TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.1 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị CSDL Như vậy trước hết, CSDL phải là một tập hợp các thông tin mang tính hệ thốngchứ không phải là các thông tin rời rạc, không
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
KHOA : CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN HỌC
CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGÔ THANH HÙNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN MINH TRIỆU – 2252010005
NGÔ TRỌNG PHÚC – 2252010013
LƯƠNG VŨ – 2252010034
NGUYỄN NGỌC HIẾU – 2252010031
HUỲNH THỊ HỒNG DIỄM – 2252010024
LONG AN,THÁNG 4 NĂM 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
KHOA : CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO CUỐI KÌ MÔN HỌC
CƠ SỞ DỮ LIỆU
ĐỀ TÀI : QUẢN LÝ QUÁN CÀ PHÊ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS NGÔ THANH HÙNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN
NGUYỄN MINH TRIỆU – 2252010005
NGÔ TRỌNG PHÚC – 2252010013
LƯƠNG VŨ – 2252010034
NGUYỄN NGỌC HIẾU – 2252010031
HUỲNH THỊ HỒNG DIỄM – 2252010024
LONG AN,THÁNG 4 NĂM 2024
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bão của xã hội, sự phổ biến của các ứng dụng, thiết
bị điện tử cũng ngày càng ra mắt nhiều hơn và những điều trên góp một phần nhucầu cho ngành Công Nghệ Thông Tin ra đời Ngành Công Nghệ Thông Tin càngthể hiện được vai trò của mình trong công tác nâng cao giá trị của mạng lưới củathế giới Không chỉ góp phần vào sự nghiệp phát triển chung của kinh tế mà ngànhCông Nghệ Thông Tin còn trực tiếp hổ trợ làm tăng chất lượng đời sống cho mọingười Vấn đề internet, mạng lưới đang ngày càng phổ biến trong tương lai đượccoi là cốt lỗi, nền tảng trong sự phát triển của mỗi quốc gia, vậy nên cần được chútrọng và phát triển
Hiểu rõ được điều đó, cá nhân em và các bạn trong nhóm đã quyết định theo đuổicông việc lập trình viên để có một phần đóng góp cho nền mạng lưới nước nhà Dù
ít hay nhiều nhưng chúng em sẽ cố gắng theo đuổi con đường lẫn giấc mơ củamình chọn
Và cũng chính sự phát triển của máy móc thì con người càng bận rộn với đời sốnghiện đại trong môi trường buôn bán cũng như quản lý các cửa hàng Công việcquản lý của các cửa hàng nước uống càng gặp nhiều khó khăn và phức tạp vì cóquá nhiều thông số để quản lý như order, thanh toán, … Việc đưa ra các ứng dụngcông nghệ thông tin đã giúp giảm tải công việc quản lý bằng thủ công của conngười là điều rất cần thiết cho vấn đề nêu trên Qua nghiêm cứu, học hỏi từ thầy cô
và bạn bè về giải pháp quản lý cửa hàng bán nước kết hợp với quá trình khảo sátthực tế trên nhiều diễn đàn cũng như ra các quán nước gần trường em xin đưa ragiải pháp một cơ sở dữ liệu về “ Quản lý quán cà phê” dành cho các cửa hàng cóquy mô kinh doanh nhở vừa Hy vọng sản phẩm này có thể giúp người quản lýkiểm soát toàn bộ quá trình hoạt động trong cửa hàng của mình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Công Nghệ củaTrường Đại Học Kinh Tế Công Nghiệp Long An đã tạo điều kiện cho chúng emđược trình bày bài báo cáo này và đặc biệt nhóm chúng em xin gửi lời tri ân sâusắc đến thầy Ngô Thanh Hùng đã tận tình hướng dẫn tụi em trong bài báo cáo này
Và trong quá trình tìm hiểu và học tập môn Cơ Sở Dữ Liệu nhóm chúng em đãnhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy Thầy đãgiúp tụi em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích Từ những kiến thức màthầy truyền đạt, chúng em xin trình bày lại những gì nhóm chúng em đã được học
và tự nghiêm cứu để viết nên một chương trình dựa trên sự am hiểu của chúng em
Vì là lần đầu chúng em thực hiện nên không ít thì nhiều những bất lợi thiếusót kính mong thầy thông cảm và bỏ qua cho chúng em Và rất mong được sự chỉbảo, đóng góp ý kiến từ các thầy cô để nhóm có điều kiện thuận lợi bổ sung nângcao kiến thức của mình
Kính chúc thầy hạnh phúc và thành công hơn nữa trong sự nghiệp trồng người.Kính chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe để tiếp tục dìu dắt nhiều thế hệ học trò đếnnhững bến bờ tri thức
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Long An, ngày tháng 4 năm 2024
Chữ ký SVTH
NGUYỄN MINH TRIỆU LƯƠNG VŨ NGÔ TRỌNG PHÚC
NGUYỄN NGỌC HIẾU HUỲNH THỊ HỒNG DIỄM
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Long An, ngày tháng năm 2024
Chữ ký GVHD
Ts Ngô Thanh Hùng
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Long An, ngày tháng năm 2024
Chữ ký GVPB
Trang 7MỤC LỤC
Nội dung
DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1
1.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU 1
1.1.1 Khái niệm 1
1.1.2 Ưu điểm 2
1.1.3 Lịch sử phát triển 2
1.2 HỆ QUẢN TRỊ CSDL 4
1.2.1 Khái niệm 4
1.2.2 Các chức năng của hệ quản trị CSDL 4
1.2.3 Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL 6
1.3 HỆ QUẢN TRỊ CSDL SQL SERVER 7
1.4 CÁC MỨC BIỂU DIỄN CSDL 7
1.4.1 Mức quan niệm 8
1.4.2 Mức trong 8
1.4.3 Mức ngoài 9
1.5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ 9
1.6 MÔ HÌNH THỰC THỂ _ MỐI KẾT HỢP 10
1.6.1 Loại thực thể 10
1.6.2 Thuộc tính của loại thực thể 11
1.6.3 Khóa loại thực thể 11
1.6.4 Loại mối kết hợp 11
1.6.5 Số ngôi của mối kết hợp 12
1.6.6 Thuộc tính của mối kết hợp 12
1.6.7 Bản số mỗi nhánh của mối kết hợp 12
1.7 NGÔN NGỮ SQL 13
1.8 CÔNG CỤ VẼ SƠ ĐỒ THỰC THỂ VÀ MỐI KẾT HỢP 14
Trang 8CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG THỰC TIỄN 19
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 19
2.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG 19
2.3 QUY TRÌNH KINH DOANH 20
2.3.1 Quá trình đặt hàng từ NCC 20
2.3.2 Quá trình nhập hàng về 20
2.3.3 Quá trình bán tại cửa hàng 20
2.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 20
2.4.1 Các thực thể 20
a) Giới thiệu các thực thể 20
b) Liệt kê các thành phần thực thể 21
2.4.2 Thiết kế sơ đồ ERD 25
2.4.3 Thiết kế lược đồ quan hệ 25
2.4.4 Xây dựng các lệnh tạo cơ sở vật lý 26
2.5 KẾT QUẢ THỰC HIỆN 29
2.5.1 Tạo CSDL trên SQL SERVER 29
2.5.2 Lược đồ CSDL quan hệ trên SQL SERVER 30
2.5.3 Viết câu lệnh thực hiện 31
1 Thêm nhân viên 31
2 Thêm khách hàng 31
3 Thêm bàn 32
4 Thêm đồ uống 33
5 Thêm loại đồ uống 34
6 Thêm nhà cung cấp (NCC) 34
7 Thêm ca làm 34
8 Thêm lương 35
9 Thêm chi tiết lương(CTLUONG) 36
10 Thêm hóa đơn bán 36
11 Thêm chi tiết hóa đơn(CTHD) 37
Trang 913 Thêm chi tiết nhập hàng(CTNHAP) 39
14.Thêm nguyên liệu 40
2.5.4 Các chức năng 41
2.5.4.1 Chức năng bán hàng 41
2.5.4.2 Chức năng quản lý hàng 44
2.5.4.3 Chức năng quản lý khách hàng 46
2.5.4.4 Chức năng quản lý nhân viên 47
2.5.4.5 Chức năng thống kê doanh thu 49
PHẦN KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
I ĐÁNH GIÁ 51
a) Ưu điểm 51
b) Hạn chế 51
II HƯỚNG PHÁT TRIỂN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 10DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ CÁC BẢNG
Hình 0.1 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị CSDL 1
Hình 0.2 Lịch sử phát triển theo từng năm của CSDL 2
Hình 0.3 Kiến trúc tổng quát (ANSI – PARC) của một CSDL 8
Hình 0.4 Ví dụ về một mô hình dữ liệu quan hệ 10
Hình 0.5 Giao diện của ERDplus 14
Hình 0.6 Giao diện khi thiết kế CSDL 16
Hình 0.7 Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ trên ERDPlus 16
Hình 0.8 Mô hình quan hệ khi vừa chuyển đồi từ sơ đồ ERD 17
Hình 0.9 Chuyển đổi từ bảng lược đồ quan hệ về các câu lệnh 17
Hình 0.10 Các câu lệnh đã được khởi tạo 18
Hình 0.1 Thực thể nhân viên 21
Hình 0.2 Thực thể khách hàng 21
Hình 0.3 Thực thể đồ uống 22
Hình 0.4 Thực thể loại đồ uống 22
Hình 0.5 Thực thể bàn 22
Hình 0.6 Thực thể hóa đơn bán hàng 23
Hình 0.7 Thực thể lương 23
Hình 0.8 Thực thể ca làm 23
Hình 0.9 Thực thể NCC 24
Hình 0.10 Thực thể phiếu nhập hàng 24
Hình 0.11 Thực thể nguyên liệu 24
Hình 0.12 Sơ đồ thực thể mỗi kết hợp của quán coffee 25
Hình 0.13 Lược đồ quan hệ 25
Hình 0.14 Các bảng dữ liệu được tạo trên bảng SQL Server 30
Hình 0.15 Lược đồ quan hệ của các bảng trên SQL Server 31
Hình 0.16 Kết quả thêm nhân viên trên SQL Server 31
Hình 0.17 Kết quả thêm khách hàng trên SQL Server 32
Hình 0.18 Kết quả thêm bàn trên SQL Server 33
Hình 0.19 Kết quả thêm đồ uống trên SQL Server 33
Hình 0.20 Kết quả thêm loại đồ uống trên SQL Server 34
Hình 0.21 Kết quả thêm NCC trên SQL Server 34
Hình 0.22 Kết quả thêm ca làm trên SQL Server 35
Hình 0.23 Kết quả thêm lương trên SQL Server 36
Hình 0.24 Kết quả thêm CTLUONG trong SQL Server 36
Hình 0.25 Kết quả thêm hóa đơn trong SQL Server 37
Trang 11Hình 0.26 Kết quả thêm CTHD trên SQL Server 38
Hình 0.27 Kết quả thêm phiếu nhập hàng trên SQL Server 39
Hình 0.28 Kết quả thêm CTNHAP trên SQL Server 40
Hình 0.29 Kết quả thêm nguyên liệu trên SQL Server 41
Hình 0.30 Kết quả thực hiện thao tác thêm đồ uống mới 42
Hình 0.31 Kết quả thêm hóa đơn mới 42
Hình 0.32 Kết quả sau khi thực hiện sửa đổi bàn 43
Hình 0.33 Kết quả thêm CTHD 44
Hình 0.34 Kết quả hiển thị hóa đơn bán hàng và CTHD 44
Hình 0.35 Kết quả thêm phiếu nhập hàng 45
Hình 0.36 Kết quả thêm nguyên liệu 45
Hình 0.37 Kết quả thêm CTNHAP 46
Hình 0.38 Kết quả ví dụ 46
Hình 0.39 Kết quả thêm khách hàng 47
Hình 0.40 Kết quả ví dụ 47
Hình 0.41 Kết quả thêm nhân viên 48
Hình 0.42 Kết quả thêm lương 48
Hình 0.43 Kết quá thêm chi tiết lương 49
Hình 0.44 Kết quả ví dụ 49
Hình 0.45 Kết quả thống kê doanh thu trong tháng theo từng khách hàng 50
Hình 0.46 Kết quả thông kế doanh thu theo từng mătj hằng vào tháng 11 50
Trang 12DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Trang 13CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 1.1 CƠ SỞ DỮ LIỆU
Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.1 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị CSDL
Như vậy trước hết, CSDL phải là một tập hợp các thông tin mang tính hệ thốngchứ không phải là các thông tin rời rạc, không có mối quan hệ với nhau Các thôngtin này phải có cấu trúc và tập hợp các thông tin này phải có khả năng đáp ứng cácnhu cầu khai thác của nhiều người sử dụng một cách đồng thời Đó cũng chính làcác đặc trưng của CSDL
Trang 14Tốc độ truy cập nhanh: Các cơ chế tối ưu hóa tốc độ truy vấn của cơ sở dữ liệugiúp quá trình truy cập dữ liệu diễn ra nhanh chóng mà vẫn đảm bảo độ chính xáctuyệt đối Đặc biệt, ngay cả khi có nhiều người dùng chung một hệ thống cơ sở dữliệu thì vẫn đảm bảo được tốc độ xử lý công việc của mỗi người.
Dễ thao tác: Có thể thêm, xóa, chỉnh sửa dữ liệu một cách dễ dàng, cho phépngười dùng mở rộng hệ thống dữ liệu theo như nhu cầu công việc
1.1.3 Lịch sử phát triển
Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.2 Lịch sử phát triển theo từng năm của CSDL
Những năm 1950 (1950s): Thời điểm này, các máy tính vẫn sử dụng băng
từ để lưu trữ thông tin, dữ liệu lúc này được tổ chức thành các tệp tin để lưutrữ và truy xuất thông tin
Những năm 1960 (1960s): Hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu phân cấp(hierarchical database management system) được ra đời Các hệ thống nàylưu trữ dữ liệu dưới dạng cây, trong đó, mỗi bản ghi có thể có nhiều bản ghicon Điều này giúp cải thiện khả năng truy cập và quản lý dữ liệu so với các
hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu dựa trên tệp
Trang 15 Một số hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu phân cấp nổi tiếng trong giai đoạnnày bao gồm: IDS (Integrated Data Store) của Charles Bachman hayCODASYL (Conference on Data Systems Language) của CODASYL.
Những năm 1970 (1970s): Bắt đầu xuất hiện khái niệm về mô hình dữ liệudạng quan hệ (Relational Model) qua một số bài báo của Edgar F Codd.Qua đó, tác giả đã đưa ra những khái niệm đầu tiên về cơ sở dữ liệu quan hệ
mà chúng ta vẫn dùng ngày nay như bảng, cột, dòng, thực thể, thuộc tính
Cuối những năm 1970 (Late 1970s): Bản tiêu chuẩn của ngôn ngữ truy vấn
dữ liệu (Structured Query Language - SQL) được giới thiệu và sử dụng.SQL cung cấp bộ cú pháp đầy đủ và tiện lợi cho người dùng dễ dàng tươngtác với dữ liệu của mình
Năm 1998: NoSQL ra đời với kỳ vọng có thể xử lý được những dạng dữliệu không có cấu trúc hoặc bán cấu trúc và có tốc độ xử lý nhanh hơn Khinhắc đến NoSQL, chúng ta có thể hiểu theo một trong hai nghĩa là khôngdùng SQL (No SQL systems ) hoặc không chỉ là (Not only SQL)
Mặc dù trải qua thời gian phát triển lâu dài, nhìn chung đến thời điểm hiện tại, cóthể phân thành hai nhánh chính của database là SQL và NoSQL, mỗi nhánh lớnnày đều có những điểm riêng để có thể tối ưu cho những bài toán khác nhau Tuynhiên, khi nhìn vào một database thì chúng ta đều có thể thấy được 5 cấu phầnchung nhất và sẽ được giới thiệu ở phần tiếp theo
Trang 161.2 HỆ QUẢN TRỊ CSDL
1.2.1 Khái niệm
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management System – DBMS) là một phầnmềm, một hệ thống được thiết kế với mục đích lưu trữ và truy xuất dữ liệu ngườidùng với hiệu quả cao nhất và được áp dụng các biện pháp bảo mật thích hợp.Người dùng có thể tạo lập và quản lý cơ sở dữ liệu của mình nhờ DBMS
Một hệ quản trị cơ sở dữ liệu bao gồm một nhóm các chương trình thao tác với cơ
sở dữ liệu Nó thông qua yêu cầu về dữ liệu từ một ứng dụng và giúp hệ điều hànhđưa ra dữ liệu cụ thể Trong những hệ thống lớn, DBMS đảm nhận nhiệm vụ hỗtrợ người dùng và phần mềm của bên thứ ba lưu giữ và tìm kiếm dữ liệu
Một số DBMS phổ biến hiện nay: Oracle, MySQL, Microsoft SQL Server,PostgreSQL, IBM DB2, Microsoft Access, SQLite, MariaDB, LibreOffice Base,FoxPro, PostgreSQL, dBASE,…
1.2.2 Các chức năng của hệ quản trị CSDL
Bên cạnh việc tìm hiểu hệ quản trị cơ sở dữ liệu là gì thì việc nắm rõ các chức năngcủa hệ quản trị cơ sở dữ liệu cũng rất quan trọng Cụ thể, một số chức năng điểnhình như:
Quản lý Data Dictionary
Data Dictionary chính là nơi mà hệ quản trị cơ sở dữ liệu thực hiện lưu trữ nhữngđịnh nghĩa của các phần tử dữ liệu Ngoài ra, chúng còn lưu trữ cả các mối quan hệcủa chúng - metadata DBMS sử dụng chức năng này nhằm tra cứu những cấu trúccũng như mối quan hệ giữa những thành phần dữ liệu được yêu cầu trong khinhững chương trình truy cập dữ liệu ở trong hệ quản trị
Về cơ bản thì chúng sẽ đi qua DBMS và hàm này sẽ tiến hành loại bỏ những sựphục thuộc về cấu trúc và cả dữ liệu Từ đó, hệ quản trị sẽ mang đến cho ngườidùng tính trừu tượng hóa các dữ liệu Và chức năng này thường sẽ bị ẩn khỏi user
và sẽ được sử dụng bởi những admin của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Kiểm soát truy cập nhiều người dùng
Chức năng tiếp theo được nhắc đến chính là khả năng kiểm soát và truy cập nhiềungười dùng Tính toàn vẹn cũng như sự nhất quán của dữ liệu Điều này sẽ chophép nhiều người sử dụng có thể truy cập cơ sở dữ liệu trong cùng một lúc Chúngkhông làm ảnh hưởng đến tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu
Trang 17 Chuyển đổi và trình bày dữ liệu
Đây là một chức năng có thể chuyển đổi bất cứ dữ liệu nào khi được nhập vào cấutrúc dữ liệu bắt buộc Thông qua việc sử dụng chức năng trình bày và biến chuyểnđổi dữ liệu thì hệ quản trị có thể xác định được sự khác biệt ở giữa những hai loạiđịnh dạng là: định dạng dữ liệu logic và physical
Quản lý tính toàn vẹn của dữ liệu
Ngôn ngữ truy vấn chính là một non procedural language Ví dụ cho chức năngnày là SQL và là một ngôn ngữ truy vấn tương đối phổ biến và được rất nhiều nhàcung cấp DBMS hỗ trợ
Khi sử dụng ngôn ngữ đặc biệt này sẽ giúp cho người dùng có thể xác định đượcnhững việc mà họ cần làm một cách dễ dàng nhất Bên cạnh đó, bạn cũng khôngcần phải đau đầu về việc giải thích những cách thực hiện cụ thể
Database Access Languages và giao diện lập trình dụng
Đây là cách mà một hệ quản trị cơ sở dữ liệu chấp nhận những yêu cầu khác nhauđến từ người dùng cuối Điều này sẽ được thực hiện thông qua những môi trườngmạng khác nhau Ví dụ như sau: DBMS có thể cung cấp cho người dùng quyềntruy cập vào cơ sở dữ liệu thông qua Internet bằng trình duyệt web (có thể làMozilla Firefox, Internet Explorer hay Netscape,…)
Quản lý về bảo mật
Đây là một chức năng cực kỳ quan trọng của hệ quản trị csdl Chức năng này sẽgiúp quản lý sự bảo mật và đặt ra các quy tắc nhằm xác định người dùng có thểtruy cập vào cơ sở dữ liệu đó hay không
Các người dùng sẽ được cấp username và cả password Một số trường hợp có thểthông qua việc xác thực bằng sinh trắc học (bằng vân tay hoặc võng mạc) Tuynhiên, những loại như thế này thì sẽ có phần tốn kém hơn Chức năng này cũng cómột số các hạn chế cụ thể mà bất cứ người dùng nào cũng có thể xem và quản lý
Quản lý Data Storage
Chức năng này sẽ được sử dụng với mục đích là lưu trữ dữ liệu cùng với các biểumẫu khác có liên quan Cụ thể như: Định dạng báo cáo, các quy tắc về datavalidation, procedure code và cả cấu trúc xử lý những định dạng video và hìnhảnh
Trang 18Người sử dụng sẽ không cần thiết phải biết dữ liệu sẽ được lưu trữ hoặc được thaotác thế nào Có cùng liên quan đến cấu trúc này chính là một thuật ngữ có tên làPerformance Tuning Chúng có liên quan đến hiệu suất cơ sở dữ liệu cùng với tốc
độ lưu trữ lẫn truy cập
1.2.3 Quá trình phát triển các hệ quản trị CSDL
Lịch sử phát triển của hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS) là một hành trình đầyhứng thú và đa dạng, bắt đầu từ những năm đầu của thế kỷ 20 cho đến ngày nay.Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch sử này:
Những năm 1960-1970:
Trong thập kỷ này, máy tính đã trở nên phổ biến hơn và sự cần thiết của việc lưutrữ và quản lý dữ liệu đã trở nên quan trọng hơn Các hệ thống quản trị cơ sở dữliệu đầu tiên đã được phát triển, như Hierarchical DBMS (IMS của IBM) vàNetwork DBMS (CODASYL)
Những năm 1970-1980:
Quan điểm mới về cơ sở dữ liệu quan hệ đã được giới thiệu bởi Edgar Codd Điềunày đã dẫn đến sự phát triển của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDBMS), vớisản phẩm như Oracle, IBM DB2 và SQL Server được phát triển và triển khai
Những năm 1980-1990:
Trong giai đoạn này, việc tiêu chuẩn hóa cơ sở dữ liệu quan hệ đã diễn ra mạnh
mẽ, với việc xuất bản SQL (Structured Query Language) làm tiêu chuẩn Côngnghệ đồng thời tiếp tục phát triển và mở rộng, với sự ra đời của nhiều RDBMSmới như MySQL và PostgreSQL
Những năm 1990-2000:
Internet đã trở thành một phương tiện truyền thông quan trọng, và điều này đã đặt
ra thách thức mới đối với cơ sở dữ liệu Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải đối mặtvới yêu cầu về tính mở rộng, đồng thời cung cấp hiệu suất và độ tin cậy cao hơn.Công nghệ như PostgreSQL, MySQL, và SQL Server đã trở thành phổ biến trongthời kỳ này
Trang 19được sử dụng rộng rãi, nhưng có sự chuyển đổi đến các hệ thống mới nhưMongoDB, Cassandra và Redis.
Những năm 2010-đến nay:
Trong thập kỷ này, hệ quản trị cơ sở dữ liệu đã trở nên ngày càng phức tạp và đadạng hơn với việc tích hợp các công nghệ như máy học và trí tuệ nhân tạo Cáccông ty đang tập trung vào việc phát triển các hệ thống cơ sở dữ liệu có khả năng
mở rộng cao và có khả năng xử lý dữ liệu lớn (big data) để đáp ứng nhu cầu của thịtrường ngày càng phức tạp và đòi hỏi cao
Cũng giống như các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu qua hệ khác, SQL Server đượcxây dựng trên lớp SQL – là ngôn ngữ lập trình tiêu chuẩn hoá được quản trị viên
cơ sở dữ liệu (DBAs) và các chuyên gia IT sử dụng để quản lý cơ sở dữ liệu vàtruy vấn các dữ liệu nằm bên trong
1.4 CÁC MỨC BIỂU DIỄN CSDL
Theo kiến trúc ANSI-PARC, một CSDL có 3 mức biểu diển: Mức trong (còn gọi
là mức vật lý - Physical), mức quan niệm (Conception hay Logical) và mức ngoài
Trang 20Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.3 Kiến trúc tổng quát (ANSI – PARC) của
một CSDL
1.4.1 Mức quan niệm
Mức quan niệm có thể được coi là bước đầu tiên trong quá trình xây dựng cơ sở dữliệu Vì mức này sẽ giải quyết cho câu hỏi CSDL cần phải lưu giữ bao nhiêu loại
dữ liệu, đó là những dữ liệu gì, mối quan hệ giữa các loại dữ liệu này như thế nào,
… Từ thế giới thực (Real Universe) các chuyên viên tin học qua quá trình khảo sát
và phân tích, cùng với những người sẽ đảm nhận vai trò quản trị CSDL, sẽ xácđịnh được những loại thông tin gì được cho là cần thiết phải đưa vào CSDL, đồngthời mô tả rõ mối liên hệ giữa các thông tin này Có thể nói cách khác, CSDL mứcquan niệm là một sự biểu diễn trừu tượng CSDL mức vật lý; hoặc ngược lại,CSDL vật lý là sự cài đặt cụ thể của CSDL mức quan niệm
1.4.2 Mức trong
Đây là mức lưu trữ của CSDL hay mô hình lưu trữ CSDL trên máy tính và là bướcthứ hai - sau bước xây dựng CSDL mức quan niệm Tại mức này, vấn đề cần giảiquyết là, dữ liệu gì và được lưu trữ như thế nào? ở đâu (đĩa từ, băng từ, track,sector nào), cần các chỉ mục gì, việc truy xuất là tuần tự (Sequential Access) hayngẫu nhiên (RandomAccess) đối với từng loại dữ liệu, …
Trang 21Những người hiểu và làm việc với CSDL tại mức này là người quản trị CSDL(Administrator), những người sử dụng (NSD) chuyên môn.
1.4.3 Mức ngoài
Đó là CSDL mà người sử dụng cuối (end user) và các chương trình ứng dụng nhìnthấy Làm việc tại mức này có các nhà chuyên môn, các kỹ sư tin học và nhữngngười sử dụng không chuyên Mỗi người sử dụng hay mỗi chương trình ứng dụng
có thể được "nhìn" (View) CSDL theo một góc độ khác nhau Có thể "nhìn" thấytoàn bộ hay chỉ một phần hoặc chỉ là các thông tin tổng hợp từ CSDL hiện có.Người sử dụng hay chương trình ứng dụng có thể hoàn toàn không được biết vềcấu trúc tổ chức lưu trữ thông tin trong CSDL, thậm chí ngay cả tên gọi của cácloại dữ liệu hay tên gọi của các thuộc tính Họ chỉ có thể làm việc trên một phầnCSDL theo cách "nhìn" do người quản trị hay chương trình ứng dụng quy định,gọi là khung nhìn (View)
1.5 MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
Mô hình Dữ liệu Quan hệ (Relational Data Model – RDM) lần đầu tiên được TedCodd của IBM phát triển vào những năm 1970 Sau đó khoảng 10 năm, RDMchính thức được đưa vào triển khai thương mại nhằm mục đích lưu trữ và xử lý dữliệu trong cơ sở dữ liệu Sở dĩ RDM trở nên phổ biến như vậy chính bởi tính đơngiản trong sử dụng cơ sở dữ liệu, cũng như nền tảng hỗ trợ tốt cho các nhà pháttriển
Mô hình dữ liệu quan hệ biểu diễn cơ sở dữ liệu dưới dạng một tập hợp các quan
hệ (bảng giá trị) Mỗi bảng giá trị có các cột và hàng được gọi lần lượt là thuộc tính(attributes) và bộ giá trị (tuples) Mỗi bộ giá trị (tuple) kí hiệu một thực thể hoặcmối quan hệ trong thế giới thực Tên của quan hệ và tên của các thuộc tính sẽ gópphần giải thích ý nghĩa của từng bộ
Về cơ bản, có thể hiểu RDM dựa trên một số điểm chính sau đây:
+ Cơ sở dữ liệu là một tập hợp các quan hệ có liên quan (bảng giá trị)
+ Mỗi quan hệ có một tên gọi riêng cho biết loại tuple (bộ dữ liệu) mà quan hệ
Trang 22Mỗi cột trong bảng còn được gọi là một trường (field)
1.6.1 Loại thực thể
Là là những đối tượng hay sự vật của thế giới thực cần quản lý trong ứng dụng.Các đối tượng ở đây có thể sờ thấy và cũng có thể mang tính chất ảo tưởng
Ví dụ: Khi thiết kế cơ sở dữ liệu quản lý học viên thì ta sẽ có một số thực thể như
sau: cho ví dụ một thực thể là HOCVIEN
Trang 23Trong mô hình ER thì ta sẽ dùng ký hiệu sau để mô tả loại thực thể:
Như vậy ta dùng ký hiệu hình chữ nhật và bên trong chính là tên của loại thực thể
1.6.2 Thuộc tính của loại thực thể
Mỗi tập thực thể có một tập các tính chất đặc trưng, mỗi tính chất đặc trưng nàygọi là thuộc tính của tập thực thể Ứng với mỗi thuộc tính có một tập các giá trị chothuộc tính đó gọi là miền giá trị
1.6.4 Loại mối kết hợp
Trong mô hình mạng thì giữa hai đối tượng sẽ có một mối liên hệ và ta gọi nó là
loại liên hệ Vậy thì trong mô hình thực thể mối kết hợp ta gọi nó là loại mối kếthợp Vậy loại mối kết hợp chính là mối liên hệ giữa hai loại thực thể
Ví dụ: Giữa hai loại thực thể HOCVIEN và LOP ta sẽ có loại mối kết hợpTHUOC, và ta biểu diễn như sau:
Trong mô hình mạng thì giữa hai đối tượng sẽ có một mối liên hệ và ta gọi nó
là loại liên hệ Vậy thì trong mô hình thực thể mối kết hợp ta gọi nó là loại mối kếthợp. Vậy loại mối kết hợp chính là mối liên hệ giữa hai loại thực thể
Ví dụ: Giữa hai loại thực thể HOCVIEN và LOP ta sẽ có loại mối kết hợpTHUOC, và ta biểu diễn như sau:
Biểu diễn bằng lời nói thì như sau "học viên sẽ thuộc lớp nào đó"
Trang 24Ngoài ra giữa hai loại thực thể có thể tồn tại nhiều loại mối kế hợp.
Biểu diễn bằng lời nói thì như sau "học viên sẽ thuộc lớp nào đó"
Ngoài ra giữa hai loại thực thể có thể tồn tại nhiều loại mối kế hợp
1.6.5 Số ngôi của mối kết hợp
Số ngôi chính là số loại thực thể mà loại mối kết hợp đó gắn kết Như trong ví
dụ 2 ở phần 7 thì loại mối kết hợp THUOC sẽ có số ngôi là 2 tại vì nó gắn kết giữa hai loại thực thể HOCVIEN và LOP
Như vậy loại mối kết hợp THI sẽ có số ngôi là 3
1.6.6 Thuộc tính của mối kết hợp
Mối kết hợp có thể có các thuộc tính của riêng nó Thông thường mối kết hợp cócác thuộc tính là khóa của các loại thực thể tham gia vào mối kết hợp, ngoài ra còn
có thêm những thuộc tính bổ sung khác Ví dụ, trong mối kết hợp 3 ngôi kể trên,thuộc tính của mối kết hợp này có thể bao gồm Mã-Học-Viên, Mã-Môn-Học,
Trang 25Điểm-Thi; và có thể có thêm các thuộc tính bổ sung khác như Lần-Thi-Thứ,Ngày-Thi, Ghi-Chú v.v
1.6.7 Bản số mỗi nhánh của mối kết hợp
Trong mô hình mạng thì ta cũng có sử dụng bản số để chỉ ra số lượng các mẫu tintham gia vào các mối quan hệ, vậy thì trong mô hình ER cũng không có gì khắcbiệt, chúng ta sử dụng những bản số để thể hiện số lượng tối thiểu và số lượng tối
đa tham gia vào loại mối kết hợp
Ký hiệu: (min, max)
Ví dụ: Loại mối kết hợp học viên (HOCVIEN) và lớp (LOP) có loại mối kết hợpthuộc:
Có nghĩa như sau:
Mỗi học viên sẽ thuộc một lớp
Mỗi lớp có thể có 1 hoặc nhiều học viên
1.7 NGÔN NGỮ SQL
SQL là ngôn ngữ tiêu chuẩn để xử lý Cơ sở dữ liệu quan hệ SQL có thể được sửdụng để chèn, tìm kiếm, cập nhật và xóa các bản ghi cơ sở dữ liệu SQL có thể làmđược nhiều việc khác operabao gồm tối ưu hóa và bảo trì cơ sở dữ liệu
SQL là viết tắt của ngôn ngữ Truy vấn có cấu trúc, được phát âm là “SQL” hoặcđôi khi là “See-Quel”… Cơ sở dữ liệu quan hệ như MySQL Cơ sở dữ liệu, Oracle,
MS SQL Server, Sybase, v.v sử dụng ANSI SQL
Trang 26 Các loại câu lệnh SQL
Dưới đây là năm loại truy vấn SQL được sử dụng rộng rãi
+ Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (DDL)
+ Dữ liệu Manipulation Language (DML)
+ Ngôn ngữ kiểm soát dữ liệu (DCL)
+ Ngôn ngữ kiểm soát giao dịch (TCL)
+ Ngôn ngữ truy vấn dữ liệu (DQL)
1.8 CÔNG CỤ VẼ SƠ ĐỒ THỰC THỂ VÀ MỐI KẾT HỢP
Hầu hết hiện nay đã có khá nhiều ứng dụng, công cụ có tích hợp tính năng thiết kế
sơ đồ thực thể - mối kết hợp như : Lucid Chart, Visual Paradigm, SmartDraw,Creately, … Bên cạnh đó cũng có các phần mềm miễn phí và online như: Draw.io,ERDPLUS.com, …
Trang 27Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.5 Giao diện của ERDplus
ERDPlus là một công cụ trực tuyến cho phép bạn vẽ và thiết kế CSDL (Cơ sở dữliệu) một cách dễ dàng thông qua sơ đồ thực thể-quan hệ (ERD - Entity-Relationship Diagram) Đây là một công cụ hữu ích cho sinh viên, nhà phát triểnphần mềm và các chuyên gia CSDL để tạo ra và quản lý CSDL một cách hiệu quả.Trong ERDPlus, bạn có thể tạo các thực thể, mối quan hệ giữa các thực thể, cácthuộc tính của các thực thể và mối quan hệ, cũng như các ràng buộc và quan hệgiữa chúng Công cụ này cung cấp giao diện trực quan và dễ sử dụng, cho phépbạn kéo và thả các thành phần để xây dựng sơ đồ CSDL của mình
Ngoài ra, ERDPlus cũng cung cấp khả năng chia sẻ và xuất sơ đồ ERD sang nhiềuđịnh dạng tệp khác nhau, giúp bạn chia sẻ và làm việc cộng tác với đồng nghiệphoặc giáo viên dễ dàng hơn
Một số ưu điểm của phần mềm ERDPlus
Trực tuyến và miễn phí: ERDPlus là một công cụ trực tuyến, nghĩa là bạn khôngcần phải cài đặt bất kỳ phần mềm nào trên máy tính của mình Điều này tiện lợi vàlinh hoạt, vì bạn có thể truy cập và làm việc trên nhiều thiết bị khác nhau từ bất kỳđâu có kết nối internet
Giao diện trực quan và dễ sử dụng: ERDPlus cung cấp một giao diện người dùngtrực quan và thân thiện, cho phép người dùng dễ dàng tạo, chỉnh sửa và tùy chỉnh
sơ đồ CSDL của họ mà không cần kiến thức chuyên sâu về CSDL
Khả năng chia sẻ và xuất khẩu: ERDPlus cho phép bạn chia sẻ sơ đồ CSDL vớingười khác bằng cách cung cấp URL hoặc xuất khẩu sang nhiều định dạng tệpkhác nhau như PNG, PDF, hoặc SQL script Điều này rất hữu ích khi bạn cần chia
sẻ hoặc làm việc cộng tác với đồng nghiệp hoặc giáo viên
Hỗ trợ nhiều loại ERD: ERDPlus không chỉ hỗ trợ sơ đồ thực thể-quan hệ (ERD),
mà còn hỗ trợ các loại ERD khác như sơ đồ dữ liệu thô (Logical Data Model) và
sơ đồ dữ liệu vật lý (Physical Data Model), giúp bạn tạo ra và quản lý CSDL mộtcách toàn diện
Tích hợp với hệ thống lưu trữ đám mây: ERDPlus cung cấp tích hợp với các dịch
vụ lưu trữ đám mây như Google Drive, Dropbox, và OneDrive, giúp bạn lưu trữ
và truy cập sơ đồ CSDL của mình một cách thuận tiện và an toàn
Trang 28Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.6 Giao diện khi thiết kế CSDL
Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.7 Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan
hệ trên ERDPlus
Trang 29Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.8 Mô hình quan hệ khi vừa chuyển đồi từ sơ
đồ ERD
Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.9 Chuyển đổi từ bảng lược đồ quan hệ về các
câu lệnh
Trang 30Hình CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU.10 Các câu lệnh đã được khởi tạo
Trang 31CHƯƠNG 2 ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc mở một quán cà phê đòi hỏi phải có nhiều yếu tố: tài chính, vật chất, địa lýthuận lợi để giúp cho việc buôn bán phát triển Bên cạnh đó thì việc quản lý quán
cà phê của mình như thế nào cũng là một câu hỏi lớn cần giải quyết Vậy việc quản
lý quán cà phê như thế nào và bằng cách gì? Quản lý về cái gì? Quản lý như thếnào được gọi là tiện lợi?? Ít tốn công sức nhưng lại cho ra kết quả một cách hiệuquả
Đó là một trong những lý do lớn nhất việc các phần mềm quản lý bán hàng ra đời
và trả lời cho những câu hỏi trên nhằm đáp ứng cho việc kinh doanh của cá nhânhoặc một tổ chức nào đó thuận lợi và tiết kiệm thời gian hơn cho việc quản lý “đứacon tinh thần” của mình
2.2 KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG
Trong cuộc sống hiện nay, không khó để có thể tìm kiếm một quán nước, quáncoffee, ngoài nhu cầu giải khát, thưởng thức những món nước lạ thì còn có thể tròchuyện cùng bạn bè, gia đình, việc học nhóm tại quá coffee cũng rất quen thuộcđối với các bạn trẻ Và để đáp ứng nhu cầu đó của con người thì ngày nay việckinh doanh quán coffee không còn quá xa lạ với mọi người Các quán cà phê mọclên như nấm, đủ thể loại, đủ hình thức thu hút khách hàng Ngoài ra, thức uốngcũng là một phần quan trọng dẫn đến lượng khách đến quán nhiều hay ít Có nhiềuyếu tố để phát triển một quán cà phê nhưng bên cạnh đó, yếu tố quản lý quán càphê như thế nào? Làm thể nào để quản lý một cách nhanh chóng và ít tốn thờigian? Phầm mềm quản lý quán cà phê ra đời nhằm đáp ứng cho những câu hỏitrên và giúp cho người sử dụng đỡ tốn công sức và thời gian
Trang 32Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra cần phải có một phần mềm đáp ứng được các yêucầu cơ bản sau:
Cho phép nhập các thông tin các loại đồ uống mới, khách hàng, hóa đơn,một cách đầy đủ, dễ dàng và lưu trữ lâu dài
2.3 QUY TRÌNH KINH DOANH
2.3.1 Quá trình nhập hàng
Nhà cung cấp ( NCC ) gửi cho cửa hàng một phiếu nhập hàng và nhân viên trựcthuộc ngày hôm đó sẽ kiểm tra hàng nhập về ( nguyên liệu ) xem số lượng có đúngnhư phiếu nhập hàng nếu đủ số lượng thì nhân viên sẽ kí nhận Ngược lại sẽ phảnhồi lại với nhà cung cấp ( NCC )
2.3.2 Quá trình bán tại cửa hàng
Khi khách hàng mua hàng tại cửa hàng thông tin về các mặt hàng mà họ chọn và
số lượng sẽ được ghi nhận trong bảng Chi tiết hoá đơn (CTHD) Mỗi bảng ghitrong bảng này liên kết với một hóa đơn bán hàng cụ thể thông qua một khóangoại là mã hóa đơn bán hàng (Mahdbh) Thông tin chi tiết về ngày bán, số lượng
và tổng giá được lưu trữ trong các cột của bảng Sau đó nhân viên đứng quầy tiếnhành thanh toán và lập hóa đơn (Hóa đơn bán hàng bao gồm thông tin như mã hóađơn bán hàng (Mahdbh), ngày bán (NgayBan), mã khách hàng (MaKH) và mãbàn (MaBan)
2.3.3 Quá trình báo cáo,thống kê
Cuối ngày cửa hàng thống kê doanh số bán hàng theo từng mặt hàng thôngqua MaDUong ( mã sản phẩm ) hoặc TenDUong ( tên đồ uống ) trong bảngSANPHAM
Cuối tháng cửa hàng kiểm tra số lượng loại đồ uống trong bảng chi tiết hóađơn ( CTHD ) được bán nhiều nhất trong tháng để đặt thêm từ nhà cung cấp(NCC)
Trang 33- MaNV: mã nhân viên
- TenNV: tên nhân viên