NỘI DUNG MẦM MỐNG CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TRIỀU TIÊN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TRIỀU TIÊNĐẾN ĐẠI HÀN DÂN QUỐC THẾ KỶ XIX - GIỮA THẾ KỶ XX SỰ PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ N
Trang 1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở
NHÓM 5
Trang 2THÀNH VIÊN NHÓM
Nhóm trưởng
SƠN THANH bình
2256040010
Trang 3THÀNH VIÊN NHÓM
NGUYỄN NGỌC BẢO
2256040006
Trang 4THÀNH VIÊN NHÓM
TRANG NGUYỄN VY
2256040111
Trang 5NỘI DUNG
MẦM MỐNG CỦA TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TRIỀU TIÊN
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở TRIỀU TIÊNĐẾN ĐẠI HÀN DÂN QUỐC (THẾ KỶ XIX - GIỮA THẾ KỶ XX)
SỰ PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở HÀN QUỐC (TỪ 1970 - NAY) KẾT LUẬN
1
2
3
4
Trang 6MẦM MỐNG CỦA TƯ BẢN
Trang 71.1 Sự du nhập của chủ nghĩa tư bản
vào các nước Châu Á
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
Sau khi cơ bản hoàn thành xong các cuộc cách mạng công nghiệp, cách mạng tư sản thì chủ nghĩa tư bản phương Tây đã phát triển nhanh chóng sang một giai đoạn khác là chủ nghĩa đế quốc.
Trang 81.1 Sự du nhập của chủ nghĩa tư bản
vào các nước Châu Á
Đầu thế kỷ XX
Các nước thuộc địa cũng biến thành
“nguồn cung cấp nguyên vật liệu và
phân công, là nơi tiêu thụ sản phẩm của
nền công nghiệp chính quốc, là địa bàn
cho xuất khẩu công nghiệp và tiến tới
xuất khẩu cả tư bản, nơi xuất khẩu các
luồng tư tưởng và lối sống”.
Ảnh: Colonialism Across Asia
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Trang 91.1 Sự du nhập của chủ nghĩa tư bản
vào các nước Châu Á
Đầu thế kỷ XX
Ảnh: Colonialism Across Asia
→ Giai đoạn chủ nghĩa thực dân
phương Tây thúc đẩy quá trình xâm
lược và bành trướng quy mô, dựa vào
quân sự và vũ lực, thay đổi thủ đoạn để
giành được các đặc quyền đặc lợi về
thương mại mậu dịch, khai thác vừa vét
tài nguyên khoáng sản tại khu vực
thuộc địa, đồng thời truyền bá các
luồng tư tưởng mới.
1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Trang 101.1 Tình hình Triều Tiên
Từ giữa thế kỷ XVIII
Kinh tế Triều Tiên trong giai đoạn tồn tại
của chế độ phong kiến là nền kinh tế tự nhiên Nông nghiệp là ngành sản xuất
chủ đạo.
Trang 11phong kiến cũng khá phổ biến.
Trang 12TRIỀU TIÊN DƯỚI SỰ CHIẾM ĐÓNG CỦA NHẬT BẢN
Khai thác tài nguyên và
công nghiệp hoá
Trang 13HÀN QUỐC DƯỚI SỰ CHIẾM ĐÓNG CỦA NHẬT BẢN
Nông nghiệp và xã hội
Ngành nông nghiệp, đặc biệt là sản
xuất gạo, cũng bị kiểm soát chặt chẽ
để đáp ứng nhu cầu lương thực của
Nhật Bản Nhật Bản đã đưa ra nhiều
chính sách bắt buộc nông dân Triều
Tiên phải tập trung vào trồng lúa và
các cây lương thực xuất khẩu sang
Nhật Bản, gây ra tình trạng thiếu hụt
lương thực tại chỗ
Trong suốt thời kỳ này, hàng triệu người Triều Tiên bị cưỡng ép làm việc trong các mỏ, nhà máy, và trên các công trình xây dựng mà Nhật Bản kiểm soát Một số người thậm chí còn
bị bắt buộc sang Nhật Bản làm việc trong các điều kiện khắc nghiệt
Trang 14Sự xuất hiện của mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Triều Tiên trong giai đoạn cuối thế
kỷ XIX và đầu thế kỷ XX là kết quả của những biến động kinh tế lớn, đặc biệt dưới
tác động của Nhật Bản và sự mở cửa với thế giới bên ngoài.
Thương mại và sự mở cửa kinh tế
Phát triển công nghiệp dưới thời
Trang 15Sự xuất hiện của mầm mống tư bản chủ nghĩa ở Triều Tiên không chỉ được thúc đẩy bởi các yếu tố kinh tế mà còn bởi những biến đổi xã hội sâu sắc trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX Những yếu tố xã hội này góp phần định hình một tầng lớp mới, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của tư bản chủ nghĩa tại Triều Tiên.
Sự hình thành tầng lớp tư sản địa
phương
Sự gia tăng tầng lớp công nhân
Biến đổi trong tầng lớp trí thức
Phong trào xã hội và nhận thức về quyền lợi
Sự suy yếu của hệ thống phong kiến Vai trò của người Nhật và sự đô thị hóa
YẾU TỐ HÌNH THÀNH MẦM MỐNG TƯ BẢN Ở TRIỀU TIÊN
Yếu tố xã hội
Trang 16SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ
BẢN CHỦ NGHĨA Ở TRIỀU
TIÊN ĐẾN HÀN QUỐC
Từ 1945 đến 1970
Trang 17Sự kiện giải phóng Triều Tiên khỏi ách thống trị của Nhật Bản vào ngày 15/8/1945 đánh dấu một bước ngoặt lịch
sử quan trọng, nhưng đồng thời cũng mở ra một chuỗi những biến động chính trị và kinh tế đầy phức tạp:
Niềm vui giải phóng xen lẫn bất ngờ và bối rối Hai luồng tư tưởng đối lập
Sự chia cắt đất nước ở vĩ tuyến 38 Hai miền Bắc - Nam với mô hình quản lý khác biệt Khủng hoảng kinh tế ở miền Nam
GIẢI PHÓNG TRIỀU TIÊN
Giải phóng Triều Tiên 15/08/1945
Trang 18Tại hội nghị Mạc Tư Khoa (Moscow) tháng 12-1945, các bộ trường của các nước Mỹ, Anh, và Liên Xô đã chấp nhận một kế hoạch Tin Thác thống trị (trusteeship: thác quân) để giải quyết vấn đề Triều Tiên Kế hoạch này đặt Triều Tiên dưới sự thác quân của tử cường là Mỹ, Anh, Trung Quốc, và Liên Xô trong thời
gian lên tới 5 năm - đã bị nhân dân Triều Tiên phản kháng kịch liệt Và luôn đi vào ngõ cụt Trong thời gian này, chính quyền quân nhân Mỹ đã thành lập cơ quan lập pháp với toàn bộ nhân
sự là người Triều Tiên - gọi là Nam Triều Tiên Quá Độ Lập Pháp Nghị Viện và đã chỉ định một chánh án
và một tổng quản dân sự
SỰ THÀNH LẬP ĐẠI HÀN DÂN QUỐC
Phong trào Phản Thác và liên uỷ Mỹ- Xô
Trang 19SỰ THÀNH LẬP ĐẠI HÀN DÂN QUỐC
Liên Ủy Mỹ-Xô tái nhóm vào tháng 5-1947 Trong một thời gian ngắn, để đáp lại đòi hỏi của Liên Ủy, những đề nghị về hình thức và định hướng chính trị của chính phủ lâm thời theo dự kiến đã được đệ trình do các chính đảng
và các tổ chức xã hội của Triều Tiên Nhưng Liên Xô đã nhắc lại quan điểm trước đây rằng những cơ quan nào đã phản thác thì cần phải bị loại trừ ra khỏi tiến trình tư vấn.
Sự cương quyết này của Liên Xô đã đẩy các cuộc nghị luận của Liên Ủy vào chỗ bế tắc
Trang 20SỰ THÀNH LẬP ĐẠI HÀN DÂN QUỐC
Ngày 10/05/1948,
tổng tuyển cử đầu
tiên được thực hiện
Ngày 31/05, Quốc hội soạn
hiến pháp
Ngày 12/07 Hiến pháp được Quốc hội chấp nhận
15/08/1945, Đại Hàn Dân Quốc được thành lập
Trang 21SỰ PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở
Từ 1970 đến nay
Trang 221961-1979 TRƯỚC 1960 1979-1987 1987- NAY
TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TƯ BẢN CHỦ NGHĨA Ở HÀN QUỐC
Trang 23THỜI KỲ TRƯỚC 1961
Hàn Quốc là Cộng hoà Tổng thống với người đứng đầu là tổng thống Rhee Sung Man Trong đó, cơ sở
xã hội- giai cấp của chính quyền là tập đoàn địa chủ
và tư sản thân Mỹ, phát xít Nhật Trong thời kỳ này, Hàn Quốc vẫn luôn trong tình trạng khó khăn về kinh tế và không có gì nổi bật Điều đó dẫn đến cuộc
đảo chính về sau của quân đội
Trang 24"Hàn Quốc là điển hình của đất nước sử
dụng phương pháp quản lý độc
tài-quân sự Chế độ độc tài ở đất nước này xác lập bởi kết quả của các cuộc đảo
chính quân sự, do vậy quyền lực chính trị chủ yếu nằm trong tay giới quân sự"
TS Hoàng Văn Việt, Hệ thống chính trị xã hội Hàn Quốc
Trang 25THỜI KỲ 1961-1979
Sau cuộc đảo chính, mặc dù tổng thống chuyển tiếp
Ho Chong vẫn tại vị, nhưng Park Chung Hee đã từng bước thâu tóm tay mình vào toàn bộ quyền lực và hợp hiến hoá chức vụ lãnh đạo đất nước Sau đó ông
đã thắng cử tổng thống với số phiếu bầu chênh lệch
rất nhỏ nhưng nằm trong dự kiến
Trang 26" Nho giáo là người quản lý có trách nhiệm; thoạt đầu nuôi dưỡng nhân
dân, sau đó là dạy cho dân"
`
Park Chung Hee
Trang 27Củng cố và tập trung quyền lực vào tay tổng thống, đặt đất nước trong tình trạng giới nghiêm, thay thế đạo luật do quốc hội ban hành bằng các sắc lệnh tổng thống
Cấm đoán các hoạt động chính trị bằng bất kỳ hình thức nào, thậm chí các địa điểm giải trí như quán cafe, quán rượu bia Kiểm soát báo chí chặt chẽ, cơ quan ngôn luận thông tin toà soạn bị đóng cửa
Đảng phái chính trị đối lập bị cấm hoạt động Kiểm soát đất nước qua Hiến pháp, thành lập các đảng phái chính trị và tổ chức thân chính phủ trong các xí nghiệp, nhà máy
THỜI KỲ 1961-1979
Chính sách chính trị
Trang 28Kỳ tích sông Hàn- đưa Hàn Quốc trở thành nước hiện đại
Chiến tranh Việt Nam
Truyền thống kỷ luật yêu lao
động của dân tộc Hàn
Tăng cường vai trò của nhà nước
trong quản lý kinh tế và hoạch định
chính sách kinh tế
Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật trên thế giới đang diển ra mạnh mẽ đã thúc đẩy nền kinh tế Hàn Quốc phát triển
Trang 29" Nếu đảo chính thất bại là phản quốc, nhưng nếu đảo chính thành
công sẽ là cách mạng"
`
Chun Doo Hwan
Trang 30Như người tiền nhiệm, ông sử dụng phương pháp quản
lý độc tài
Tăng cường quyền lực cá nhân và nhóm cá nhân thông
qua cơ quan chính trị thân chính phủ
Sử dụng sức mạnh quân đội và các biện pháp chính
trị-xã hội để kiểm soát và đàn áp phong trào dân chủ
Hạn chế tối đa quyền lực của các cơ quan đại diện và
hoạt động của các đảng chính trị đối lập
Chính sách chính trịThời kỳ 1979-1987
Trang 31TIẾP TỤC CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ CỦA NGƯỜI TIỀN
NHIỆM
Thời kỳ 1979-1987
Chính sách kinh tế
Chính sách “phong trào vì nông thôn”
Mở rộng hoạt động kinh tế tư nhân Xây dựng các ngành nghề kinh tế kỹ
thuật cao (điện tử, vi tính, hoá chất)
Duy trì và phát triển các ngành kinh tế
truyền thống
Trang 32ĐIỂM CỘNG ĐIỂM TRỪ
Sức mạnh kinh tế của tư bản độc quyền
(Chaebol) trở nên mạnh mẽ và chiếm vị
trí chủ đạo Ví dụ: Samsung vào năm 1987
hợp nhất 30 công ty lớn, có trên 160.000
công nhân với số vốn hơn 14,6 tỷ USD
Nhờ sự trợ giúp của chính phủ các ngành
kinh tế nhỏ và vừa có bước tiến lớn
“Phong trào vì nông thôn” đã giải phóng
sức lao động, nông dân trở nên khá giả,
gia nhập tầng lớp trung lưu trong nông
thôn
Tăng khoảng cách phân hoá giàu nghèo Hợp thức hoá các hành vi tham nhũng, làm bại hoại đạo đức đại diện giới thống trị và làm đồ đốn đội ngũ cử tri do chủ nghĩa gia trưởng
Các chính sách chỉ làm thoả mãn những lợi ích kinh tế tư bản và dung dưỡng
nhóm đầu cơ chính trị
Thời kỳ 1979-1987
Chính sách kinh tế
Trang 33Sự sụp đổ của chế độ độc tài
Với việc đưa ra cải cách 8 điểm vào 29 tháng 6 năm 1987,
Roh Tae Woo đã làm cả Hàn Quốc sững sờ trước việc ông làm và sau đó ông cũng được sự chấp nhận hoàn toàn của
Chun Doo Hwan Đưa Hàn Quốc từ chế độ độc tài sang tư bản chủ nghĩa Lý do cho thay đổi này:
Hàn Quốc không nổi lên một lực lượng chính trị chủ chốt dẫn đầu phong trào
4.
Trang 34Sự nổi lên của các thành phần kinh tế tư bản
Hàn Quốc
Trang 35Sự nổi lên của các chaebol
Chaebol là xương sống của nền kinh tế công
nghiệp hiện đại Hàn Quốc đây là các tổ hợp công nghiệp thuộc sở hữu của các nhóm gia đình Cấu trúc của Chaebol tương tư như tập đoàn kinh tế
tư bản- lũng đoạnChaebol được thành lập từ đầu thập niên 60 thế kỷ trước, trong kế hoạch phát
triển kinh tế 5 năm lần I, sau này chúng tiếp tục
đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh Tính đến tháng 5 năm 1974 ở Hàn Quốc có 58 Chaebol do chính phủ thành lập Hiện nay ở Hàn Quốc có
khoảng 100 Chaebol
Trang 36Sự nổi lên của các chaebol
Đóng góp và sự lớn mạnh của các Chaebol:
Đóng góp của các Chaebol cho nền kinh tế
của Hàn Quốc rất lớn Hơn 45% là đóng
góp của Chaebol vào nền kinh tế của Hàn Quốc Lớn nhất là công ty Samsung sau đó lần lượt đến Hyundai, LG,
Sự lớn mạnh của các Chaebol chủ yếu nhờ
vào việc vay nợ nước ngoài và những trợ
giúp đặc biệt của chính phủ Để đạt được
mục tiêu phát triển kinh tế mạnh mẽ, chính phủ dồn tất cả những ưu đãi cho các
Chaebol về tài chính, giá cả, chính sách thu nhập, chính sách thuế
Bảng số liệu về đóng góp của Chaebol với nền
kinh tế Hàn Quốc
Trang 37Giai cấp tư sản Hàn Quốc hình thành muộn màng, sau Chiến tranh thế giới thứ II, nhưng chủ yếu trong thời kỳ đất nước tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá xã hội
Tầng lớp đại tư sản Tầng lớp tư sản nhỏ và vừa
GIAI CẤP TƯ SẢN HÀN QUỐC
Trang 38THỜI KỲ PHÁT TRIỂN SAU KHỦNG HOẢNG 1997
Thực trạng khủng hoảng kinh tế 1997
Trang 39THỜI KỲ PHÁT TRIỂN SAU KHỦNG HOẢNG 1997
Các chính sách cải cách
Cải cách tài chính: Chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện các biện pháp cải
cách tài chính, bao gồm việc tái cơ cấu các ngân hàng và doanh nghiệp lớn (chaebols), tăng cường giám sát tài chính và cải thiện quản lý rủi ro
1.
Cải cách lao động: Chính phủ đã tập trung vào việc tạo thêm việc làm mới
và giảm thiểu thất nghiệp Các biện pháp bao gồm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa quản lý và lao động, giới thiệu nhiều loại hình tuyển dụng khác nhau và cải thiện điều kiện làm việc
2.
Cải cách khu vực công: Chính phủ đã tiến hành cải cách khu vực công,
bao gồm việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước và cải thiện dịch vụ công
3.
Trang 40HÀN QUỐC TRONG THỜI KỲ TOÀN CẦU HOÁ
Đầu tư vào cơ sở hạ tầng Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp
Thúc đẩy quan hệ với các nước trên thế giới Phát triển bền vững
Trang 41THÀNH TỰU THÁCH THỨC
Phát triển kinh tế vượt bậc
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Giáo dục và phát triển con người
Văn hóa Hàn Quốc trên trường quốc tế
Tăng trưởng kinh tế chậm lại
Tỷ lệ sinh thấp và dân số già hóa Chênh lệch thu nhập và bất bình đẳng
xã hội
Áp lực cạnh tranh quốc tế Căng thẳng với Triều Tiên
THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA
HÀN QUỐC
THÀNH TỰU VÀ THÁCH THỨC CỦA
HÀN QUỐC
Trang 42KẾT LUẬN
Trang 43Hàn Quốc từng được biết đến như một trong những
nước nông nghiệp nghèo nhất thế giới, đã nghiêm túc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế từ năm 1962.
Sau chưa đầy bốn thập kỷ, đất nước đã đạt được
những thành tựu kinh tế được cả thế giới biết đến như
“Kỳ tích sông Hàn” Đó là quá trình phi thường đã
nhanh chóng giúp cải tạo nền kinh tế Hàn Quốc, đánh dấu một bước ngoặt trong lịch sử đất nước Bên
cạnh đó, quá trình chuyển biến từ chế độ độc tài sang dân chủ - đại nghị một cách hoà bình cũng không
khiến Hàn Quốc phải tổn thất nào về kinh tế mà còn
được nhân dân đồng lòng Điều này khiến cho Hàn
Quốc đã vươn mình lên trở thành một trong bốn con
rồng của Châu Á.
kết luận
Trang 44tài liệu tham khảo
Cải cách ở Triều Tiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX từ khía cạnh văn hóa chính trị
http://elib.hcmussh.edu.vn/handle/HCMUSSH/10029
Hồ Sĩ Quý Hàn Quốc: Độc tài, hóa rồng và dân chủ
https://nghiencuuquocte.org/2023/03/25/han-quoc-doc-tai-hoa-rong-va-dan-chu/ Niên giám nghiên cứu Hàn Quốc
Hàn Quốc xưa và nay
Hệ thống chính trị Hàn Quốc hiện nay- Hoàng Văn Việt
Sự đóng góp vào GPD của Chaebol vào nền kinh tế Hàn Quốc trong một vài năm cụ
thể từ 2007 cho đến 2022 Link: South Korea: revenue of chaebols as percentage of GDP | Statista
Một vòng quanh các nước - chủ đề Hàn Quốc, Trần Vĩnh Bảo, Nhà xuất bản văn hoá
Trang 45you