1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình hàn migmag nâng cao (nghề cắt gọt kim loại trung cấp)

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 19,29 MB

Nội dung

Bài 1: Hàn giáp mối không vát mép thép các bon thấp vị trí hàn 2G Hàn mối hàn giáp mối không vát mép vị trí 2G đảm bảo độ sâu ngấu, không bị chảy xệ, cháy cạnh, ít biến dạng, đúng kích

Trang 1

SỞ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐỒNG THÁP

TRƯỜNG TRUNG CẤP THÁP MƯỜI



GIÁO TRÌNH

MÔ ĐUN: HÀN MIG/MAG NÂNG CAO NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP

Ban hành kèm theo Quyết định số: 91/QĐ-TTCTM, ngày 10 tháng 07 năm 2024

của Hiệu trưởng Trường Trung cấp Tháp Mười.

Tháp Mười

Trang 2

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đượcphép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các tiêu đề đích về đào tạo và thamkhảo

Mọi tiêu đề đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với tiêu đề đích kinhdoanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 3

LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay nền khoa học kỹ thuật tiến triển vuợt bậc và nhu cầu xã hội trong việc

nắm bắt thông tin cũng như ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật ngàycàng cao

Khoa học và công nghệ ngày càng phát triển trên thế giới Chúng ta cần trang bịcác kiến thức khoa học kỹ thuật và công nghệ cho học sinh, sinh viên trong nhàtrường, những người mong muốn được học tập nghiên cứu để tiếp tục sự nghiệpphát triển nền công nghiệp Việt Nam

Nhằm đáp ứng nhu cầu của việc giảng dạy và học tập nghề Hàn trong trường đàotạo, giáo trình Thực tập hàn được biên soạn nhằm mục đích giúp giáo viên thuận tiện trong việc giảng dạy, cho người học hiểu rõ mục đích, ý nghĩa của các phươngphán hàn, tiếp cận được với quy trình công việc thực tế khi làm việc tại các công

ty, nhà máy và xí nghiệp

Trong quá trình biên soạn mặc dù có rất nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo

và các bạn học sinh để giáo trình ngày càng hoàn thiện hơn. 

Tháp Mười, ngày … tháng … năm

Giáo viên cập nhật

Huỳnh Văn Hoàng

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU 3

Bài 1: Hàn giáp mối không vát mép thép các bon thấp vị trí hàn (2G) 5

1.1 Mối hàn giáp mối và vị trí hàn 2G 5

1.2 Kỹ thuật hàn 1G 7

1.3 An toàn trong hàn 8

2 Trình tự hàn giáp mối không vát mép thép cacbon thấp – 2G ( S = 4 mm) 8

3 Khuyết tật thường gặp và biện pháp phòng ngừa 10

Bài 2: Hàn giáp mối vát mép thép các bon thấp vị trí hàn (2G) 12

1 Mối hàn giáp mối vát mép và khó khăn khi hàn vị trí 2G 12

2 Kỹ thuật hàn giáp mối vát mép 2G 13

1.3 An toàn trong hàn 14

2 Trình tự hàn liên kết giáp mối thép cacbon thấp – vị trí hàn 2G (S= 8mm) 14

3 Khuyết tật thường gặp và biện pháp phòng ngừa 15

Bài 3: Hàn giáp mối không vát mép thép các bon thấp - Vị trí hàn (3G) 17

1.1 Mối hàn giá mối không vát mép và khó khăn khi hàn vị trí 3G 17

1.2 Kỹ thuật  hàn giáp mối không vát mép vị trí 3G 18

1.3 An toàn trong hàn 19

2 Trình tự hàn liên kết giáp mối không vát mép thép các bon thấp vị trí hàn 3G 19

3 Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 20

Bài 4: Hàn giáp mối vát mép thép các bon thấp - Vị trí hàn (3G) 22

1.1 Mối hàn giáp mối vát mép và khó khăn khi hàn vị trí 3G 22

1.2 Kỹ thuật hàn giáp mối và mép vị trí 3G 23

1.3 An toàn trong hàn 24

2 Trình tự hàn liên kết giáp mối vát mép thép các bon thấp vị trí hàn 3G 24

3 Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục 25

Trang 5

Bài 1: Hàn giáp mối không vát mép thép các bon thấp vị trí hàn (2G)

 Hàn mối hàn giáp mối không vát mép vị trí 2G đảm bảo độ sâu ngấu, không

bị chảy xệ, cháy cạnh, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ

 Kiểm tra đánh giá đúng ngoại dạng mối hàn

 Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng

II Nội dung của bài:

1 Lý thuyết liên quan:

1.1 Mối hàn giáp mối và vị trí hàn 2G

- Mối hàn giáp  mối.

Mối hàn giáp mối (giáp mí) là loại mối hàn có kết cấu đơn giản, dễ chuẩn bị,liên kết hàn tiết kiệm vật liệu và chịu tải trọng tốt Nó được dùng phổ biến trongchế tạo trong các kết cấu tấm vỏ Ví dụ: ngành công nghiệp đóng tầu biển, các bồnchứa trong ngành lọc hóa dầu, hóa chất Đặc trưng cho mối hàn giáp mối khôngvát mép bởi các thông số sau:

Hình 1.1 Mối hàn giáp mối không vát mép Bảng 1-1 Các thông số của mối hàn giáp mối không vá mép.

Trang 6

3  5 1   2

- Vị trí hàn 2G.

Theo tiêu chuần Việt Nam mối hàn giáp mối vị trí 2G là những mối hàn nằm phía trên mặt phẳng hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc tử 600 ÷ 1200  theochiều kim đồng hồ và có trục nằm ngang (hình 1.2)

Hình 1.2 Vị trí các mối hàn trong không gian - TCVN

Hay theo tiêu chuẩn AWS của Mỹ (Hình 1.3) 2G chỉ những mối hàn giápthuộc mặt phẳng tham chiếu B với góc nâng trục mối hàn từ 00 ÷ 150 và góc xoaycủa mặt phẳng chứa trục mối hàn một góc từ 800 ÷ 1500 và 2100 đến 2800

Trang 7

Đây là vị trí hàn mối hàn hình thành tương đối khó so với một số vị trí hànkhác (như hàn bằng, hàn đứng), bởi dưới tác dụng của trọng lực kim loại nóngchảy từ điện cực đi vào vũng hàn khó, kim loại lỏng trong bể hàn có xu hướngchẩy xệ xuống làm cho diện tích tiết diện ngang mối hàn thường bị lệch khỏi “trụcmối hàn” gây nên khuyết tật về hình dáng, cạnh trên mối hàn dễ bị khuyết, làmgiảm khả năng làm việc của kết cấu Thực hiện mối hàn ở vị trí này thường đòi hỏingười thợ hàn có kính nghiệm và tay nghề.

1.2 Kỹ thuật hàn 1G

- Đối với các vật hàn có chiều dầy S < 2 (mm) liên kết hàn không cần để khe

hở, sử dụng phương pháp hàn đẩy để hạn chế nhiệt hồ quang hướng vào bể hàn.Điện áp hàn chỉnh ở mức dưới 20 (V) Về thao tác, cho mỏ hàn dịch chuyển tínhtiến dọc trục mối hàn và quan sát bể hàn để điều chỉnh tốc độ hàn cho phù hợp vàkhông cần dao động ngang

Góc nghiêng mỏ hàn: α = 750 ÷ 800;  = 750

Hình 1.5 Hướng hàn và vị trí của mỏ hàn khi hàn tấm mỏng.

- Với vật hàn có chiều dầy S = 3 ÷ 4 (mm) để đảm bảo chiều sâu ngấu mốihàn liên kết hàn cần phải để khe hở khoảng 2 ÷ 3 (mm), sử dụng phương pháp hànphải để tăng chiều sâu ngấu Điện áp cũng cần được chỉnh ở mức dưới 20 (V) Vềthao tác, cho mỏ hàn tịnh tiến dọc khe hở hàn đồng thời kết hợp với dao độngngang mỏ hàn theo kiểu răng cưa, bán nguyệt hay vòng lệch với hồ quang luônhướng vào mép hàn của hai chi tiết và dừng lại ở hai bên Góc độ mỏ hàn tương tựnhư trường hợp trên (Hình 1.6)

- Với vật hàn có chiều dầy S ≥ 5 (mm) do mối hàn ở vị trí khó hình thành nên

ta không thể tăng công suất của hồ quang để đạt chiều sâu nóng chảy, thay vào đócần tiến hàn hai phía Về kỹ thuật và thao tác thực hiện tương tự như  trường hợp ởtrên (hình 1.7)

Trang 8

YÊU CẦU KỸ THUẬT

Trang 9

1 Đọc bản vẽ

- Nắm được kích thước cơ bản.

- Hiểu được các ký hiệu ghi trên bản vẽ

và yêu cầu kỹ thuật.

Mỏ lết Thước lá Mũi vạch

- Thiết bị hoạt động tốt, an toàn; dụng cụ chắc chắn

- Phôi hàn đảm bảo kích thước, mép hàn thẳng, không có pavia

Mỏ lết

- Ih = 100 ÷ 120 (A).

- Uh = 20 ÷ 22 (V).

- Mối hàn đính đúng vị trí, đảm bảo kích thước, thấu và không có khuyết tật.

- Liên kết phẳng, khe hở hàn đều.

Máy hàn

Mũ han

Đe, Búa Kìm rèn Găng tay Bàn chải sắt

Mỏ lết

- Giữ đúng các góc độ mỏ hàn và duy trì tầm với điện cực ổn đinh trong suốt quá trình hàn.

- Dao động mỏ hàn với biên độ và bước hàn đều.

- Khi kết thúc hồ quang giữ mỏ hàn khoảng (3 ÷ 5) S.

Kính bảo hộ Kìm rèn Găng tay Bàn chải sắt Dưỡng đo

- Kiểm tra kích thước.

- Kiểm độ phẳng liên kết.

- Kiểm tra ngoại dạng các khuyết tật mối hàn.

Trang 10

3 Khuyết tật thường gặp và biện pháp phòng ngừa.

1 Cháy chân

- Điện áp hàn lớn, vận tốc hàn nhanh.

- Không dừng hồ quang tại biên độ trên.

- Giảm điện áp và vận tốc hàn xuống.

- Dừng hồ quang tại các biên độ trên

ngấu

- Cường độ dòng điện hàn nhỏ.

- Tốc độ hàn quá nhanh.

- Khe hở hàn quá nhỏ.

- Tăng cường độ dòng điện hàn lên.

- Giảm tốc độ hàn cho phù hợp.

- Kiểm tra khe hở hàn khi hàn đính.

Trang 11

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vị trí hàn 2G trong không gian là gì? Đặc điểm khi hàn giáp mối

không vát mép vị trí hàn 2G bằng phương pháp hàn MAG?

Câu 2: Trình bày kỹ thuật hàn 2G chi tiết có chiều dầy mỏng (S<2 mm)

Câu 5: Các khuyết tật thường gặp khi hàn giáp mối (2G) không vát mép

bằng phương pháp hàn MAG! Nguyên nhân và cách phòng ngừa?

Trang 12

Bài 2: Hàn giáp mối vát mép thép các bon thấp vị trí hàn (2G)

Mã bài:

Giới thiệu:

I Mục tiêu:

- Trình bày đúng kỹ thuật hàn giáp mối vát mép vị trí hàn 2G, khó khăn khi hàn

- Chọn được kiểu dao động mỏ và chế độ hàn phù hợp với vật liệu và lớp hàn

- Hàn mối hàn giáp mối vát mép vị trí 2G đảm bảo độ sâu ngấu, các đường hàn phủđều, mượt không bị cháy cạnh, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ

- Kiểm tra đánh giá ngoại dạng mối hàn

- Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng

II Nội dung:

I Lý thuyết liên quan:

1 Mối hàn giáp mối vát mép và khó khăn khi hàn vị trí 2G

- Mối hàn giáp mối vát mép:

Hình 2.1 mối hàn giáp mối vát mép Bản 2.1  Thông số của mối hàn giáp mối vát mép.

Trang 13

Ngoài những khó khăn gặp phải như khi hàn giáp mối không vát mép như:mối khó hình thành, hay bị chẩy xệ, dễ bị khuyết chân mối hàn ở tấm trên, năng sấthàn thấp,… khi hàn vát mép 2G còn gặp phải một số khó khăn sau:

+ Đường hàn lót nếu thực hiện không tốt thường bị khuyết tật không ngấu,chẩy tràn, khuyết tật này rất nghiêm trọng ảnh hưởng đến khả năng chịu tải của kếtcấu

+ Mối hàn có tiết diện ngang lớn nên phải hàn nhiều đường, nhiều lớp mớiđạt được kích thước Để mối hàn cân đối, các đường hàn ở lớp phủ đều, mượt đòihỏi người hàn có kỹ năng cao hơn

2 Kỹ thuật hàn giáp mối vát mép 2G

Khi tiến hành hàn ta có thể sử dụng cả hai phương pháp hàn: hàn đẩy và hànkéo. 

- Khi hàn lớp lót nên sử dụng phương pháp hàn đẩy vì khả năng lấp đầy rãnhhàn của hồ quang tốt Thực hiện bằng cách cho mỏ hàn tính tiến dọc trục mối hànvới tốc độ vừa phải (hồ quang luôn hướng vào bề hàn) và sử dụng dao động ngangkiểu răng cưa, biên độ nhỏ để hồ quang hướng vào hai mép hàn đồng thời duy trìtầm với điện cực ổn định

Hình 2.2

- Hàn lớp trung gian và lớp phủ nên sử dung phương pháp hàn kéo để tăngchiều cao lớp hàn đắp, dao động mỏ hàn có thể dùng kiểu zich zăc, bán nguyệthoặc vòng trong lệch, khi thực hiện các đường hàn của lớp này thì các đường sauphải chồng lên 1/3 đường hàn trước và phải ước chứng số đường hàn để dao độngngang với biên độ cho phù hợp

Chú ý: Cần làm sạch bề mặt các mối hàn lớp trước khi tiến hàn hàn các

đường hàn lớp sau

Trang 14

THIẾT BỊ

- Nắm được kích thước cơ bản.

- Hiểu được các ký hiệu ghi trên bản

vẽ và yêu cầu kỹ thuật.

Mỏ lết Thước lá Mũi vạch

- Thiết bị hoạt động tốt, an toàn; dụng

Trang 15

3 Hàn đính

Máy hàn

Mũ han

Đe, Búa Kìm rèn Găng tay Bàn chải sắt

Mỏ lết

- Ih = 120 (A).

- Uh = 20 (V).

- Mối hàn đính đúng vị trí, đảm bảo kích thước, thấu và không có khuyết tật.

Mỏ lết

- Giữ đúng các góc độ mỏ hàn và duy trì tầm với điện cực ổn đinh trong suốt quá trình hàn.

- Dao động mỏ hàn với biên độ và bước hàn đều.

- Khi kết thúc hồ quang giữ mỏ hàn khoảng (3 ÷ 5) S.

Kính bảo hộ Kìm rèn Găng tay Bàn chải sắt Dưỡng đo

- Kiểm tra kích thước mối hàn.

- Kiểm tra độ phẳng của liên kết

- Kiểm tra ngoại dạng các khuyết tật mối hàn.

3 Khuyết tật thường gặp và biện pháp phòng ngừa.

- Điện áp hàn lớn, vận tốc hàn nhanh.

- Không dừng hồ quang tại biên độ dao động

- Giảm điện áp và vận tốc hàn xuống.

- Dừng hồ quang tại các biên độ dao động.

Trang 16

2 Lớp hàn không ngấu

- Cường độ dòng điện hàn nhỏ.

- Dao động ngang  mỏ hàn với biên độ quá rộng.

- Khe hở hàn quá nhỏ.

- Mặt đáy hàn để quá lớn

- Tăng cường độ dòng điện hàn lên.

- Giảm biên độ dao động để

hồ quang hướng vào mép hàn.

- Kiểm tra khe hở hàn khi hàn đính.

- Mặt đáy để khoảng 2 0,5

3 Lớp hàn lót

bị chẩy tràn

- Tốc độ hàn quá châm.

- Góc nghiêng mỏ hàn không đúng.

- Dừng lại ở mép tấm trên quá nhiêu.

- Tăng tốc độ hàn cho phù hợp.

- Giữ đúng góc độ của mỏ hàn.

- Giảm thời gian dừng ở mép tấm trên

4 Mối hàn bị lệch trục

- Tốc độ hàn lớp phủ quá chậm.

- Góc nghiêng mỏ hàn sai.

- Các đường hàn phủ chồng lên nhau không đều

- Tăng tốc độ hàn lên.

- Giữ đúng góc nghiêng mỏ hàn.

- Các đường hàn phủ chồng đều lên nhau (khoảng 1/3 đường)

Trang 17

CÂU HỎI ÔN TẬP

Câu 1: Vị trí hàn 2G trong không gian là gì? Đặc điểm khó khăn khi hàn

giáp mối không vát mép vị trí hàn 2G bằng phương pháp hàn MAG?

Câu 2: Trình bày kỹ thuật hàn liên kết giáp mối vát mép – vị trí 2G bằng

phương pháp hàn MAG?

Câu 3: Các khuyết tật thường gắp khi hàn giáp mối vát mép – vị trí 2G bằng

phương pháp hàn MAG, nguyên nhân và cách phòng ngừa?

Trang 18

Bài 3: Hàn giáp mối không vát mép thép các bon thấp - Vị trí hàn (3G)

 Chuẩn bị phôi đảm bảo sạch, thẳng, phẳng, đúng kích thước bản vẽ

 Chọn chế độ hàn phù hợp với chiều dày vật liệu và vị trí hàn

 Giải thích tác dụng của phương pháp chuyển động mỏ hàn

 Hàn mối hàn giáp mối không vát mép vị trí 3G đảm bảo độ sâu ngấu, không

bị nứt, vón cục, cháy cạch, ít biến dạng, đúng kích thước bản vẽ

 Làm sạch, kiểm tra đúng chất lượng mối hàn

 Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh phân xưởng

II Nội dung của bài:

1 Lý thuyết liên quan:

1.1 Mối hàn giá mối không vát mép và khó khăn khi hàn vị trí 3G

- Mối hàn giáp mối không vát mép

Bảng 3-1 Các thông số của mối hàn giáp mối không vá mép.

Trang 19

Theo tiêu chuần Việt Nam mối hàn giáp mối vị trí 3G là những mối hàn  cótrục theo phương thăng đứng nằm và nằm trên mặt phẳng hợp với mặt phẳng nằmngang một góc tử 600 đến 1200  theo chiều kim đồng hồ (hình 3.1).

Hay theo tiêu chuẩn AWS của Mỹ (Hình 3.2) 3G chỉ những mối hàn giápthuộc mặt phẳng tham chiếu D với góc nâng trục mối hàn từ 150 - 800, góc xoay củamặt phẳng chứa trục mối hàn một góc từ 800 - 2800 và mặt phẳng tham chiếu E vớigóc nâng trục 800 – 900, góc nghiêng mặt phẳng từ 00 - 3600

Trang 20

chất lượng mối hàn kém, khi hàn các liên kết có khe hở lớn mối hàn thường bị lõm

ở giữa

1.2 Kỹ thuật  hàn giáp mối không vát mép vị trí 3G

- Đối với những vật hàn có chiều dầy nhỏ (S < 4 mm) thường sử dụngphương pháp hàn tụt, liên kết hàn để khe hở hàn khoảng (2 ÷ 3) mm, chi tiết cóchiều dây S < 2 mm liên kết không cần để khe hở Cho mỏ hàn dịch chuyển tịnhtiến từ trên xuống dưới với tốc độ vừa phải và không cần dao động ngang mỏ hàn.Góc nghiêng mỏ hàn: α = 700 – 800 ;  = 900

Hình 3.4  Vị trí mỏ hàn  khi hàn tụt

- Đối với những vật hàn có chiều dầy S ≥ 4 (mm) sử dụng phương pháp hànleo Cho mỏ hàn dịch chuyển tịnh tiến từ dưới lên trên với tốc độ vừa phải kết hợpvới chuyển động ngang mỏ hàn, sử dụng kiểu dao động răng cưa hoặc bán nguyệt.Góc nghiêng mỏ hàn: α = 700 – 800 ;  = 900

BỊ

YÊU CẦU KỸ THUẬT

Trang 21

DỤNG CỤ

- Nắm được kích thước cơ bản.

- Hiểu được các ký hiệu ghi trên bản vẽ và yêu cầu kỹ thuật.

Mỏ lết Thước lá Mũi vạch

- Thiết bị hoạt động tốt, an toàn; dụng cụ chắc chắn

- Phôi hàn đảm bảo kích thước, mép hàn thẳng, không có pavia

Mỏ lết

- Ih = 120 (A).

- Uh = 20 (V).

- Mối hàn đính đúng vị trí, đảm bảo kích thước, thấu và không có khuyết tật.

- Liên kết phẳng, khe hở hàn đều.

Mỏ lết

- Giữ đúng các góc độ mỏ hàn và duy trì tầm với điện cực ổn đinh trong suốt quá trình hàn.

- Dao động mỏ hàn với biên độ và bước hàn đều.

- Khi kết thúc hồ quang giữ mỏ hàn khoảng (3 ÷ 5) S.

Trang 22

5 Kiểm tra

Kính bảo hộ Kìm rèn Găng tay Bàn chải sắt Dưỡng đo

- Kiểm tra kích thước mối hàn.

- Kiểm tra độ phẳng của liên kết

- Kiểm tra ngoại dạng các khuyết tật mối hàn.

3 Các khuyết tật thường gặp, nguyên nhân và cách khắc phục

- Điện áp hàn lớn, vận tốc hàn nhanh.

- Không dừng hồ quang tại biên độ dao động

- Giảm điện áp và vận tốc hàn xuống.

- Dừng hồ quang tại các biên độ dao động.

2 Không ngấu

- Cường độ dòng điện hàn nhỏ.

- Dao động ngang  mỏ hàn với biên độ quá rộng.

- Khe hở hàn quá nhỏ.

- Tăng cường độ dòng điện hàn lên.

- Giảm biên độ dao động để

hồ quang hướng vào mép hàn.

- Kiểm tra khe hở hàn khi hàn đính.

- Chọn chế độ hàn cho cho phù hợp.

Ngày đăng: 09/12/2024, 19:13

w