Giáo án Xóa mù chữ 2024 đẩy đủ các lớp và các môn Toán. Tiếng Việt. Tự Nhiên và Xã hội, được soạn theo chương trình mới của Bộ GDDT
Trang 1TUẦN 1
Thứ Hai ngày 15 tháng 7 năm 2024
BÀI 1: MỘT SÁNG THU XƯA (T1 + 2 + 3)
2 Nói và nghe: Kể lại được câu chuyện Một sáng thu xưa.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tựchủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, tráchnhiệm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 1 + 2
1 Khởi động, kết nối
- GV đưa ra yêu cầu để HV chia sẻ với
nhau: Về những điều đã biết về Đền
Hùng, về sự tích Con Rồng cháu Tiên,
về câu ca dao “Dù ai đi ngược về xuôi/
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng
Ba”
- GV mời 1 số nhóm chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết nối vào bài
2 Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Đọc
a Đọc thành tiếng
- Yêu cầu HV quan sát bức tranh trong
SHV và nêu nội dung của bức ảnh đó
- GV nhận xét, khái quát về bài đọc: Bài
kể lại cuốc trò chuyện của Bác Hồ với
các chiến sĩ tại Đền Hùng ngày
19/9/1954 khi Bác đến thăm Đền
Hùng
- GV đọc toàn bài trước lớp
- Yêu cầu HV tập đọc cá nhân, sau đó
đọc nối tiếp câu theo cặp
- HV chia sẻ theo cặp đôi theo yêucầu của GV
Trang 2- GV giới thiệu thêm về Đền Hùng.
- GV nêu câu hỏi: Qua cuộc trò chuyện,
Bác Hồ muốn các chiến sĩ biết được
những điều gì?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời
- GV nêu câu hỏi: Theo bạn, các chiến
sĩ đã nhận biết trách nhiệm của mình là
gì qua lời dặn của Bác?
c Luyện tập gắn với bài đọc
BT1: Xếp các từ đã cho thành 2
nhóm.
- Yêu cầu HV đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HV thực hiện theo nhóm
- HV trả lời: Bác Hồ gặp gỡ và nóichuyện với các chiến sĩ ở Đền Hùng
- HV thực hiện cá nhân, chia sẻ với
HV bên cạnh về câu của mình đã đặt
- HV đọc trước lớp
Tiết 3 Hoạt động 2: Nói và nghe
a Kể chuyện Một sáng thu xưa
- GV nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HV khi kể cần nhớ
đầy đủ những lời nói của Bác
- Yêu cầu HV kể lại
Trang 3- Gọi 1 số nhóm kể trước lớp.
- GV nhận xét
b Nêu suy nghĩ của bạn về trách
nhiệm của người công dân đối với
đất nước
- GV đưa ra yêu cầu để HV trình bày
suy nghĩ của mình
- GV giải thích thêm
3 Vận dụng
- GV nhận xét giờ học và nêu nhiệm
vị học tập tiếp theo: Viết chính tả
- Một số nhóm kể trước lớp, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét (nội dung, giọng nói, điệu bộ)
- HV lắng nghe
- HV trình bày suy nghĩ của mình về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với đất nước
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
Bài 1: GIA ĐÌNH (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Giới thiệu được bản thân và các thành viên trong gia đình
* Góp phần hình thành, phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự học tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác
* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Tranh ảnh giới thiệu về gia đình
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Khởi động
- Học viên giới thiệu các thành viên
trong gia đình bằng cách nói giới thiệu
qua bức ảnh đã chuẩn bị
- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới
2 Hình thành kiến thức mới
* Các thành viên trong gia đình
- Giáo viên cho học viên quan sát hình
gia đình bạn An và gia đình nhà bạn a
Páo trong tài liệu và trả lời các câu
hỏi:
+ gia đình nhà bạn An có những ai?
- HV thực hiện
- HV lắng nghe
- HV quan sát, thảo luận theo nhóm đôi theo yêu cầu của GV
Trang 4+ kể những thành viên chồng gia đình
nhà bạn A Páo?
- giáo viên chiếu hình gia đình nhà bạn
An, bạn A Páo sau đó mời đại diện các
nhóm lên chỉ và nói từng thành viên
trong gia đình hai bạn Páo
- Yêu cầu các nhóm theo dõi, nhận xét
- GV tổng hợp các ý kiến và kết luận:
Mỗi gia đình thường có bố, mẹ và các
con; nhưng cũng có những gia đình có
cả ông, bà
- GV tổ chức cho HV giới thiêu trong
nhóm về các thành viên trong gia đình
của mình
- Mời đại diện 1 - 2 nhóm giới thiệu các
thành viên trong gia đình mình trước
lớp
- GV đánh giá, nhận xét các nhóm
- HV lên thực hiện
- các nhóm khác theo dõi bổ sung
- HV lắng nghe, nhắc lại
- HV làm việc theo nhóm giới thiệu về thành viên trong gia đình của mình
- 1 - 2 nhóm lên thực hiện trước lớp
- HV lắng nghe
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Học xong bài này, HV đạt được các yêu cầu sau:
- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh và xếp thứ tự các số đến 100
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự chủ; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp – hợp tác; năng lực tính toán
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên:
- Bộ đồ dùng học Toán 2 -Một số Bảng phụ
2 Học viên: Vở Toán,…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên
1 Khởi động
- GV đưa ra bảng các số từ 1 đến 100 yêu
cầu HV quan sát và hoàn thiện
- Tìm và đọc các số tròn chục?
- HV hoàn thiện bảng các số trên phiếu bài tập
Trang 5- Tìm và đọc các số có hai chữ số giống
nhau?
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2 Luyện tập, thực hành
Bài 1:
a Viết (theo mẫu)
- GV yêu cầu HV quan sát tranh vẽ và viết
tươn tự theo mẫu trong vở ghi
- Mời 1 HV đứng tại chỗ đọc kết quả
- GV hướng dẫn HV yếu
- GV nhận xét
Bài 2: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn HV xác định số và viết
theo hướng dẫn mẫu
- Yêu cầu HV nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt đáp án
Bài 3: Số?
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV tổ chức cho HV làm việc theo nhóm
thực hiện trên phiếu bài tập
- Mời đại diện các nhóm lên viết kết quả
làm bài trên bảng
Yêu cầu các nhóm nhận xét
- GV nhận xét
3 Vận dụng
- Yêu cầu HV xem lại các bài tập và xem
nội dung tiết sau
- HV đọc: 10, 20, 30, 40, …
- HV đọc: 11, 22, 33,…
- HV quan sát và thực hiện vào vở
- HV nêu kết quả
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe, nêu lại yêu cầu
- HV lắng nghe, thực hiện vào vở
- HV nêu kết quả
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe
- HV thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trình bày, các nhóm khác lắng nghe, nhận xét
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe, thực hiện
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
Thứ Ba ngày 16 tháng 7 năm 2024
MỘT SÁNG THU XƯA (T4 + 5)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Viết:
Viết đúng chính tả bài thở Đất nước (trích đoạn) theo hình thức nghe -viết; viết đúng quy tắc các tiếng mở đầu bằng c, k
Trang 6- Viết được 3 - 4 câu thuật việc đơn giản.
2 Biết bày tỏ suy nghĩ về trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người công dân.
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tựchủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, tráchnhiệm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV đọc đoạn thơ Đất nước
- GV nêu câu hỏi về cách trình bày
các dòng thơ, khổ thơ
- GV cho HV quan sát các tiếng đầu
các câu thơ vì sao lại viết hoa
- Yêu cầu HV viết vào vở (công dân;
cộng đồng; kiến thiết; diều kì; tìm
kiếm)
- GV nhắc lại quy tắc chính tả khi viết
c/k
Hoạt động 2: Luyện tập viết đoạn
văn thuật việc
- HV thực hiện nghe viết vào vở
- HV quan sát bài viết trên bảng chiếu
Trang 7a Kể lại sự việc được thể hiện trong
tranh
- GV hướng dẫn HV thực hiện
b Viết lại các câu em đã kể bằng 3
-4 câu
- Yêu cầu HV viết
- Gọi HV đọc trước lớp
- GV nhận xét
3 Củng cố
- GV nêu yêu cầu về nhà:
+ Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn thuật
việc
+ Viết vào sổ tay điều mình muốn
làm, muốn đạt được trong cuộc sống
- HV làm việc theo cặp: trao đổi về hoạt động được thể hiện trong mỗi tranh, có thể nói rõ các bước thực hiện hoạt động được thể hiện lần lượt qua từng tranh
- HV viết lại phần thực hiện ở phần a
- HV đọc trước lớp
- HV lắng nghe
- HV cam kết thực hiện
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
CHIỀU BIÊN GIỚI (T1)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Đọc:
- Đọc đúng các tiếng (bao gồm cả một số tiếng có vần khó, dễ phát âm sai
do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương), đọc đúng và rõ ràng bài thơ Chiều biên giới, biết ngắt hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Hình ảnh về cảnh vật vùng biên giới phía Bắc.
2 HV: SGK, Vở.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Khởi động, kết nối
- GV đưa ra yêu cầu để HV chia sẻ với
nhau: Những điều đã biết về những
- HV chia sẻ theo cặp đôi theo yêu cầu của GV
Trang 8vùng biên giới của Việt Nam, tranh ảnh
về cảnh vật vùng biên giới
- GV mời 1 số nhóm chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, kết nối vào bài
2 Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Đọc
a Đọc thành tiếng
- Yêu cầu HV quan sát bức tranh trong
SHV và nêu nội dung của bức ảnh đó
- GV nhận xét, khái quát về bài đọc: Bài
thơ của tác giả Lò Ngân Sủn gợi lên vẻ
đẹp dầy sức sống của thiên nhiên và con
người vùng biên giứo trong mùa xuân
- GV đọc toàn bài trước lớp; hướng dẫn
HV đọc đúng một số từ ngữ dễ phát âm
sai: hoa đào nở, lượn bậc thang, biên
giới, tỏa ngát
- Yêu cầu HV tập đọc cá nhân, sau đó
đọc nối tiếp câu theo cặp
- Một số HV đọc 1 đoạn trước lớp
- GV cùng các HV khác nhận xét
- Các nhóm chia sẻ
- HV lắng nghe
- HV quan sát và nêu nội dung của bức ảnh trong sách
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe
- HV thực hiện theo yêu cầu
- HV thực hiện đọc, đọc nói tiếp theo nhóm
- HV đọc trước lớp
- HV nhận xét
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
Tiết 4 Tự nhiên và xã hội
GIA ĐÌNH (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được ví dụ về bản thân và các thành viên trong gia đình làm công việc nhà và chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng nhau
* Góp phần hình thành, phát triển năng lực: năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; năng lực tự học tự chủ, năng lực giao tiếp, hợp tác
* Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV: Tranh ảnh giới thiệu về gia đình
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1 Khởi động
- Học viên giới thiệu các thành viên
trong gia đình bằng cách nói giới thiệu
qua bức ảnh đã chuẩn bị
- HV thực hiện
Trang 9- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới.
2 Hình thành kiến thức mới
* Gia đình hạnh phúc
- GV hướng dẫn HV quan sát hình 4, 5,
6, thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi
ý:
+ Kể tên việc làm của các thành viên
trong từng hình
+ Những việc làm nào thể hiện sự quan
tâm, yêu thương và chia sẻ việc nhà
giữa các thành viên trong gia đình?
- Theo bạn, vì sao mọi người trong gia
đình cần chia sẻ, quan tâm, chăm sóc
và yêu thương nhau?
- GV mời đại diện của 2-3 nhóm báo
cáo kết quả thảo luận, nhóm khác theo
dõi, bổ sung
- GV tổng hợp ý kiến và bổ sung thêm
một số việc làm khác thể hiện sự chia
sẻ việc nhà: Bố, con tham gia nấu ăn
cùng mẹ; mọi người đều có thể giặt,
phơi, gấp quần áo hoặc những việc thể
hiện sự chăm sóc, yêu thương nhau
như hỏi thăm sức khỏe ông bà, bố mẹ
cùng học với con
- GV tổ chức cho HV thực hành theo nhóm theo các câu hỏi: + Kể công việc nhà của từng thành viên trong gia đình bạn + Những lúc nghỉ ngơi mọi người trong gia đình bạn thường làm gì? - GV hướng dẫn HV đọc lời chốt của Mặt Trời để hiểu sâu ý nghĩa của chia sẻ việc nhà và sự cần thiết phải quan tâm, chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình - HV lắng nghe - HV quan sát, thảo luận theo nhóm đôi theo yêu cầu của GV - các nhóm khác theo dõi bổ sung - HV lắng nghe, nhắc lại - HV làm việc theo nhóm giới thiệu về thành viên trong gia đình của mình - 1 - 2 nhóm lên thực hiện trước lớp - HV thực hiện - HV lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ………
………
………
………
Trang 10Tiết 5 Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 (T2)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Học xong bài này, HV đạt được các yêu cầu sau:
- Làm quen với các ước lượng số đồ vật theo các nhóm 1 chục
- Nhớ lại được bảng cộng trong phạm vi 20, 100
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực tự học, tự chủ; nănglực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp – hợp tác; năng lực tính toán
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên:
- Bộ đồ dùng học Toán 2 -Một số Bảng phụ
2 Học viên: Vở Toán,…
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên
1 Khởi động
- GV đưa ra các số, yêu cầu HV viết các
số theo yêu cầu của GV
- GV nhận xét, dẫn vào bài
2 Luyện tập, thực hành
Bài 4: Quan sát tranh và ước lượng có
mấy chục chiếc kẹo
- GV tổ chức cho HV tập ước lượng theo
nhóm, hỏi HV cách thức ước lượng
- Nhận xét và sửa chỗ sai của từng nhóm
- Hỗ trợ, hướng dẫn HV yếu, kém
- Có khoảng 4 chục chiếc kẹo
- Có tất cả 39 chiếc kẹo
Bài 5 Ước lượng theo nhóm 1 chục rồi
đếm để kiểm tra lại.
- GV tổ chức cho HV tập ước lượng, GV
hỏi HV cách thức ước lượng
- Nhận xét và sửa chỗ sai cho HV
- Hỗ trợ, hướng dẫn HV yếu, kém
Ước lượng: Có khoảng 40 viên bi
Kết quả đếm: Có 41 viên bi
Bài 6 Ước lượng theo nhóm 1 chục rồi
đếm để kiểm tra lại.
- GV tổ chức cho HV tập ước lượng theo
nhóm, hỏi HV cách thức ước lượng
- Nhận xét và sửa chỗ sai của từng nhóm
Trang 11- Hỗ trợ, hướng dẫn HV yếu, kém.
- Ước lượng: Có khoảng 20 con chim
- a Kết quả đếm: Có 23 con chim
3 Vận dụng
Bài 7 Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV tổ chức cho HV làm bài tập theo
nhóm (có thể chia lớp thành 4 nhóm, mỗi
nhóm làm bài trẽn một phiếu học tập)
- Mời đại diện mỗi nhóm lên viết kết quả
làm bài trên bảng
- Nhận xét và sửa chỗ sai của từng nhóm
- Yêu cầu HV dựa vào kết quả viết trên
bảng, điền số thích hợp vào chỗ chấm
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe, thực hiện theo nhóm 4
- Các nhóm thực hiện
- HV lắng nghe
- HV thực hiện
IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………
………
………
………
Thứ Tư ngày 17 tháng 7 năm 2024 Tiết 1 + 2 + 3 Tiếng Việt
CHIỀU BIÊN GIỚI (T2 + 3 + 4)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Đọc hiểu
- Hiểu nghĩa của từ ngư, nhận biết được vẻ đẹp của canh vật thiên nhiên vung biên giới và nhịp sống sôi động, khát vọng của tuổi trẻ, được thể hiện qua các hình ảnh thơ
2 Luyện từ và câu
- Phân biệt được từ và câu, biết tạo câu từ các từ đã biết
3 Viết
- Viết đúng chữ hoa A, Ẵ, Ẳ và viết được câu ứng dụng có chứa chữ hoa
- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ
- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 GV:
- Hình ảnh về biên giới
2 HV: SGK, Vở.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 12Hoạt động của GV Hoạt động của HV
- GV nêu câu hỏi: Tìm những chi tiết
cho thấy nhịp sổng sôi động trên nông
trường vùng biên giới?
- GV nhận xét, chốt câu trả lời
- GV nêu câu hỏi: Khát vọng của tuổi
trẻ được thề hiện qua những hình ảnh
nào trong bài thơ?
b Luyện tập gắn với bài đọc
Bài tập 1 Tìm từ ngữ có nghĩa giống
với từ “biên giới”, “mênh mông”
- Học viên đọc yêu cầu và làm việc
theo nhóm: Trao đổi để hiểu nghĩa
của các từ ngữ, từ đó tìm từ theo yêu
- HV khác nhận xét
- HV chia sẻ theo nhóm đôi để trả lờicâu hỏi
- 1 số nhóm trả lời, các nhóm khácnhận xét: Nhịp sổng sôi động trênnông trường vùng biên giới được thểhiện qua những câu thơ…
Chiều biên giới em ơiNghe con sông chây xiếtNghe con suối thác đổHồn ta như ngọn gióThổi giữa trời quê hương
- HV đọc yêu cầu, trao đổi với nhauđưa ra kết quả
- HV đọc trước lớp
Tiết 3
Trang 13Hoạt động 2: Luyện tập: Từ và Câu
a Đọc các từ Chọn từ thích họp với
mỗi tranh
- Học viên đọc yêu cầu và làm việc
theo nhóm: Nêu nội dung các tranh,
trao đổi để hiểu nghĩa của các từ ngữ
đã cho, từ đó chọn từ phù hợp với
tranh
- GV và cả lớp xác nhận kết quả
(Đáp án: hoạ sĩ, ca sĩ, bác sĩ).
b Đặt 3 câu chứa từ đã chọn cho
mỗi tranh (ở bài tập 1)
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp,
- Giáo viên khuyến khích HV đặt câu
có nhiều từ ngữ hơn, VD: ở miền núi,
có những trái núi cao vút
- HV đọc yêu cầu, thực hiện chia sẻtheo nhóm
- Học viên chữa bài trước lớp
- HV lắng nghe
- Học viên làm việc cá nhân (hoặc
cặp): đặt 3 câu với các từ hoạ sĩ, ca sĩ, bác sĩ.
- Học viên làm việc nhóm: từng HVđọc các câu đã đặt, cả nhóm góp ý
- HV đọc câu
- HV lắng nghe
- HV lắng nghe
- Học viên làm việc cá nhân
- Một sổ HV báo cáo kết quả trướclớp; HV khác nêu ý kiến
- HV lắng nghe
Tiết 4 Hoạt động 3: Viết
a Viết chữ hoa
- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:
Viết chữ hoa A, Ẵ, Ẳ và câu ứng dụng
(Anh em thuận hoà là nhà có