VVT-I dùng áp suất thủy lực để chỉnh vị trí trục cam từ đó thay đổi thời điểm phốikhí sau thời điểm đóng van xả và mở van nạp trình khớp với nhau.VVT-I có ý nghĩa với động cơ đốt trong d
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ NỔ 1NZ_FE
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Thức
Sinh viên thực hiện: Đinh Duy Linh Mã SV: 2011252551 Lớp: 20DOTB1Sinh viên thực hiện: Phan Tiểu Linh Mã SV: 2011252730 Lớp: 20DOTB1Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc An Mã SV: 2011252512 Lớp: 20DOTB1
Tp.HCM, ngày 11 tháng 07 năm 2024
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ NỔ 1NZ_FE
Giảng viên hướng dẫn: Phạm Văn Thức
Sinh viên thực hiện: Đinh Duy Linh Mã SV: 2011252551 Lớp: 20DOTB1Sinh viên thực hiện: Phan Tiểu Linh Mã SV: 2011252730 Lớp: 20DOTB1Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc An Mã SV: 2011252512 Lớp: 20DOTB1
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong đồ án là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 07 năm 2024 (Ký tên và ghi rõ họ tên)
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Côngnghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (HUTECH) đã đưa môn học “Đồ Án Tốt Nghiệp” vàotrong chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viênhướng dẫn Phạm Văn Thức đã hết sức nhiệt tình, tận tâm truyền đạt cho sinh viêntham gia đồ án này những kiến thức quý báu và luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên trongsuốt quá trình thực hiện bài báo cáo Những thắc mắc của sinh viên luôn được thầy tậntình giải đáp và luôn tạo môi trường tốt nhất cho nhóm tiếp thu bài học một cách dễdàng Tất cả sự quan tâm của thầy đã trở thành động lực và đó sẽ là hành trang quýbáu không gì có thể thay thế!
“ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP” là môn học đòi hỏi sinh viên phải vận dụng kiến thức đãhọc của mình, sau 4 năm học tập và làm việc tại trường HUTECH để thực hiện thicông mô hình động cơ nổ 1NZ_FE Tuy nhiên, dù nhóm đã nổ lực hết sức cũng nhưvốn kiến thức còn thấp, tài liệu còn hạn chế nên trong quá trình học tập, tìm hiểu, hoànthiện chuyên đề này chúng em không tránh khỏi những sai sót Kính mong thầy PhạmVăn Thức giảng viên phụ trách bộ môn và hội đồng bảo vệ đồ án xem xét và góp ý để
đồ án môn học của nhóm được hoàn thiện hơn!
Kính chúc thầy và toàn thể cán bộ Giảng viên của Trường Đại học Công nghệ ThànhPhố Hồ Chí Minh (HUTECH) có thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trêncon đường giảng dạy của mình!
Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 5TÓM TẮT
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô với đề tài “Thiết kế, chế tạo
mô hình động cơ 1NZ-FE để phục vụ giảng dạy sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô
tô (phần cơ khí)” nhằm thiết kế chế tạo được mô hình động cơ phục vụ cho giảng dạy
và học tập của sinh viên ngành ô tô Đề tài nghiên cứu tổng quan về động cơ và hệthống điều khiển của động cơ, tìm hiểu cấu tạo, vị trí và nguyên lý hoạt động của từng
hệ thống, tổng hợp và triển khai trên mô hình
Song song đó đề tài còn thiết kế khung và đặt động cơ vào khung nhằm hỗ trợ chocông tác giảng dạy và học tập của sinh viên thêm sinh động và thực tế hơn
Trang 6Graduation project in automotive engineering technology with the topic "Designand manufacture 1NZ-FE engine model Server for teaching students of automotiveengineering technology (mechanical part)" aims to design and manufacture enginemodels for the teaching and learning of automotive students The topic researches anoverview of the database and system control, learns the structure, location andprinciple of each operating system, synthesizes and develops on the model
Simultaneously, the topic of frame design and engine placement in the frame is tosupport the teaching and learning of students more dynamic and realistic
Trang 7MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT
ABSTRACT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu đề tài 1
1.3 Nội dung đề tài 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 2
1.5 Kết cấu đồ án 2
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
2.1 Sơ lược về dòng xe Toyota Vios 2007 3
2.2 Giới thiệu về động cơ 1NZ_FE 4
2.2.1 Thông số kỹ thuật xe Toyota Vios 2007 4
2.2.2 Đặc điểm nổi bật của động cơ 1NZ_FE 5
2.3 Hệ thống điều khiển động cơ 9
2.3.1 Ưu nhược điểm của động cơ 1 NZ-FE 9
2.3.2 Sơ lược hệ thống điều khiển động cơ 10
CHƯƠNG III: TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ 1NZ_FE 13
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 13
3.1 Phần tĩnh của động cơ 13
3.1.1 Thân máy 13
3.1.2 Nắp máy 14
3.1.3 Cacte 15
3.1.4 Ron làm kín 16
3.2 Các bộ phận di động 17
Trang 83.2.2 Xéc măng 20
3.2.3 Chốt Piston 20
3.2.4 Thanh truyền 21
3.2.5 Trục khuỷu 22
3.2.6 Bánh đà 24
3.3 Hệ thống phân phối khí 24
3.3.1 Cấu trúc – nguyên lý 25
3.4 Hệ thống bôi trơn 29
3.4.1 Bơm nhớt 30
3.4.2 Lưới lọc thô 31
3.4.3 Lọc tinh 31
3.5 Hệ thống làm mát 32
3.5.1 Chức năng 32
3.5.2 Cấu trúc - nguyên lý 33
3.6 Hệ thống nhiên liệu 38
3.6.1 Chức năng 38
3.6.2 Cấu Trúc – Nguyên lí 38
3.6.2 Các bộ phận 39
3.7 Hệ thống điện, điều khiển động cơ 41
3.7.1 Hệ thống khởi động (Starting system) 41
3.7.2 Sơ đồ mạch điện mạch đánh lửa (ignition) 44
3.7.3 Máy phát điện 47
3.8 Hệ thống điều khiển động cơ 49
3.8.1 Cảm biến và cơ cấu chấp hành 49
3.8.2 Vị trí các cảm biến trên xe 49
3.9 Bộ xử lý trung tâm (ECU) 65
3.9.1 Tổng quan 65
3.9.2 Cấu tạo 67
CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ XÂY DỰNG MÔ HÌNH 69
4.1 Thiết kế thi công mô hình động cơ 69
Trang 94.1.3 Thiết kế bàn đạp ga và hệ thống nhiên liệu 73
4.1.4 Bản vẻ thiết kế bảng điều khiển động cơ 74
4.2 Tiến hành thi công 74
4.2.1 Thi công mô hình khung động cơ 75
4.2.2 Thi công hệ thống nhiên liệu 76
4.2.3 Thi công hệ thống ống giảm thanh 77
4.2.4 Thi công nước làm mát 79
4.3 Sơn mô hình 80
4.4 Mô hình tổng thể 80
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 82
5.1 Kết Luận 82
5.2 Hướng phát triễn đề tài 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 87
Trang 10DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu/ từ
ABS Hệ thống chống bó cứng phanh Anti – Lock Brake
DLC3 Giắc nối truyền dữ liệu No.3
ECU Bộ điều khiển điện tử ô tô Electronic Control Unit
EFI Hệ thống phun xăng điện tử Electronic Fuel Injection
ETC Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Engine Coolant
Temperature
IAT Cảm biến nhiệt độ khí nạp ô tô Intake Air Temperature
MAF Cảm biến khối lượng không khí
SLLC Nước làm mát màu hồng Supper Long Life Coller
Trang 11phần tử Hall
VVT-i Hệ thống điều khiển van biến
thiên thông minh
Variable Valve Timing –
Intelligent
Trang 12Bảng 2.1 Kích thước của xe 5Bảng 4.1 Bảng thiết bị, vật tư, số lượng 74
Trang 13Hình 2.1 Xe Toyota Vios 2007 3
Hình 2.2 Động cơ 1NZ_FE 4
Hình 2.3 Hệ thống VVT-I 5
Hình 2.4 Cấu tạo của hệ thống VVT-I 6
Hình 2.5.1 Cấu tạo hệ thống VVT-I 7
Hình 2.5.2 Cấu tạo hệ thống VVT-I 8
Hình 2.6: Vị trí các cảm biến trên động cơ 1NZ-FE 10
Hình 2.6: Vị trí giắc nối trong khoang động cơ .11
Hình 2.7: Vị trí các giắc và hộp cầu chì trong khoang cabin 11
Hình 2.8 Sơ đồ vị trí chân giắt ECU 12
Hình 3.1 Thân máy 13
Hình 3.2 Nắp máy 14
Hình 3.3 Đặc điểm của nắp máy 14
Hình 3.4 Nắp quy lát 14
Hình 3.5 Các chi tiết bố trí trên nắp máy 15
Hình 3.6 Cấu tạo của Cacte 15
Hình 3.7 Vị trí cacte trên động cơ 1NZ – FE 16
Hình 3.8 Cấu tạo và vị trí ron làm kín 16
Hình 3.9 Ron làm kín viền nắp máy 17
Hình 3.10 Ron làm kín 17
Hình 3.11 Piston – Trục Piston – Xécmăng 17
Hình 3.12 Piston 18
Hình 3.14 Cấu tạo piston 19
Hình 3.15 Hình dáng Piston 19
Hình 3.16 Xécmăng 20
Hình 3.17 Chốt Piston 20
Hình 3.18 Thanh truyền 21
Hình 3.19 Trục khuỷu 22
Hình 3.20 Cấu tạo trục khuỷu 22
Hình 3.21 Bạc lót 23
Hình 3.22 Sự dẫn động của trục khuỷu 23
Trang 14Hình 3.24 Cơ cấu phân phối khí 24
Hình 3.25 Hệ thống VVT –I động cơ 1NZ – FE 25
Hình 3.26 Trục cam nạp và trục cam xả 25
Hình 3.27 Cơ cấu trục cam kép 26
Hình 3.28 Xích cam 26
Hình 3.29 xupap 26
Hình 3.30 Cấu tạo xupáp 27
Hình 3.31 Lò xo xupáp 27
Hình 3.32 Móng hãm lò xo xupáp 28
Hình 3.33 Các thông số của lò xo xupáp 28
Hình 3.34 Con đội xupap 28
Hình 3.35 Vị trí con đội được lắp ráp 29
Hình 3.36 Hệ thống bôi trơn 29
Hình 3.37 Sơ đồ khối hệ thống bôi trơn 30
Hình 3.38 Bơm nhớt 30
Hình 3.39 Lưới lọc thô 31
Hình 3.40 Lọc tinh 31
Hình 3.41 Bố trí lọc dầu trên động cơ 32
Hình 3.42 Cấu tạo lọc tinh 32
Hình 3.43 Van hằng nhiệt đóng, mở 33
Hình 3.44 Bơm nước ly tâm 34
Hình 3.45 Van hằng nhiệt 34
Hình 3.46 Cấu tạo van hằng nhiệt 35
Hình 3.47 Quạt làm mát 35
Hình 3.48 Động cơ điện dẫn động quạt .36
Hình 3.49 Sơ đồ mạch điện điều khiển quạt 36
Hình 3.50.Cấu tạo két nước 37
Hình 3.51 Hệ thống nhiên liệu 38
Hình 3.52 Sơ đồ khối của hệ thống nhiên liệu .39
Hình 3.53 Bơm nhiên liệu 39
Trang 15Hình 3.56 Máy khởi động 41
Hình 3.57 Cấu tạo máy khởi động 41
Hình 3.58 Sơ đồ mạch khởi động 42
Hình 3.59.1 Sơ đồ mạch đánh lửa 44
Hình 3.59.2 Sơ đồ mạch đánh lửa 45
Hình 3.59.3 Cảm biến và mạch đánh lửa 46
Hình 3.60 Máy phát điện 47
Hình 3.61 Cấu tạo máy phát điện 47
Hình 3.62 Sơ đồ mạch điện 48
Hình 3.63 Vị trí, bố trí cảm biến trên xe và động cơ 49
Hình 3.64 Vị trí cảm biến MAF 50
Hình 3.65 Sơ đồ chân giắt MAF 51
Hình 3.66 Sơ đồ mạch điện MAF 51
Hình 3.66.1 Sơ đồ nguyên lí MAF 52
Hình 3.67 Cảm biến MAP 52
Hình 3.68 Sơ đồ mạch điện cảm biến MAP 53
Hình 3.69 Cảm biến bướm ga 53
Hình 3.70 Sơ đồ nguyên lý cảm biến vị trí bướm ga 54
Hình 3.70.1 Sơ đồ mạch điện cảm biến bướm ga 55
Hình 3.71 Cảm biến bàn đạp chân ga 55
Hình 3.72 Sơ đồ mạch cảm biến bàn đạp chân ga 56
Hình 3.73 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (IAT) 57
Hình 3.74 Sơ đồ mạch điện cảm biến IAT 58
Hình 3.75 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 58
Hình 3.76 Sơ đồ mạch điện ECT 59
Hình 3.77 Cảm biến vị trí trục khuỷu 59
Hình 3.78 Cảm biến vị trí trục cam 60
Hình 3.79 Cảm biến từ 60
Hình 3.80 Cảm biến Hall 61
Hình 3.81 Sơ đồ mạch điện cảm biến trục khuỷu 62
Hình 3.82 Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam 62
Trang 16Hình 3.84 Sơ đồ mạch điện cảm biến A/F, cảm biến ôxy 65
Hình 3.85 Bộ xử lý trung tâm ECU 66
Hình 3.86 Sơ đồ khối của các hệ thống trong máy tính với microprocessor 67
Hình 3.87 Sơ đồ điều khiển ECM động cơ 68
Hình 4.1 Bản vẻ thiết kế khung 69
Hình 4.2 Thiết kế chân Part nối với khung 70
Hình 4.3 Chân Part FR 70
Hình 4.4 Chân Part RR 71
Hình 4.5 Chân Part FL 71
Hình 4.6 Chân Part RL 72
Hình 4.7 Lót đệm cao su 72
Hình 4.8 Chân part được hàn trên động cơ 73
Hình 4.9 Bàn đạp ga và bình chứa nhiên liệu 73
Hình 4.10 Bản vẻ layout thiết kế bảng điều khiển 74
Hình 4.11: Gia công khung 75
Hình 4.12 Thùng chứa 76
Hình 4.13 Thanh bảo vệ động cơ 76
Hình 4.14 Bình ga lạnh 77
Hình 4.15 Bình nhiên liệu thi công xong 77
Hình 4.16 Ống giảm thanh 78
Hình 4.17 Hàn ống giảm thanh với ống dẫn 78
Hình 4.18: Lắp đặt hệ thống ống xả vào động cơ 78
Hình 4.12 Quạt và két nước được lắp vào khung 79
Hình 4.13 Mô hình đã được sơn 80
Hình 4.14 Mô hình tổng thể 80
Trang 17CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề
Trong các ngành sản xuất dân dụng, nền công nghiệp thị trường ô tô ở nước ta đangtrên đà phát triển và là phương tiện di chuyển chủ yếu hiện nay, ngành có liên kết đầuvào và đầu ra lớn nhất sử dụng những công nghệ tiên tiến nhất vượt bật nhất, điều này
đã mở ra những cơ hội mới đồng thời cũng tiềm ẩn những thách thức mới đối với kinh
tế ở nước ta hiện nay Cùng với sự phát triễn công nghiệp nước ta thì giao thông vậntải nắm giữ vai trò quan trọng, vì thế đòi hỏi ngành công nghiệp ô tô luôn phải đổi mớinâng cao tính hiện đại, kỹ thuật và công nghệ trong vận hành
Đối với Trường Đại Học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) đào tạo kỹ sư ngành ô tôđang là ngành phát triễn và được các học sinh, sinh viên lựa chọn Trường chú trọngtrong việc giảng dạy lý thuyết lẫn thực hành để giúp sinh viên có được những kiếnthức và lựa chọn đúng mảng chuyên phù hợp sau này Trường luôn cập nhật nhữngcông nghệ mới, những đồ dùng, dụng cụ mới thuận lợi cho việc hổ trợ sinh viên họctập và làm việc
Thấy được sự quan trọng trong công tác giảng dạy của giảng viên đối với sinh viên.Nhóm em đã lựa chọn mảng chuyên về động cơ để thực hiện, thi công xây dựng môhình động cơ nổ để giúp đỡ giảng viên có mô hình thực tế phục vụ trong công tácgiảng dạy của mình
Đồ án này giúp sinh viên củng cố thêm về kiến thức lẫn thực hành trên động cơ, cácphân loại cấu tạo và nguyên lí làm việc của từng hãng xe và nâng cao tay nghề phục
vụ cho nhu cầu sữa chữa sau này Qua đồ án này giúp sinh viên có cái nhìn tích cựchơn hiểu rõ hơn mong muốn lựa chọn của bản thân, nâng cao tinh thần làm việc nhómcùng nhau, hổ trợ chia sẽ với nhau giữa các thành viên trong nhóm
- Phục vụ cho việc giảng dạy và hướng dẫn tạo các Pan chuẩn đoán trên mô hình
- Xây dựng tài liệu tham khảo cho sinh viên: Bản thuyết minh, mô hình, thực hành trên
Trang 18- Động cơ phải nổ được.
- Biết được những hư hỏng và cách khắc phục về mô hình
1.3 Nội dung đề tài
Để rõ hơn về đề tài cần phải thực hiện những nội dung sau:
- Xây dựng mô hình động cơ
- Nắm được nguyên lí hoạt động, cấu tạo của động cơ 1NZ_FE
- Đo lấy thông số các chi tiết, thiết kế, thi công bản vẻ chi tiết 2D, 3D
- Tính toán thiết kế gá động cơ khi nổ khung bị rung giật
- Khả năng sử dụng phần mềm thiết kế Autocad, Solidworks
- Viết báo cáo đồ án
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để đề tài được hoàn thiện tốt nhất cần:
- Thu nhập, phân tích, tìm kiếm tài liệu trên sách, báo
- Ứng dụng các văn bản sách và kiến thức đã học áp dụng để làm đồ án
- Tổng hợp, nghiên cứu, so sánh giữa các hãng xe
- Tham khảo ý kiến của giảng viên
1.5 Kết cấu đồ án
Đồ án gồm V chương
Chương I : Giới thiệu đề tài
Chương II : Tổng quan về động cơ 1NZ_FE
Chương III : Thiết kế thi công mô hình động cơ
Chương IV : Tổng quan về điện trên động cơ
Chương V : Kết luận
Trang 19CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT2.1 Sơ lược về dòng xe Toyota Vios 2007.
Hình 2.1 Xe Toyota Vios 2007 [1]
Toyota Vios là dòng xe Sedan lần đầu tiên được ra mắt tại Thailand vào năm 2002.Sau hơn 20 năm kinh doanh và hoạt động trên thị trường, Vios đã trãi qua 4 lần nângcấp và phát triễn
Toyota Vios 2007 là dòng xe sản xuất vào thế hệ thứ 2, trước đó thế hệ thứ nhất làđời 2002-2006 Với phiên bản 1.5G nâng cấp và 1.5E trang bị động cơ 1.5L I4 1NZ-
FE, DOHC tích hợp công nghệ điều khiển van biến thiên thông minh VVT-i, công suấtcực đại 107 mã lực tại vòng tua 6,000 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 14.4 kg.m tạivòng tua 4,200 vòng/phút Phiên bản 1.5G sử dụng hộp số tự động 4 cấp còn phiên bản
1.5E được lắp hộp số tay 5 cấp [1]
Trang bị an toàn trên xe gồm có 2 túi khí trước, hệ thống chống bó cứng phanh ABS(Anti-lock Braking System), phân phối lực phanh điện tử EBD (Electronic BrakeforceDistribution), hỗ trợ phanh khẩn cấp BA (Brake Assist)
Phiên bản 1.5G có nội thất và tay lái bọc da, hàng ghế sau có thể gập theo tỷ lệ 60:40,các phím điều khiển âm thanh được tích hợp trên tay lái Hệ thống âm thanh 1 đĩatương thích định dạng MP3 và WMA nối với 6 loa được trang bị cho cả 2 phiên bản
Trang 20Ở thế hệ này, kích thước xe được nới rộng hơn so với thế hệ cũ với chiều dài cơ sở2,550 mm, chiều dài tổng thể 4,300 mm, chiều rộng 1,700 mm, chiều cao 1,460 mm.Động cơ được trang bị là động cơ xăng với 3 lựa chọn 1.3L 2NZ-FE, 1.5L 1NZ-FE và
- Là loại động cơ xăng, cấu hình xy_lanh 1-4 (4 xy_lanh thẳng hàng)
- Hệ thống van điều khiển với cam đôi trên thân máy (DOHC)
- Sử dụng nhiên liệu xăng, hệ thống đánh lửa điện tử
- Dung tích công tác 1.5 (lít)
- Đường kính, hành trình piston 75 x 84.7 (mm)
- Hệ thống nhiên liệu điện tử EFI
- Tỉ số nén 10.5
- Công suất cực đại 107 bhp tại 6000 vòng/phút
- Momen xoắn cực đại 14.4kg.m 4200 vòng/phút
Trang 21* Trọng lượng:
- Trọng lượng không tải: 1055-1110 (kg)
- Trọng lượng toàn tải: 1520 (kg)
2.2.2 Đặc điểm nổi bật của động cơ 1NZ_FE
2.2.2.1 Hệ thống phân phối khí VVT-I.
Trang 22VVT-I dùng áp suất thủy lực để chỉnh vị trí trục cam từ đó thay đổi thời điểm phốikhí sau thời điểm đóng van xả và mở van nạp trình khớp với nhau.
VVT-I có ý nghĩa với động cơ đốt trong dòng khí nạp và xã ra từ buồng đốt tự điềukhiển bởi các van xupap
Thời điểm đóng mở các van này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình đốt cháy và sinhcông tuy nhiên thời điểm đóng mở và độ mở van lại giống nhau ở tất cả tốc độ và điềukiện vận hành động cơ nó không thể thay đổi linh hoạt theo từng tình huống điều nàygây ra lãng phí rất lớn
Mục đích của VVT-I là để khắc phục tình huống trên giảm thiểu khí thải, thải ra môitrường hơn
2.2.2.2 Cấu tạo VTT-I.
Hệ thống VVT-I được thiết kế điều khiển truc cam nạp trong phạm vi 40 độ (của góctrục khuỷu) Để cung cấp thời gian van phù hợp tối ưu với điều kiện động cơ, điều nàynhận ra mômen xoắn thích hợp trong tất cả phạm vi tốc độ cũng như khả năng tiếtkiệm nhiên liệu và giảm lượng khí thải
Chia làm hai phần gồm: Hệ thống VVT-i và Hệ thống chấp hành của VVT-i
A) Hệ thống VVT-I gồm:
- Bộ xử lý trung tâm ECU
- Bơm dầu và đường dẫn dầu
- Bộ điều khiển phối khí
Van điều khiển dầu trục cam
Cảm biến trụccam
Cảm biến bướm ga
Đồng hồ đo lưu lượngkhông khí
Cảm biếnnhiệt độnước làmmát
Cảm biến vị trí trục khuỷu
Trang 23- Hệ thống cảm biến: cảm biến vị trí cam VVT, cảm biến vị trí bướm ga, cảm biến lưulượng khí nạp, cảm biến vị trí trục khuỷu, cảm biến nhiệt độ nước làm mát
B) Hệ thống chấp hành của VVT-i gồm:
- Bộ điều khiển VVT-i xoay trục cam nạp
- Áp suất dầu tạo lực xoay cho bộ điều khiển VVT-i
- Van điều khiển đường đi của dầu
Ngoài ra, hệ thống VVT-i còn được kết hợp đồng bộ với bướm ga điện tử, kim phunnhiên liệu 12 lỗ, bộ chia điện cùng các bugi loại Iridium
Khi xe di chuyển với tải trọng nhẹ, nhiệt độ thấp: Thời điểm phối khí trục cam nạpđược làm trễ và độ trùng lập xupap giảm đi để giảm khí xả chạy ngược về phía nạp.Khi xe tải vừa, tốc độ xe thấp khi ở tải vừa và nặng: Thời điểm phối khí trục cam nạpđược làm sớm và độ trùng lập xupap tăng lên, để tăng lên tuần hoàn khí thải (ERG).Điều này cải thiện ô nhiễm khí thải và tiêu hao nhiên liệu
Ngoài ra, cùng lúc đó thời điểm đóng xupap nạp được đẩy sớm lên để giảm hiệntượng quay ngược khí nạp lại đường nạp và cải thiện hiệu quả nạp
Hình 2.5.1 Cấu tạo hệ thống VVT-I [4]
Trang 24
Hình 2.5.2 Cấu tạo hệ thống VVT-I [4]
2.2.2.3 Nguyên lí hoạt động VVT-I.
Van điều khiển dầu phối khí trục cam chọn đường dầu đến bộ điều khiển VVT-itương ứng với độ lớn dòng điện từ ECU động cơ Bộ điều khiển VVT-i quay trục camnạp tương ứng với vị trí nơi mà đặt áp suất dầu vào, để làm sớm, làm muộn hoặc duytrì thời điểm phối khí
ECU động cơ tính toán thời điểm đóng mở xupap tối ưu dưới các điều kiện hoạt độngkhác nhau theo tốc độ động cơ, lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga và nhiệt độ nước làmmát để điều khiển van điều khiển dầu phối khí trục cam Hơn nữa, ECU dùng các tínhiệu từ cảm biến vị trí trục cam và cảm biến vị trí trục khuỷu để tính toán thời điểmphối khí thực tế và thực hiện điều khiển phản hồi để đạt được thời điểm phối khíchuẩn
Làm sớm thời điểm phối khí: Khi van điều khiển dầu phối khí trục cam được đặt ở vịtrí như trên hình vẽ bằng ECU động cơ, áp suất dầu tác động lên khoang cánh gạt phíalàm sớm thời điểm phối khí để quay trục cam nạp về chiều làm sớm thời điểm phốikhí
Van điều khiển dầu phối khí trục cam chọn đường dầu đến bộ điều khiển VVT-itương ứng với độ lớn dòng điện từ ECU động cơ Bộ điều khiển VVT-i quay trục camnạp tương ứng với vị trí nơi mà đặt áp suất dầu vào, để làm sớm, làm muộn hoặc duytrì thời điểm phối khí
ECU động cơ tính toán thời điểm đóng mở xupap tối ưu dưới các điều kiện hoạt độngkhác nhau theo tốc độ động cơ, lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga và nhiệt độ nước làm
Trang 25phối khí thực tế và thực hiện điều khiển phản hồi để đạt được thời điểm phối khíchuẩn.
Làm sớm thời điểm phối khí: Khi van điều khiển dầu phối khí trục cam được đặt ở
vị trí như trên hình vẽ bằng ECU động cơ, áp suất dầu tác động lên khoang cánh gạtphía làm sớm thời điểm phối khí để quay trục cam nạp về chiều làm sớm thời điểmphối khí
Làm muộn thời điểm phối khí: Khi ECU đặt van điều khiển thời điểm phối khí trục
cam ở vị trí như chỉ ra trong hình vẽ, áp suất dầu tác dụng lên khoang cánh gạt phíalàm muộn thời điểm phối khí để làm quay trục cam nạp theo chiều quay làm muộnthời điểm phối khí
Giữ: ECU động cơ tính toán góc phối khí chuẩn theo tình trạng vận hành Sau khi đặt
thời điểm phối khí chuẩn, van điều khiển dầu phối khí trục cam duy trì đường dầuđóng như được chỉ ra trên hình vẽ để giữ thời điểm phối khí hiện tại
2.3 Hệ thống điều khiển động cơ
2.3.1 Ưu nhược điểm của động cơ 1 NZ-FE
Chi phí bảo dưỡng rẻ, phụ tùng dễ dàng tìm kiếm và thay thế
Động cơ nhỏ gọn thích hợp cho trang bị trên các dòng xe phổ thông và gia đình, động
cơ 1NZ-FE được Toyota trang bị trên dòng xe Vios qua nhiều đời xe, thích hợp làm
mô hình động cơ phục vụ trong công tác giảng dạy và học tập của sinh viên ngành ô tô
Trang 262.3.2 Sơ lược hệ thống điều khiển động cơ
Hình 2.6: Vị trí các cảm biến trên động cơ 1NZ-FE [4]
2.3.2.1 Các loại cảm biến của động cơ 1NZ-FE và vị trí các hộp trên xe
Động cơ 1NZ-FE gồm có các cảm biến:
1 Cảm biến khối lượng không khí nạp (Mass air flow meter) loại dây nhiệt
2 Cảm biến nhiệt độ khí nạp (Intake air temperature sensor)
3 Cảm biến vị trí bướm ga (Throttle Position Sensor) kiểu phần tử Hall
4 Cảm biến vị trí trục khuỷu (Crankshaft Position Sensor)
5 Cảm biến vị trí trục cam (Camshaft Position Sensor)
6 Cảm biến kích nổ (Knock sensor)
7 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát (Engine Coolant Temperatur)
8 Cảm biến oxy (Oxygen Sensor)
Cơ cấu chấp hành
1 Cụm IC-BOBINE
2 Các kim phun
Trang 275 Đèn báo lỗi “check engine”
6 Hệ thống khởi động
Hình 2.6: Vị trí giắc nối trong khoang động cơ [23]
Trang 28Hình 2.7: Vị trí các giắc và hộp cầu chì trong khoang cabin [23]
Hình 2.8 Sơ đồ vị trí chân giắt ECU [23]
Trang 29CHƯƠNG III: TỔNG QUAN ĐỘNG CƠ 1NZ_FE
HỆ THỐNG ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 3.1 Phần tĩnh của động cơ
Các bộ phận cố định [23] 3.1.1 Thân máy
Động cơ 1NZ – FE thân máy dạng thẳng hàng
Trang 30- Thân động cơ là thành phần chính của động cơ, là giá đỡ để bắt các chi tiết, bộ phậncủa động cơ.
- Chịu bộ phận lực của động cơ [23]
- Bố trí tương quan các bộ phận, chi tiết của động cơ: Trục khuỷu, trục cam, xylanh…
- Chứa các đường ống nước, áo nước làm mát động cơ
* Cấu tạo:
- Thân động cơ được đúc thành một khối liền, trong các lỗ xylanh ( lỗ lắp ống lótxylanh ) có các đường nước làm mát đi qua, đường ống dẫn dầu bôi trơn, các vị trí đểlắp đặt các bộ phận khác
- Ống lót xylanh làm bằng gang đúc mỏng, có độ chính xác gia công cao và không lắpchọn
- Vật liệu chế tạo thân động cơ là hợp kim nhôm [23]
truyền trong quá trình cháy và giảm tiếng gõ
Hình 3.3 Đặc điểm của nắp máy [4]
Trang 31- Chứa các đường nước làm mát, dầu bôi trơn động cơ.
* Cấu tạo: [23]
Nắp máy được đúc liền khối với động cơ xylanh thẳng hang
Giữa nắp máy và thân máy có lắp ron làm kín
hộp trục khuỷu qua trung gian của một đệm làm kín Nó dùng để chứa nhớt bôi trơn vàche kín các chi tiết bên trong hộp trục khuỷu
Trang 32đồng thời đảm bảo được nhớt luôn ngập lưới lọc khji xe chuyển động ở mặt đườngnghiêng.
Hình 3.6 Cấu tạo của Cacte [8]
Hình 3.7 Vị trí cacte trên động cơ 1NZ – FE [8]
3.1.4 Ron làm kín
Trang 33Ron nắp đậy nắp máy và ron nắp máy được chế tạo liền khối, chế tạo bằng cao su
[23]
Hình 3.8 Cấu tạo và vị trí ron làm kín [9]
Hình 3.9 Ron làm kín viền nắp máy [10]
Trang 34
Hình 3.10 Ron làm kín [11]
Trang 35Trong quá trình làm việc, một phần nhiệt từ piston truyền qua xécmăng đến xylanh
và ra nước làm mát Tình trạng chịu nhiệt của piston là không đều, nhiệt độ của đầupiston cao hơn phần thân rất nhiều nên nó giãn nở nhiều khi làm việc do đó người tachế tạo đường kính đầu piston hơn nhỏ hơn thân một chút ở nhiệt độ bình thường
Trang 36Hình 3.14 Cấu tạo piston [12]
Đuôi piston là phần còn lại của piston, nó dùng để dẫn hướng Sự mài mòn nhiều
nhất ở phần thân xảy ra theo phương vuông góc tâm trục piston [23]
Thân piston có dạng hình oval, đường kính theo phương vuông góc với trục pistonhơi lớn hơn đường kính theo phương song song với trục piston, để bù lại sự giãn nởnhiệt do phần kim loại bệ trục piston dày hơn các chỗ khác
Trang 37Có hai loại xécmăng:
+ Xécmăng khí: làm mát, làm kín buồng cháy, không cho khí cháy lọt xuống cactedầu
+ Xécmăng dầu: gạt dầu bôi trơn xylanh và piston, đồng thời ngăn không cho dầubôi trơn lọt lên buồng cháy
Có hai kiểu lắp ghép chốt piston:
+ Kiểu 1: Cố định chốt piston trong đầu nhỏ thanh truyền vằng cách ghép độ dôihoặc dùng bulông
+ Kiểu 2: Chốt piston xoay được trong lỗ trục Piston bằng cách dùng khoen chặn ởhai đầu trục
3.2.4 Thanh truyền
* Chức năng: [23]
Kết nối trục piston với chốt khuỷu
Nó dùng để biến chuyển động lên tịnh tiến của piston thành chuyển động quay củatrục khuỷu và ngược lại
Động cơ 1NZ – FE có 4 thanh truyền
* Cấu tạo:
Được chế tạo bằng thép, có cường độ làm việc cao và gọn nhẹ
Thanh truyền được chia làm 3 phần:
Trang 38+ Đầu to thanh truyền được chia làm hai nửa được lắp ghép với chốt khuỷu.
+ Thân thanh truyền là phần nối giữa đầu nhỏ và đầu to thanh truyền
Hình 3.18 Thanh truyền.
Dầu nhờn từ cổ trục chính đi qua đường ống dẫn trong trục khuỷu đến bôi trơn đầu tothanh truyền, sau đó đi qua hai mép đầu to để bôi trơn xylanh – piston dưới tác dụngcủa lực li tâm Bên hông đầu to thanh truyền bố trí một lỗ dầu, dùng để làm mát đỉnhpiston khi lỗ dầu trên chôt khuỷu trùng với lỗ dầu trên đầu to thanh truyền
3.2.5 Trục khuỷu
Trang 39Hình 3.19 Trục khuỷu.
Trục khuỷu động cơ 1NZ – FE được gia công bằng phương pháp rèn, có độ chính xác
và độ nhẵn bóng bề mặt cao để làm giảm ma sát [23]
* Chức năng:
Là chi tiết quan trọng và phức tạp của động cơ
Nó tiếp nhận lực của piston truyền qua thanh truyền và biến lực thành mômen xoắntruyền cho bánh đà
* Cấu tạo:
Trang 40
Hình 3.20 Cấu tạo trục khuỷu [4]
Trục khuỷu làm bằng thép rèn chất lượng cao để đảm bảo độ cứng vừng và mài mòntốt
Nó được đặt trong các ổ trục chính ở thân máy
Giữa ổ trục chính của thân máy và cổ trục chính của trục khuỷu có các bạc lót và các
bạc lót được chia làm hai nửa [23]
Hình 3.21 Bạc lót [14]
Đầu trục khuỷu được lắp bánh xích hoặc bánh đai rang để dẫn động cơ cấu phân phốikhí Ngoài ra nó còn dẫn động bơm trợ lực lái, máy nén hệ thống điều hòa, bơm nước,
máy phát hiện … [23]