1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEM TRA 11 HKII

3 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 114,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUẨN Thời gian làm bài: 45phút; Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh: Lớp: 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16 26 07 17 27 08 18 28 09 19 29 10 20 30 Câu 1: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 (A). Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là: A. 5,5.10 -5 (T) B. 6,6.10 -5 (T) C. 7,3.10 -5 (T) D. 4,5.10 -5 (T) Câu 2: Chọn câu đúng: A. Từ thông là đại lượng luôn luôn dương B. Từ thông qua mạch kín tỉ lệ với tiết diện của mạch C. Từ thông qua một mạch kín luôn bằng không D. Từ thông là một đại lượng có hướng Câu 3: Thanh MN dài l = 20 (cm) có khối lượng 5 (g) treo nằm ngang bằng hai sợi chỉ mảnh CM và DN. Thanh nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 (T) nằm ngang vuông góc với thanh có chiều như hình vẽ. Mỗi sợi chỉ treo thanh có thể chịu được lực kéo tối đa là 0,04 (N). Dòng điện chạy qua thanh MN có cường độ nhỏ nhất là bao nhiêu thì một trong hai sợi chỉ treo thanh bị đứt. Cho gia tốc trọng trường g = 9,8 (m/s 2 ) A. I = 0,52 (A) và có chiều từ M đến N B. I = 0,36 (A) và có chiều từ N đến M C. I = 0,36 (A) và có chiều từ M đến N D. I = 0,52 (A) và có chiều từ N đến M Câu 4: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 (H), cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2 (A) về 0 trong khoảng thời gian là 4 (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,05 (V). B. 0,06 (V). C. 0,04 (V). D. 0,03 (V). Câu 5: Ở đâu không có từ trường A. Mọi nơi trên trái đất B. Xung quanh dòng điện C. Xung quanh điện tích chuyển động D. Xung quanh điện tích đứng yên Câu 6: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường. Biết khối lượng và điện tích của electron là: m e = 9,1.10 -31 Kg, q e = -1,6.10 -19 C. Chu kỳ quay của electron là: A. 35,7.10 -8 s B. 3,57.10 -7 s C. 35,7.10 -7 s D. 3,57.10 -8s Câu 7: Nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần thì độ lớn của cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây sẽ: A. tăng hai lần B. giảm bốn lần C. không đổi D. giảm hai lần Câu 8: Đường sức từ của từ trường gây ra bởi A. dòng điện thẳng là những đường cong có dạng hypebol B. dòng điện trong ống dây có chiều đi ra từ cực Bắc vào cực Nam của ống dây C. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song D. dòng điện tròn là những đường tròn Trang 1/3 - Mã đề thi 356 Cõu 9: Khung dõy dn ABCD c t trong t trng u nh hỡnh v 5.7. Coi rng bờn ngoi vựng MNPQ khụng cú t trng. Khung chuyn ng dc theo hai ng xx, yy. Trong khung s xut hin dũng in cm ng khi: A. Khung ang chuyn ng ngoi vo trong vựng NMPQ. B. Khung ang chuyn ng trong vựng NMPQ. C. Khung ang chuyn ng n gn vựng NMPQ. D. Khung ang chuyn ng ngoi vựng NMPQ. Cõu 10: Mt electron bay vo khụng gian cú t trng u cú cm ng t B = 10 -4 (T) vi vn tc ban u v 0 = 3,2.10 6 (m/s) vuụng gúc vi B , khi lng ca electron l 9,1.10 -31 (kg). Bỏn kớnh qu o ca electron trong t trng l: A. 20,4 (cm) B. 27,3 (cm) C. 18,2 (cm) D. 16,0 (cm) Cõu 11: Một khung dây dẫn mỏng hình tròn gồm N ( vòng dây) nối tiếp, mỗi vòng dây có bán kính R=0,1. ( m), đặt trong không khí, trong mỗi vòng dây có dòng điện cờng độ 2 A chạy qua. Cảm ứng từ B ur tại tâm của vòng dây có B= 2. 10 -4 (T) Số vòng dây trong cả khung dây bằng A. 500 vòng B. 80 vòng C. 100 vòng D. 50 vũng Cõu 12: Phỏt biu no sau õy l khụng ỳng? Mt on dõy dn thng mang dũng in I t trong t trng u thỡ A. lc t ch tỏc dng vo trung im ca on dõy. B. lc t tỏc dng lờn on dõy cú im t l trung im ca on dõy. C. lc t tỏc dng lờn mi phn ca on dõy. D. lc t ch tỏc dng lờn on dõy khi nú khụng song song vi ng sc t. Cõu 13: Dũng in qua mt ng dõy gim u theo thi gian t I 1 = 1,2 (A) n I 2 = 0,4 (A) trong thi gian 0,2 (s). ng dõy cú h s t cm L = 0,4 (H). Sut in ng t cm trong ng dõy l: A. 1,6 (V). B. 0,8 (V). C. 3,2 (V). D. 2,4 (V). Cõu 14: Phỏt biu no di õy l ỳng? Cho mt on dõy dn mang dũng in I t song song vi ng sc t, chiu ca dũng in ngc chiu vi chiu ca ng sc t. A. Lc t tng khi tng cng dũng in. B. Lc t gim khi tng cng dũng in. C. Lc t luụn bng khụng khi tng cng dũng in. D. Lc t i chiu khi ta i chiu dũng in. Cõu 15: Chn cõu sai: Lc t tỏc dng lờn mt on dõy cú dũng in t trong t trng u t l A. chiu di ca on dõy B. Cng dũng in trong on dõy C. cm ng t ti im t on dõy D. gúc hp bi on dõy v ng sc t Cõu 16: Mt si dõy ng cú ng kớnh 0,8 (mm), lp sn cỏch in bờn ngoi rt mng. Dựng si dõy ny qun mt ng dõy cú di l = 40 (cm). S vũng dõy trờn mi một chiu di ca ng dõy l: A. 1379 B. 936 C. 1125 D. 1250 Cõu 17: Ngi ta mun to ra t trng cú cm ng t B = 250.10 -5 T bờn trong mt ng dõy. Cng dũng in trong mi vũng dõy l I = 2A. ng dõy di 50cm. S vũng dõy qun trờn ng dõy l: A. 7490 vũng B. 47,9 vũng C. 497 vũng D. 4970 vũng Cõu 18: Ti tõm ca mt dũng in trũn cng n I = 5A, ngi ta o c cm ng t B = 3,14.10 -6 T. ng kớnh ca dũng in trũn l: A. 1cm B. 10cm C. 2cm D. 20cm Cõu 19: Mt hỡnh ch nht kớch thc 3 (cm) x 4 (cm) t trong t trng u cú cm ng t B = 5.10 -4 (T). Vect cm ng t hp vi mt phng mt gúc 30 0 . T thụng qua hỡnh ch nht ú l: A. 3.10 -7 (Wb). B. 5,2.10 -7 (Wb). C. 6.10 -7 (Wb). D. 3.10 -3 (Wb). Cõu 20: Chn cõu sai: A. Núi chung cỏc ng sc in l khụng kớn, cũn cỏc ng sc t l cỏc ng cong kớn. B. Cỏc ng mt st ca t ph cho bit dng cỏc ng sc t Trang 2/3 - Mó thi 356 M N x A B x y D C y Q P Hình 5.7 C. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo đó là một đường sức của từ trường D. Các đường sức của từ trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau Câu 21: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A) ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 (cm). Cảm ứng từ tại M có độ lớn là: A. 1,1.10 -5 (T) B. 1,3.10 -5 (T) C. 1,2.10 -5 (T) D. 1,0.10 -5 (T) Câu 22: Một dây đồng có đường kính d = 0,8mm được phủ sơn cách điện rất mỏng, các vòng dây đươc quấn sát nhau. Người ta dùng dây này để quấn ống dây có đường kính D = 2cm, dài l = 20cm, điện trở suất của đồng bằng 1,76.10 -8 m Ω Để cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10 -3 T thì hiệu điện thế đặt vào ống dây là: A. U = 2,2V B. U = 4,4V C. U = 0,22V D. U = 0,4V Câu 23: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau cách nhau 40 (cm). Trong hai dây có hai dòng điện cùng cường độ I 1 = I 2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I 1 10 (cm), cách dòng I 2 30 (cm) có độ lớn là: A. 2.10 -4 (T) B. 24.10 -5 (T) C. 0 (T) D. 13,3.10 -5 (T) Câu 24: Một hạt tích điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 1,8.10 6 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị f 1 = 2.10 - 6 (N), nếu hạt chuyển động với vận tốc v 2 = 4,5.10 7 (m/s) thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có giá trị là: A. f 2 = 5.10 -5 (N) B. f 2 = 6,8.10 -5 (N) C. f 2 = 4,5.10 -5 (N) D. f 2 = 10 -5 (N) Câu 25: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. C. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. Câu 26: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cường độ dòng điện chạy trên dây 1 là I 1 = 5 (A), cường độ dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 . Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dòng điện và cách dòng I 2 8 (cm). Để cảm ứng từ tại M bằng không thì dòng điện I 2 có A. cường độ I 2 = 2 (A) và cùng chiều với I 1 B. cường độ I 2 = 2 (A) và ngược chiều với I 1 C. cường độ I 2 = 1 (A) và cùng chiều với I 1 D. cường độ I 2 = 1 (A) và ngược chiều với I 1 Câu 27: Từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại hai điểm M, N là B M , B N trong đó B M = 4B N . Khoảng cách từ M và N đến dòng điện liên hệ bởi: A. NM rr 2 1 = B. NM rr 2= C. NM rr 4 1 = D. NM rr 4= Câu 28: Một đoạn dây dẫn có chiều dài l = 10cm, có dòng điện I = 1A chạy qua đặt trong từ trường đều B = 0,1T, góc hợp bởi đoạn dây và cảm ứng từ 0 30 = α . Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị: A. N 3 10.5,0 − B. N 2 10.5 − C. N 3 10.5 − D. N 3 10.35 − Câu 29: Một dòng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10 -5 (T). Điểm M cách dây một khoảng A. 5 (cm) B. 25 (cm) C. 10 (cm) D. 2,5(cm) Câu 30: Chọn câu sai: A. Lực từ sẽ đạt giá trị cực đại khi điện tích chuyển động vuông góc với từ trường B. Quỹ đạo của electron chuyển động trong từ trường là một đường tròn C. Độ lớn của lực Lorentz tỉ lệ thuận với q và v D. Từ trường không tác dụng lực lên một điện tích chuyển động song song với đường sức từ HẾT Trang 3/3 - Mã đề thi 356 . ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ LỚP 11 CHUẨN Thời gian làm bài: 45phút; Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh: Lớp: 01 11 21 02 12 22 03 13 23 04 14 24 05 15 25 06 16. ống dây C. dòng điện thẳng là những đường thẳng song song D. dòng điện tròn là những đường tròn Trang 1/3 - Mã đề thi 356 Cõu 9: Khung dõy dn ABCD c t trong t trng u nh hỡnh v 5.7. Coi rng bờn. kớnh qu o ca electron trong t trng l: A. 20,4 (cm) B. 27,3 (cm) C. 18,2 (cm) D. 16,0 (cm) Cõu 11: Một khung dây dẫn mỏng hình tròn gồm N ( vòng dây) nối tiếp, mỗi vòng dây có bán kính R=0,1.

Ngày đăng: 29/06/2014, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w