1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN XÓA MÙ CHỮ MỚI NĂM 2024 CỦA BỘ GIÁO DỤC MỚI BAN HÀNH

36 32 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học Hay, Làm Giỏi
Tác giả Nguyễn Văn Quy
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 792,58 KB

Nội dung

Giáo xóa mù chữ + Kế hoạch + Phân phối + học bạ + sổ điểm ( theo dõi chất lượng giáo dục) 1. Khởi động, kết nối. Học viên làm việc theo cặp hoặc theo nhóm: - Kể tên hoặc giới thiệu một người học hay, làm giỏi (mà mình biết trong thực tế hoặc qua sách báo, phim ảnh,...). - Thảo luận: Nếu chỉ học giỏi mà không chăm chỉ (hoặc ngược lại) thì có tốt không? Vì sao? - Nhận xét 2. Hình thành kiến thức mới. a. Đọc thành tiếng - Giáo viên đọc mẫu toàn văn bản; HV đọc thầm theo. - Giáo viên hướng dẫn HV đọc một sổ từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương. - Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc câu. - Giáo viên hướng dẫn HV tìm hiểu nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục Từ ngữ và đưa thêm nhưng từ ngữ có thể khó đối với HV (VD...). - Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc câu dài (VD: Tuy làm đến chức Thượng thư/nhưng ông vẫn nổi tiếng/tiết kiệm và liêm khiết). - Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc đoạn, bài. b. Đọc hiểu Giáo viên tổ chức đề HV trả lời từng câu hỏi theo các bước chủ yếu sau: - Giáo viên nêu từng câu hỏi. - Học viên làm việc cá nhân hoặc thảo luận theo cặp, trà lời câu hỏi. - Một số HV trả lời câu hỏi trước lớp; - HV khác và GV nhận xét, bổ sung. Câu 1: Nhờ đâu mà Bùi Xương Trạch học giỏi, đạt kết quả cao trong thi cử? Câu 2: Những chi tiết nào trong câu chuyện cho thấy Bùi Xương Trạch không chỉ chăm học mà còn rất chăm làm? Câu 3: Theo bạn, Bùi Xương Trạch có những phẩm chất gì đáng quý trọng? c. Luyện tập gắn với bài đọc - Bài tập 1. xếp các từ ngữ thành 2 nhóm: + Giáo viên nêu yêu cầu: xếp các từ ngữ thành 2 nhóm; có thể đặt tên cho mỗi nhóm. + Học viên thảo luận theo cặp. + Một sổ HV báo cáo kết quả; HV khác nêu ý kiến; - GV nhận xét, chốt đáp án đúng. - Bài tập 2. Đặt 1 - 2 câu với từ ngữ ở bài tập 1 + Giáo viên nêu yêu cầu. + Học viên làm việc cá nhân: viết câu vào vở. + Một số HV báo cáo kết quả. + Giáo viên nhận xét, hướng dẫn HV sửa câu (nếu cần). d. Nói và nghe * Kể chuyện Học hay, làm giỏi - Giáo viên nêu yêu cầu: Kể lại câu chuyện Học hay, làm giỏi. - Học viên làm việc nhóm: từng thành viên kể chuyện. - Một số HV kể chuyện trước lớp; cả lớp góp ý, bổ sung. - Giáo viên nhận xét. * Trao đổi: Chúng ta có thể học được gỉ từ tấm gương ông Bùi Xướng Trạch? - Học viên trình bày suy nghĩ của mình theo yêu cầu. - Giáo viên nhận xét, bổ sung thông tin; nhận xét tiết học và nêu nhiệm vụ học tập tiếp theo: viết chữ hoa. 3. Vận dụng - Nhận xét tiết học - Về nhà kể thêm một số chuyện cho mọi người trong gia đinh của mình nghe để cùng học tập và tiến bộ hơn.

Trang 1

Thứ Hai ngày 17 tháng 5 năm 2024 Tiết 1+2+3 Tiếng việt

BÀI 4: HỌC HAY, LÀM GIỎI (TIẾT 1+2+3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Đọc: Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Học hay, làm giỏi, biết

ngắt hơi ở chỗ có dấu câu Hiểu nghĩa của từ ngữ, nhận biết được các sự việc,hoạt động, được nói đến trong văn bản Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện:

Ca ngợi ông Bùi Xương Trạch chăm làm, chăm học, tiết kiệm, liêm khiết

2 Nói và nghe: Kể lại được câu chuyện Học hay, làm giỏi.

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tựchủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, tráchnhiệm

- Kể tên hoặc giới thiệu một người học

hay, làm giỏi (mà mình biết trong thực

tế hoặc qua sách báo, phim ảnh, )

- Thảo luận: Nếu chỉ học giỏi mà không

chăm chỉ (hoặc ngược lại) thì có tốt

- Giáo viên hướng dẫn HV đọc một sổ

từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của

tiếng địa phương

- Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc

câu

- Giáo viên hướng dẫn HV tìm hiểu

nghĩa của từ ngữ đã chú giải trong mục

Từ ngữ và đưa thêm nhưng từ ngữ có

thể khó đối với HV (VD )

- Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc

câu dài (VD: Tuy làm đến chức

- HV trao đổi theo cặp; phát biểu ý kiếntrước lớp

Trang 2

Thượng thư/nhưng ông vẫn nổi

tiếng/tiết kiệm và liêm khiết).

- Giáo viên hướng dẫn HV luyện đọc

đoạn, bài

b Đọc hiểu

Giáo viên tổ chức đề HV trả lời từng

câu hỏi theo các bước chủ yếu sau:

- Giáo viên nêu từng câu hỏi

- Học viên làm việc cá nhân hoặc thảo

luận theo cặp, trà lời câu hỏi

- Một số HV trả lời câu hỏi trước lớp;

- HV khác và GV nhận xét, bổ sung

Câu 1: Nhờ đâu mà Bùi Xương Trạch

học giỏi, đạt kết quả cao trong thi cử?

Câu 2: Những chi tiết nào trong câu

chuyện cho thấy Bùi Xương Trạch

không chỉ chăm học mà còn rất chăm

+ Giáo viên nêu yêu cầu: xếp các từ ngữ

thành 2 nhóm; có thể đặt tên cho mỗi

nhóm

+ Học viên thảo luận theo cặp

+ Một sổ HV báo cáo kết quả; HV khác

nêu ý kiến;

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

- Bài tập 2 Đặt 1 - 2 câu với từ ngữ ở

bài tập 1

+ Giáo viên nêu yêu cầu

+ Học viên làm việc cá nhân: viết câu

vào vở

+ Một số HV báo cáo kết quả

+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn HV

- HV lắng nghe thực hiện

- HV lắng nghe

- Bùi Xương Trạch không chỉ thông minh mà còn rất chăm chỉ ông tranh thùmọi lúc để học bài

- Ông rất chăm học: buộc sách vào bừa

để vừa bừa vừa ôn bài, bắt đom đóm bỏvào vỏ trứng để lấy ánh sáng đọc sách;tranh thủ khoảng thời gian giữa hai bàithi về nhà ôn bài ông rất chăm làm:Vừa ôn bài vừa đi bừa, tranh thủ khoảngthời gian giữa hai bài thi về nhà cày cấy;không chờ xem kết quả thi mà về cuốcđất

- Ông rất chăm làm, chăm học, tiếtkiệm, liêm khiết

Trang 3

sửa câu (nếu cần).

d Nói và nghe

* Kể chuyện Học hay, làm giỏi

- Giáo viên nêu yêu cầu: Kể lại câu

chuyện Học hay, làm giỏi.

- Học viên làm việc nhóm: từng thành

viên kể chuyện

- Một số HV kể chuyện trước lớp; cả

lớp góp ý, bổ sung

- Giáo viên nhận xét

* Trao đổi: Chúng ta có thể học được

gỉ từ tấm gương ông Bùi Xướng

Trạch?

- Học viên trình bày suy nghĩ của mình

theo yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, bổ sung thông tin;

nhận xét tiết học và nêu nhiệm vụ học

tập tiếp theo: viết chữ hoa

3 Vận dụng

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể thêm một số chuyện cho

mọi người trong gia đinh của mình

nghe để cùng học tập và tiến bộ hơn

- HV lắng nghe

- HV thực hiện

- HV kể, nhận xét

- HV lắng nghe, thực hiện

- HV nhận xét bổ sung

- HV lắng nghe

- HV thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

_

Tiết 4 Tự nhiên-Xã hội

BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG GIA ĐÌNH

(TIẾT 3)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chia sẻ được với các bạn, người thân về công việc, nghề nghiệp yêu thích/ nghề nghiệp của mình

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Phát triển ở người học các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Một số tranh, ảnh về công việc, nghề nghiệp trong xã hội (GV, HV

cùng chuẩn bị)

2 HV: SGK, ,…

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 4

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động, kết nối.

- HV kể với bạn về công việc, nghề

nghiệp của người thân và những người

7, 8, 9, 10, thảo luận, nói tên các công

việc tình nguyện và nêu ý nghĩa của

các công việc, nghề nghiệp đó

- GV mời đại diện một số nhóm báo

cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác

nhận xét, bổ sung

- GV cũng có thể giới thiệu thêm (bằng

tranh, ảnh hoặc chiếu trên màn hình)

một số công việc tình nguyện khác

(dạy đàn cho trẻ khuyết tật, phát cơm

cho người nghèo, tổ chức bữa cơm 0

đồng, hiến máu nhân đạo ) và phân

tích ý nghĩa của sự tương thân tương

ái, từ đó kết luận: Công việc tình

nguyện là tự nguyện, không nhận

lương để giúp đỡ mọi người, đồng thời

khuyến khích HV tích cực tham gia

cùng mọi người

- Yêu cầu HV đọc thông tin tổng kết

trong khung Mặt Trời để hiểu sâu hơn

về công việc tình nguyện và ý nghĩa

của công việc đó

3 Hoạt động thực hành

- Hướng dẫn HV kể với bạn trong

nhóm một số các công việc tình

nguyện khác mà các bạn biết hoặc đã

tham gia và nêu ý nghĩa của những

công việc đó

- Tổ chức cho HV chia sẻ với bạn

mong muốn về công việc, nghề nghiệp

của bản thân; lý giải vì sao lại mong

muốn có công việc đó

- GV tổng hợp ý kiến và kết luận: Mỗi

người có công việc, nghề nghiệp khác

Trang 5

nhau Các công việc, nghề nghiệp có ý

nghĩa đối với gia đình và xã hội đều

được trân trọng

3 Vận dụng

- GV hướng dẫn HV thu thập thông tin

về công việc, nghề nghiệp có thu nhập

và công việc tình nguyện theo bảng gợi

ý của TLH

- Tổ chức để HV chia sẻ cách thu thập

thông tin và những thông tin thu thập

được

- GV nhận xét khen ngợi

- HV lắng nghe, thực hiện

- HV chia sẻ

- HV lắng nghe

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tiết 5

TOÁN BÀI 3: TIA SỐ SỔ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU (TIẾT 2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được số liền trước, số liền sau của một số; sử dụng tia số để so sánh số

- Biết xếp thứ tự các số

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Toán học, gồm các năng lực cốt lõi như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2.

2 Học viên: SGK, vở,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động, kết nối

- Gọi 1 HV lên bảng làm bài

23, 24,…,26,….,….,29

- GV nhận xét

2 Luyện tập, thực hành

Bài 4 Tìm số thích hợp.

- GV hướng dẫn HV làm và ghi trực tiếp

kết quả vào vở ghi

- GV hỗ trợ, hướng dẫn các HV yếu,

- 1 HV lên bảng làm bài

- Lớp làm

- HV nhận xét

- HV lắng nghe, thực hiện

- HV làm bài

Trang 6

a)Số liền trước của số 34 là 33

b)Số liền sau của số 19 là 20

c)Số liền trước của số 100 là 99

d) Số liền trước của số 1 là 0

- GV nhận xét

Bài 5.

- GV hướng dẫn HV căn cứ vào thứ tự

các số trên tia số để so sánh, điền vào ô

trống Lưu ý, các số liền sau hay số sau

luôn là một số lớn hơn số đó

- GV hỗ trợ, hướng dẫn các HV yếu,

kém

Bài 6 Sắp xếp các chìa khóa có số.

- GV hướng dẫn HV thảo luận theo

nhóm để lựa chọn các chìa theo thứ tự

từ lớn đến bé và ngược lại

a)Theo thứ tự từ bé đến lớn:

45; 50; 69; 82

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

82; 69; 50; 45

- GV nhận xét khen ngợi

4 Vận dụng

- GV nhắc lại ND bài

Bài 7: Tìm số liền trước, số liền sau

trong ô trống

- GV hướng dẫn HV làm trực tiếp trong

vở ghi

- GV nhận xét

- Dặn HS làm lại các bài tập Chuẩn bị

bài sau

- HV quan sát thực hiện

- HV đọc yêu cầu bài tập

- HV chú ý thực hiện

- HV nhận xét

- HV đọc yêu câu bài tập

- HV thực hiện

- HV thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

Thứ Ba ngày 28 tháng 05 năm 2024 Tiết 1+2 Tiếng việt

BÀI 4: HỌC HAY, LÀM GIỎI (TIẾT 4 + 5)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng chữ hoa B, c và viết được câu ứng dụng có chứa chữ hoa

Trang 7

- Viết được 4-5 câu tả một đồ vật.

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tựchủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, tráchnhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: SGK,

2 HV: SGK, Vở.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động, kết nối.

- GV yêu cầu kể một tấm gương làm

hay làm giỏi ở bản, địa phương mình

- Nhận xét

2 Hình thành kiến thức mới.

* Tập viết

a Viết chữ hoa

- Giáo viên nêu nhiệm vụ của bài học:

Viết chữ hoa B, c và câu ứng dụng (Bảy

mươi còn học bảy mốt; Có học có hay,

có cày mới giỏi.)

- Giáo viên cho HV quan sát mẫu chữ

hoa B, C; hướng dẫn cách viết

- Giáo viên viết mẫu trên bảng hoặc cho

HV quan sát cách viết chữ hoa theo

phần mềm hướng dẫn viết chữ hoa B

- Học viên làm việc cá nhân, luyện viết

các chữ hoa theo yêu cầu

- GV nhận xét

b Viết ứng dụng

- Giáo viên hướng dẫn viết câu ứng

dụng (Bảy mươi còn học bảy mốt; Có

học có hay, có cày mới giỏi.), nhắc HV

chú ý cách nối chữ viết hoa với chữ viết

thường kế tiếp

- Học viên hoàn thành yêu cầu, tự soát

và sửa lỗi trước khi góp ý bài viết cho

- Học viên đọc yêu cầu của bài tập

- Giáo viên hướng dẫn HV quan sát

Trang 8

tranh ảnh (vật thật, mô hình) để nói theo

gợi ý

- Học viên nói trong nhóm

- Một số HV trình bày trước lớp; GV

nhận xét

b Dựa vào những điều đã nói, viết 4-5

câu về một vật trong tranh

- Giáo viên giao nhiệm vụ

- Học viên viết các câu vào vờ

- Một số HV báo cáo trước lớp

- Giáo viên nhận xét, hướng dẫn HV sửa

bài (nếu cần)

- Học viên sửa lỗi, hoàn thiện bài viết

3 Vận dụng

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể thêm một số chuyện cho

mọi người trong gia đinh của mình

nghe để cùng học tập và tiến bộ hơn

- HV trao đổi

- HV nhận xét

- HV lắng nghe

- HV thực hiện

- HV trình bày

- HV lắng nghe, thực hiện

- HV nhận xét bổ sung

- HV lắng nghe

- HV thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

_ Tiết 3 Tiếng việt BÀI 5: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đọc đúng các tiếng (bao gồm cà một số tiếng cố vần dễ phát âm sai do ânh hưởng của cách phát âm địa phương, tiếng cố vần khó), đọc đúng và rõ ràng bài thơ Khi trang sách mở ra, biết ngắt hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: SGK, vở,

2 HV: SGK, Vở.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động.

- Gọi 1-2 HV đọc 1 đoạn bài học hay,

làm giỏi

- Nhận xét

- 1-2 HV đọc

Trang 9

- GV hướng dẫn HV luyện đọc câu.

- GV hướng dẫn HV tìm hiểu nghĩa của

Giáo viên tổ chức để HV trả lời từng

câu hỏi theo các bước chủ yếu sau

- GV nêu từng câu hỏi

- Học viên làm việc cá nhân hoặc thảo

luận theo cặp, trà lời câu hỏi

- Một số HV trả lời câu hỏi trước lớp;

HV khác và GV nhận xét, bổ sung

Câu 1: Theo bài thơ, ta có thể biết

những điều gì qua các trang sách?

Câu 2: Bài thơ cho thấy sách cố ý nghĩa

như thế nào trong việc giúp mỗi người

mở mang hiểu biết?

Câu 3: Theo bạn, tác giả bài thơ gửi

gắm lời nhắn nhủ gì tới chúng ta?

- Sách giúp ta biết nhiều điều, có thể rấtlớn lao, có thể vô cùng nhỏ bé, có thể rất

xa hoặc rất gần; sách giúp ta biết nhữngđiều có thể chứng kiến tận mắt hoặcnhững điều ta chưa từng thấy

- Sách giúp chúng ta hiểu biết về thếgiới xung quanh; hãy chăm chỉ đọc sách

để mở mang hiểu biết

- HV nêu

- HV thực hiện

Trang 10

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tiết 4 Tự nhiên-Xã hội

BÀI 3: NHÀ Ở VÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số đặc điểm của nhà ở hoặc nơi gia đình đang sống

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Phát triển ở người học các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: Tranh, ảnh về các kiểu nhà khác nhau và một số đồ dùng.

2 HV: SGK, ,…

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động, kết nối.

- GV tổ chức cho HV nói địa chỉ nhà ở

của mình và mô tả sơ lược cảnh quan nơi

gia đình đang sống rồi dẫn vào bài học

- Nhận xét

2 Hình thành kiến thức mới.

a Ở nhà

* Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HV quan sát từ hình 1

đến hình 4, thảo luận và trả lời các câu

hỏi trong TLH Thông qua quan sát và

thảo luận nhóm, HV nhận biết được

các dạng nhà ở thuộc những vùng miền

khác nhau và mô tả được đặc điểm của

các dạng nhà, đôi nét về cảnh quan

xung quanh những ngôi nhà đó

- GV chiếu các ngôi nhà trên màn hình

hoặc dán hình các ngôi nhà đã phóng to

lên bảng, mời đại diện các nhóm báo

cáo kết quả thảo luận, các nhóm khác

theo dõi, bổ sung

- GV hoàn thiện câu trả lời

* Hoạt động 2

- GV gợi ý để HV có thể mô tả các

- HV thực hiện

- HV lắng nghe

- HV quan sát

- HV trình bày

- HV lắng nghe

- HV lắng nghe và thực hiện

Trang 11

dạng nhà ở khác, nêu đặc điểm của

những ngôi nhà đó và cảnh quan xung

quanh

- GV cũng có thể giới thiệu thêm (bằng

tranh, ảnh hoặc chiếu trên màn hình)

một số nhà ở khác để HV biết được sự

đa dạng của kiến trúc nhà ở Việt Nam,

từ đó kết luận: ở Việt Nam có nhiều

loại hình nhà ở với các đặc điểm khác

nhau, nhưng tất cả các nhà đều là nơi

gia đình chung sống

* Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HV hoạt động nhóm

đôi, mô tả ngôi nhà gia đình đang sống;

giới thiệu địa chỉ và cảnh quan xung

quanh ngôi nhà

- GV nhận xét chốt lại

3 Vận dụng

- Cho HV nhắc lại ND bài học

- Yêu cầu về kể thêm một số nhà trong

bản mình đang sống và chuẩn bị xem

các đồ dùng trong gia đình mình có

nhưng đồ dùng gì

- HV thực hiện

- HV lắng nghe

- HV lắng nghe, thực hiện

- HV chia sẻ

- HV lắng nghe, thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tiết 5

TOÁN BÀI 4: SỐ HẠNG, TỔNG SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ, HIỆU (TIẾT 1)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được các thành phần và kết quả của phép cộng, phép trừ Cụ thể: Phân biệt được số hạng và tổng trong phép tính cộng; số bị trừ, số trừ và hiệu trong phép tính trừ

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Toán học, gồm các năng lực cốt lõi như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2.

2 Học viên: SGK, vở,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 12

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

- Các nhóm làm bài, trao đổi, thảo luận

và ghi sản phẩm trên tờ giấy A4

- GV nhấn mạnh vào việc tổng hai số

cũng gọi là tổng, hiệu hai số cũng gọi là

- Yêu cầu học HV làm bài

- Sau khi dành thời gian cho HV tự

- HV thực hiện

- HV so sánh, nhận xét lẫn nhau

Trang 13

làm, GV yêu cầu 2 HV cạnh nhau so

sánh, đối chiếu kết quả

- Các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét

và đánh giá

4 Vận dụng

- GV nhắc lại ND bài

- GV lấy thêm một số phép cộng, phép

trừ yêu cầu HV nêu, về nhà tìm thêm

một số phép tính tự xác định các thành

phần phép tính

- Dặn HS làm lại các bài tập Chuẩn bị

bài sau

- HV lắng nghe

- HV nêu

- HV thực hiện yêu cầu

- HV lắng nghe thực hiện

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI HỌC:

Thứ Tư ngày 19 tháng 6 năm 2024 Tiết 1+2+3 Tiếng việt

BÀI 5: KHI TRANG SÁCH MỞ RA (TIẾT 2+ 3+ 4)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Đọc: Hiểu nghĩa của từ ngữ; nhận biết được vẻ đẹp và giá trị của những

trang sách giúp ta khám phá thế giới, mở mang hiểu biết

2 Luyện từ và câu

- Tìm từ chỉ sự vật

- Viết câu giới thiệu

3 Viết

- Viết đúng chính tả bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi? (trích đoạn) theo hình thức nghe - viết; viết đúng quy tắc các tiếng mở đầu bằng ng/ngh.

- Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Năng lực giao tiếp hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo,năng lực ngôn ngữ

- Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 GV: SGK, Vở,…

2 HV: SGK, Vở,…

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động.

Học viên làm việc theo cặp hoặc theo

nhóm:

Trang 14

- Sách có ích như thế nào đổi với đời

sổng?

- Chúng ta sẽ thiệt thòi như thế nào nếu

không có sách?

- Bạn thích nhất cuốn sách (hoặc câu

chuyện, bài thơ, ) nào? Vì sao?

trong bài thơ

+ Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập

+ Học viên thảo luận theo cặp

+ Một sổ HV báo cáo kết quả; HV khác

nêu ý kiến;

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng

Bài tập 2 Nói về một đồ vật được nhắc

tới trong bài thơ

+ Giáo viên yêu cầu nêu

+ Học viên trao đổi theo cặp, nói những

- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Viết 5 từ ngữ

chỉ sự vật (người, đồ vật, con vật, cây

cối, ) được vẽ trong tranh

- Học viên làm việc cá nhân: Quan sát

tranh, viết từ ngữ VD: thầy giáo, cô

giáo, học sinh, chim, cây, hoa, lá, cặp

sách, áo, quần,

- GV nhận xét

b Sắp xếp từ ngữ thành câu

- Giáo viên nêu nhiệm vụ: sắp xếp các

từ ngữ sau thành câu giới thiệu em Nam

- Học viên làm việc cá nhân (hoặc cặp):

sắp xếp lại từ ngữ thành câu; viết lại

câu

- Học viên báo cáo kết quả trước lớp

- HV trả lời câu hỏi

Trang 15

- GV viên nhận xét, chốt kết quả đúng:

Em Nam là học sinh lớp 2A.

c Đặt câu giới thiệu một số sự vật

được vẽ trong tranh

- GV giao nhiệm vụ: Đặt 3 câu giới

thiệu một sổ sự vật được vẽ trong tranh

- Học viên làm việc cá nhân: Viết các

a Nghe - viết: Ngày hôm qua đâu rồi?

- GV nêu yêu cầu nghe - viết

- Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ; mời 1 - 2

HV đọc lại đoạn thơ trước lớp

- Giáo viên hướng dẫn HV:

+ Viết tên bài và mỗi dòng thơ cách lề

vở khoảng 2 ô vuông lớn

+ Viết hoa chữ cái đầu bài và đầu mỗi

dòng thơ; khổ thơ sau cách khổ thơ

trước 1 dòng kẻ

- Giáo viên đọc, HV viết vào vở

- Giáo viên hướng dẫn HV soát lỗi và

chữa bài (nếu cần)

b Chọn ng hoặc ngh thay cho ô trống

- Giáo viên hướng dẫn HV làm bài tập

tương tự như các bài trước

- GV nhận xét chốt lại

Đáp án: ngập ngừng, nghe ngóng, nghỉ

ngơi, ngành nghề

c Tìm và viết 2-4 tiếng có ng hoặc ngh

- Giáo viên hướng dẫn HV làm bài tập

tương tự như các bài trước

- GV nhận xét chốt lại

- Ví dụ: nghĩ, nghé, nghĩa, ngồi, nghiệp,

ngoài, ngân, người,

Trang 16

Tiết 4 Tự nhiên-Xã hội BÀI 3: NHÀ Ở VÀ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Kể được tên/liệt kê được những đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm - Góp phần hình thành, phát triển năng lực: Nhận thức khoa học, tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học - Góp phần hình thành, phát triển phẩm chất: Phát triển ở người học các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1 GV: Tranh, ảnh về các kiểu nhà khác nhau và một số đồ dùng, thiết bị trong gia đình có thể gây nguy hiểm nếu sử dụng không cẩn thận 2 HV: SGK, ,… III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên 1 Khởi động, kết nối. - GV tổ chức cho HV kể về một số đồ dùng gia đình sử dụng hằng ngày - Nhận xét 2 Hình thành kiến thức mới. a Sử dụng đồ dùng gia đình an toàn * Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HV quan sát các tình huống trong hình 5, 6, 7, 8, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong TLH, qua đó HV nói được tên một số đồ dùng, thiết bị gia đình có thể gây nguy hiểm nếu sử dụng không cẩn thận như: dao, kéo, lò vi sóng, ổ điện

- GV có thể yêu cầu HV kể tên các đồ dùng, thiết bị khác nếu sử dụng không cẩn thận cũng có thể gây nguy hiểm - GV tổng hợp ý kiến và bổ sung thêm một số đồ dùng, thiết bị khác trong gia đình có thể gây nguy hiểm như: bàn là đang nóng, nồi cơm đang nấu, ấm điện đang sôi, ổ điện bị chập, vòi nước nóng

- HV thực hiện

- HV lắng nghe

- HV quan sát

- HV kể tên

- HV lắng nghe

Trang 17

- GV nhận xét

* Hoạt động 2

- GV yêu cầu HV đề xuất việc sử dụng

an toàn một số đồ dùng trong gia đình

- GV hướng dẫn một số việc làm cụ thể

khi sử dụng những đồ dùng, thiết bị

trong gia đình: Không mở nắp khi nồi

cơm, ấm điện đang sôi; không mở lò vi

sóng khi đang hoạt động; cầm dao,

kéo, đĩa đúng cách; ngắt các thiết bị

điện khi ra khỏi nhà hoặc khi có mưa,

bão

- GV nhận xét, chốt lại 3 Vận dụng - Cho HV nhắc lại ND bài học - Yêu cầu HV về nhà xem gia đình mình có những đồ dùng thiết bị nào bị hở, khả năng chập cháy, đồ dùng gây nguy hiểm cần sửa chữa, cất gọi tránh gây nguy hiểm đến các thành viên trong gia đình - HV lắng nghe - HV lắng nghe - HV chú ý lắng nghe - HV lắng nghe - HV chia sẻ - HV lắng nghe, thực hiện IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

Tiết 5 TOÁN

BÀI 4: SỐ HẠNG, TỔNG SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ, HIỆU (TIẾT 2)

I YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thực hiện các phép tính khi biết các thành phần của phép tính

- Giải quyết một số tình huống thực tiễn liên quan tới phép tính cộng, trừ

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Toán học, gồm các năng lực cốt lõi như: năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực mô hình hoá toán học; năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực giao tiếp toán học

- Góp phần hình thành và phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ đồ dùng học Toán 2.

2 Học viên: SGK, vở,…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học viên

1 Khởi động, kết nối

- Cho một số phép tính yêu cầu HV các - HV thực hiện

Trang 18

- GV yêu cầu học viên làm bài

- Giáo viên nhận xét chốt lại

Bài 6 Tính hiệu biết.

(Các bài tập này giúp HV không

- Sau khi dành thời gian cho HV tự làm,

GV yêu cầu 2 HV cạnh nhau so sánh,

đối chiếu

- Các nhóm nhận xét chéo, GV nhận xét

và đánh giá

Bài 7 Tính số điểm của mỗi người

trong trò chơi phi tiêu

- GV tổ chức cho HV thảo luận theo

nhóm (chia làm 4 nhóm) thực hiện tính

tổng số điểm của An và Bình

- Các nhóm làm bài, trao đổi, thảo luận

và ghi sản phẩm trên tờ giấy A4

và 5 bàn thua Đội bóng thứ hai có 8 bàn

thắng và 4 bàn thua Hãy tính hiệu số

bàn thắng, bàn thua của hai đội

- GV tổ chức cho HV thảo luận theo

nhóm

- Các nhóm làm bài, trao đổi, thảo luận

và ghi sản phẩm trẽn tờ giấy A4

Ngày đăng: 20/08/2024, 21:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w