CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠb Phản ứng với ankyl halogenua Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế SN2 Phản ứng khó kiểm soát để dừng ở amin bậc 2, quá trình có thể tiếp tục xảy ra tới
Trang 1CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
AMIN
I Các khái niệm chung
Amin là các sản phẩm của quá trình thế H của NH3 bằng các gốc hiđrocacbon
Trang 2CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 3Cách gọi tên:
Tên amin = tên các gốc hiđrocacbon tương ứng + amin
Đối với các amin thơm được gọi tên theo dẫn xuất của anilin
Trang 4CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 5II Tính chất vật lý
Tương tự như rượu, amin có thể tạo liên kêt hiđro giữa các phân tử amin với nhau hoặc với nước nên nhiệt độ sôi và độ tan của amin cao hơn so với các hợp chất có phân tử lượng tương đương Tuy nhiên, do độ âm điện của N nhỏ hơn O nên các tính chất này đều kém hơn so với rượu, kể cả momen lưỡng cực phân tử
Trang 6CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 7CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
III Tính chất hóa học
1 Tính bazơ
Tương tự như NH3, amin là các bazơ yếu được định lượng bằng hằng số bazơ K b
Tùy theo bản chất của gốc hiđrocacbon mà tính bazơ của amin mạnh hơn hay kém hơn NH3
+ Ankyl amin có tính bazơ mạnh hơn NH3+ Aryl amin có tính bazơ kém hơn NH3
Trang 8III Tính chất hóa học
1 Tính bazơ
Trang 14CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 152 Các phản ứng của amin
Đặc tính quan trọng nhất của amin là tính bazơ và tính chất nucleophil, nguyên nhân gây
ra tính chất này là do cặp electron chưa tham gia liên kết trên nguyên tử nitơ
Trang 16a Phản ứng với axit nitrơ
Trang 18CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
b) Phản ứng với ankyl halogenua
Phản ứng xảy ra theo cơ chế thế SN2
Phản ứng khó kiểm soát để dừng ở amin bậc 2, quá trình có thể tiếp tục xảy ra tới muối amoni bậc 4
Trang 20CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Metyl iodua là chất có hoạt tính cao nhất nên thường dùng chất này để tạo muối amoni bậc 4
Muối amoni bậc 4 thường dùng làm xúc tác chuyển pha (phase transfer catalysts)
Trang 21CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
c) Phản ứng tách Hoffmann
Iot của muối amoni bậc 4 dễ bị thay thế bởi nhóm –OH khi phản ứng với Ag2O
Khi đun nóng muối hiđroxi amoni bậc 4 xảy ra phản ứng tách tạo thành anken và amin gọi là phản ứng tách Hoffmann
Trang 22CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Phản ứng tách Hoffmann ngược với quy tắc tách Zaitsev
Quy tắc Hoffmann: Tạo anken có ít nhóm thế hơn
Trang 23CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Nguyên nhân: do nhóm bị tách chứa muối amoni bậc 4 là nhóm có thể tích lớn, án ngữ không gian
Trang 24CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
d) N - Axyl hóa amin thơm
Nhóm axetamido làm hoạt hóa nhân thơm và định hướng nhóm thế tiếp theo vào vị trí ortho
và para
Trang 25CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Nhóm axetamido được coi như là nhóm bảo vệ amin, nhóm này được gỡ ra dễ dàng trong môi trường kiềm
Trang 26CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
e) Phản ứng azo hóa
Amin thơm bậc 1 tác dụng với HNO2 (NaNO2 + HCl) tạo thành muối diazoni, muối này có thể được chuyển hóa tiếp thành các hợp chất khác nhau tùy theo tác nhân phản ứng
Trang 27CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 32Phản ứng gép đôi: Khi cho muối aryl điazoni tương tác với hợp chất thơm có chứa nhóm thế đẩy electron mạnh như OH, NR1R2… thì xảy ra phản ứng gép đôi tạo thành phẩm nhuộm azo
Trang 33CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Muối tetra ankylamoni: xúc tác chuyển pha (Phase Transfer Catalyst)
Muối tetra ankylamoni có thể hòa tan trong các dung môi không phân cực như benzen, decan, alkyl halogenua… Tính chất này được ứng dụng hiệu quả trong quá trình xúc tác chuyển pha sau đây:
NaCN không hòa tan trong Butyl bromua nên phản ứng chỉ xảy ra trên bề mặt của muối NaCN Phản ứng trong điều kiện này xảy ra rất chậm, không hiệu quả để ứng dụng trong THHC Nếu hòa tan NaCN trong nước, BuBr không tan trong nước nên phản ứng chỉ xảy
ra trên bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha
Nếu thêm một lượng nhỏ Bn(CH3)3N+ vào hỗn hợp thì sản phẩm Pentannitril được tạo
thành nhanh chóng ngay cả ở nhiệt độ phòng
Trang 34CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Muối amoni bậc 4 thể hiện như một xúc tác? Tại sao?
Muối này làm xúc tác cho phản ứng giữa anion và hợp chất hữu cơ bằng cách chuyển anion
từ dung môi nước lên pha hữu cơ
Hơn nữa, trong pha hữu cơ anion CN- ít bị solvat hóa hơn trong các dm như rượu hoặc nước nên hoạt tính của nó được tăng lên
Trang 35CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Bn(CH3)3N+ Br- được tạo thành quay trở lại dung dịch nước, và quá trình được lặp lại
Trang 36CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
V Điều chế amin
1 Ankyl hóa amoniac
Trang 37CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Phản ứng ankyl hóa amoniac thường cho hiệu suất không cao do quá trình tạo thành hỗn hợp các sản phẩm amin bậc 1, 2, 3 Phương pháp này được ứng dụng tổng hợp amin bậc 1 và dẫn xuất halogen tương ứng không quá đắt
Trang 38CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
2 Điều chế amin bậc 1 theo phương pháp Gabriel
Trang 39CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
3 Điều chế amin bằng phương pháp khử hóa
a) Khử azit
Trang 40CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
b) Khử hợp chất nitril
Trang 41CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
c) Khử hợp chất nitro
Trang 42CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
d) Khử hợp chất amit bởi LiAlH 4
Trang 44CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Điều chế các amin bậc cao
Trang 45CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
e) Phản ứng amin khử hóa (reductive amination)
Trang 46CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trường hợp thay NH3 bằng amin bậc 1 thu được sản phẩm trung gian là N-ankyl imin (bazơ Schiff)
Trường hợp thay NH3 bằng amin bậc 2, sản phẩm trung gian là cacbonolamin hoặc là ion iminium
Trang 47CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Ngoài ra, có thể thay H2 bằng các tác nhân khử khác như NaBH3CN phản ứng xảy ra tốt hơn với lượng nhỏ, quy mô PTN
Trang 484 Điều chế amin bằng phản ứng thoái biến Hoffmann
CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 49HỢP CHẤT NITRO CHƯƠNG III: HỢP CHẤT HỮU CƠ CHỨA NITƠ
Trang 50HỢP CHẤT NITRO
Trang 51HỢP CHẤT NITRO
Trang 52ĐIỀU CHẾ HỢP CHẤT NITRO