ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG TRẬT TỰ THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI 1. Thông tin về giảng viên Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Thị Tuyết Nhung Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Điện thoại: 01663.367.268 Email: khoinguyen2909 gmail.com Các hƣớng nghiên cứu chính: Lịch sử Quan hệ quốc tế Lịch sử Thế giới cận hiện đại Cách mạng khoa học kỹ thuật Hiệp hội Đông Nam Á Phong trào giải phóng dân tộc Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Thị Nga Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ Thời gian, địa điểm làm việc: Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 Điện thoại: 0976038576 Email: Các hƣớng nghiên cứu chính: ngadhsp2gmail.com Lịch sử Quan hệ quốc tế Lịch sử Thế giới cận hiện đại
1 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG TRẬT TỰ THẾ GIỚI THỜI HIỆN ĐẠI 1. Thông tin về giảng viên - Họ và tên giảng viên 1: Nguyễn Thị Tuyết Nhung - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Điện thoại: 01663.367.268 Email: khoinguyen2909 @gmail.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: - Lịch sử Quan hệ quốc tế - Lịch sử Thế giới cận hiện đại - Cách mạng khoa học kỹ thuật - Hiệp hội Đông Nam Á - Phong trào giải phóng dân tộc - Họ và tên giảng viên 2: Nguyễn Thị Nga - Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ - Thời gian, địa điểm làm việc: - Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Điện thoại: 0976038576 - Email: - Các hƣớng nghiên cứu chính: ngadhsp2@gmail.com - Lịch sử Quan hệ quốc tế - Lịch sử Thế giới cận hiện đại 2. Thông tin chung về môn học - Tên môn học: Trật tự thế giới thời hiện đại - Mã môn học: LS610 - Số tín chỉ: 02 - Loại môn học: + Bắt buộc + Điều kiện tiên quyết: Học sau học phần Lịch sử thế giới hiện đại - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động 2 + Học lý thuyết trên lớp: 30 giờ + Thảo luận: 6 giờ (trong quỹ thời gian học lý thuyết) + Tự học, tự nghiên cứu: 60 giờ - Đơn vị phụ trách môn học: + Bộ môn: Thế giới cận hiện đại + Khoa: Lịch sử 3. Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Trang bị những kiến thức cơ bản về sự hình thành các trật tự thế giới trong thời kì hiện đại - Mục tiêu kỹ năng: Sinh viên có khả năng thuyết trình, làm việc thảo luận nhóm, biết phân tích, đánh giá, so sánh, giải thích sự hình thành và sụp đổ của các trật tự thế giới đƣợc thiết lập trong thời kì hiện đại - Các mục tiêu khác: Thông qua môn học này giúp cho Sinh viên thấy đƣợc sự hình thành và sụp đổ các trật tự thế giới có ảnh hƣởng và tác động nhƣ thế nào tới quan hệ quốc tế. 4. Tóm tắt nội dung môn học Chuyên đề Trật tự thế giới thời hiện đại bao gồm những nội dung sau: Những lí luận cơ bản về trật tự thế giới. Sự hình thành và sụp đổ của trật tự Véc xai – Oasinhtơn đƣợc hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Sự hình thành và sụp đổ của trật tự hai cực Ianta sau chiến tranh thế giới thứ hai. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. 5. Nội dung chi tiết môn học Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Số tiết Yêu cầu đối với sinh viên Thời gian, địa điểm Ghi chú TÍN CHỈ 1 45 3 Lý thuyết CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẬT TỰ THẾ GIỚI 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Khái niệm trật tự thế giới 1.1.2 Khái niệm cục diện chiến lƣợc quốc tế 1.2 Quan điểm của các trƣờng phái về quan hệ quốc tế 1.2.1 Quan điểm của chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế 1.2.2 Quan điểm của chủ nghĩa tự do về quan hệ quốc tế 1.2.3 Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin về quan hệ quốc tế 5 Đọc học liệu 1,5,9 Lớp học CHƢƠNG2: SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ VÉC XAI – OASINHTƠN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 2.1 Sự hình thành trật tự Véc xai – Oasinhtơn 2.1.1 Tƣơng quan lực lƣợng giữa các nƣớc sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2.1.2 Hệ thống hòa ƣớc Véc xai đối với các nƣớc bại trận 2.1.3 Hội Quốc Liên 2.1.4 Hòa ƣớc Oasinhtơn 2.2 Trật tự Véc xai – Oasinhtơn 7 Đọc học liệu 1,2 Lớp học 4 từng bƣớc bị sói mòn và sụp đổ 2.2.1 Trật tự bị sói mòn 2.2.2 Sự sụp đổ của trật tự Véc xai – Oasinhtơn Thảo luận Vận dụng quan điểm chủ nghĩa hiện thực về quan hệ quốc tế để lí giải sự hình thành các trật tự Vì sao các trật tự đƣợc hình thành sau một cuộc chiến tranh và phải đến sau chiến tranh thế giới thứ nhất mới hình thành một trật tự thế giới 3 Đọc học liệu 1,2,3,4,5,6 Lớp học, nhóm Tự học, tự nghiên cứu Tìm hiểu thêm về quan điểm của các trƣờng phái về quan hệ quốc tế Nội dung của các Hội nghị Véc xai – Oasinhtơn, 30 Đọc học liệu 12,13 Thƣ viện, ở nhà TÍN CHỈ 2 45 Lí thuyết CHƢƠNG 3: SỰ HÌNH THÀNH VÀ SỤP ĐỔ CỦA TRẬT TỰ HAI CỰC IANTA 3.1 Cục diện chiến lƣợc quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai 3.2 Trật tự hai cực Ianta 3.2.1 Sự hình thành trật tự hai cực Ianta 3.2.2 Sự vận hành của trật tự hai cực 3.3 Sự sụp đổ của trật tự hai cực 8 Đọc học liệu 3,4,5,6,7, 10 Lớp học 5 3.3.1 Trật tự hai cực Ianta từng bƣớc bị sói mòn 3.3.2 Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu 3.3.3 Nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của trật tự hai cực CHƢƠNG4: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 4.1 Cục diện chiến lƣợc quốc tế sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc 4.2 Các xu thế phát triển của quan hệ quốc tế 4.3 Dự báo về một trật tự thế giới mới 4 Đọc học liệu 4,5,7,11 Lớp học Thảo luận So sánh những điểm giống và khác về sự hình thành và sụp đổ của trật tự Vécxai – Oasinhtơn và trật tự hai cực Ianta Dự báo của em về trật tự thế giới mới trong những thập niên đầu thế kỉ XXI 3 Đọc học liệu 1,2,3,4,5,6 7,8,12 Lớp học, nhóm Tự học, tự nghiên cứu Nội dung các Hội nghị, diễn biến Chiến tranh lạnh 30 Đọc học liệu 6,7,8,9,1,2 Thƣ viện, ở nhà 6 6. Học liệu 6.1. Học liệu bắt buộc: 1. Nguyễn Anh Thái (cb), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, 2008. 2. Đỗ Thanh Bình, Lịch sử thế giới hiện đại (quyển 1), Nxb ĐHSP Hà Nội, 2008. 3. Trần Thị Vinh, Lịch sử thế giới hiện đại (quyển 2), Nxb ĐHSP Hà Nội, 2008. 6.2 Học liệu tham khảo 1. Phạm Bình Minh, Cục diện thế giới đến 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, 2010. 2. Trần Nam Tiến, Lịch sử quan hệ quốc tế hiện đại (1945 – 2000), Nxb Giáo dục, HN, 2008 3. Fareed Zakaria, Thế giới hậu Mỹ, Nxb Tri thức, 2009. 4. Học viện quan hệ quốc tế, Lí luận quan hệ quốc tê (tập 1), HV quan hệ quốc tế, 2007 5. Duroselle J.P, Lịch sử ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, H, 1994. 6. Lê Văn Quang, Quan hệ quốc tế ở Đông Á trong lịch sử ( Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên), Đại học tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 1993. 7. Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam, Quan hệ quốc tế những khía cạnh lý thuyết và vấn đề, Nxb CTQG, H, 2006. 8. Vũ Dƣơng Ninh ( cb), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, T1, Nxb ĐHQGHN, H, 2007. 9. Vũ Dƣơng Ninh ( cb), Một số chuyên đề lịch sử thế giới, T2, Nxb ĐHQGHN, H, 2007. 10. Michel Beaud, Lịch sử chủ nghĩa tư bản từ 1500 – 2000, Nxb Thế giới, 2000. 11. Trần Thị Vinh, Chủ nghĩa tư bản thế kỉ XX và những năm đầu thế kỉ XXI, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội, 2011 12. Nguyễn Quốc Hùng, Quan hệ quốc tế thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, 2000 13 Trƣơng Tiểu Minh, Chiến tranh lạnh và di sản của nó, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1976 7 14. Paul R.VIOTI, Lý luận quan hệ quốc tế (sách tham khảo), Nxb Lao động, 2003 Phạm Giảng, Lịch sử quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1954, Nxb Chính trị quốc gia, 1954. 15. Lê Văn Quang, Lịch sử quan hệ quốc tế từ 1917 đến 1945, Nxb Giáo dục, 2001 16. Nguyễn Quốc Hùng, Liên Hợp Quốc, Nxb thông tin lí luận, 1992. 17. Paul Kennedy, Sự hƣng thịnh và suy vong của các cƣờng quốc,, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1992. 7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể Tuần Giảng viên lên lớp (lý thuyết) Sinh viên tự học, tự nghiên cứu Tổng Lý thuyết cơ bản Minh họa, ôn tập, kiểm tra Thực hành, bài tập Thảo luận, Xêmina Chuẩn bị tự đọc Bài tập ở nhà, bài tập lớn 1 2 2 2 6 2 2 2 2 6 3 2 2 2 6 4 2 2 2 6 5 2 2 2 6 6 1 1 2 2 6 7 2 2 2 6 8 1 2 2 6 9 2 2 2 6 10 2 2 2 6 11 2 2 2 6 8 12 2 2 2 6 13 2 2 2 6 14 1 1 2 2 6 15 2 2 2 6 Tổng cộng 23 1 6 30 30 90 8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học - Yêu cầu của giảng viên về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học: Phòng học có máy chiếu - Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên: Đọc trƣớc tài liệu trƣớc khi lên lớp, tham gia học tập trên lớp đầy đủ theo quy định của nhà trƣờng, phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu. Chuẩn bị tốt bài ở nhà theo yêu cầu của giảng viên. 9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1. Kiểm tra thƣờng xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, chuyên cần. 9.2. 9.3. Thi hết môn học: - Hình thức thi: tự luận, theo ngân hàng đề - Thời gian: 90 phút. (Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10). Hà Nội, ngày 8 tháng 9 năm 2012 GIẢNG VIÊN 1 GIẢNG VIÊN2 ThS Nguyễn Thị Tuyết Nhung ThS Nguyễn Thị Nga 9 TRƢỞNG BỘ MÔN P.TRƢỞNG KHOA ThS Nguyễn Văn Vinh ThS Nguyễn Văn Dũng