1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc Nghiệm Sinh Học Phân Tử Thực Hành_Có đáp án

25 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 117,61 KB
File đính kèm Trắc nghiệm shpt.rar (114 KB)

Nội dung

Trắc Nghiệm Sinh Học Phân Tử Thực Hành_Có đáp án, giúp bạn tham khảo và vượt qua kỳ thi thực hành một cách tốt nhất Trắc Nghiệm Sinh Học Phân Tử Thực Hành_Có đáp án, giúp bạn tham khảo và vượt qua kỳ thi thực hành một cách tốt nhất

Trang 1

Câu 1: Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT

A.Không chuyển sang RNA được

B.Không chuyển từ RNA sang DNA được

C.Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được

D.Được luân chuyển tự do trong tế bào

Câu 2: Học thuyết trung tâm

A.Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA

B.Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên

C.Do James Watson phát biểu đầu tiên

D Do Francis Crick phát biểu đầu tiên

1 Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch

DNA và tháo xoắn

chúng:

a Helicase

b 3’-5’ exonuclease

c Topoisomerase II Đ

d Telomerase

2 Khẳng định nào

đúng về operon:

Trang 2

a Operon luôn luôn

d Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon

1 Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch

Trang 3

DNA và tháo xoắn

chúng:

a Helicase

b 3’-5’ exonuclease

c Topoisomerase II Đ

Trang 4

c Ở operon hai mạch DNA đều được phiên

d Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon

1 Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch

DNA và tháo xoắn

chúng:

a Helicase

b 3’-5’ exonuclease

c Topoisomerase II Đ

Trang 5

d Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon

1 Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:

Trang 6

3 Sau bước 4 chiết tách ADN bộ gen vi khuẩn trong dung dịch bao gồm

ADN, các mảnh vỡ tế bào

4 Quá trình tách chiết ADN cần chú ý bước nào để tăng hiệu suất

- Loại bỏ tạp chất (hút bỏ dịch nổi bằng micropipet)

- Tủa ADN (càng nhiều càng tốt )

5 Các bước tách chiết ADN

2 Chế độ vận hành Kích hoạt của máy Vortex là Rotor quay liên tục SAI

3 Không thể Dùng ethanol 80% để rửa AND SAI

4 Đệm tủa protein làm tủa ADN và protein SAI

5 Tủa bằng ethanol cần sự hiện diện của Cation hóa trị II SAI

6 Dùng micropipet bơm 1 nấc để làm gì, 2 nấc để làm gì

Bơm một 1 nấc : bơm từ từ thể tích cần lấy

Nấc thứ 2 : đẩy hết phần chất lỏng còn dính ở đầu tip

7 Vì sao không dùng lysozym để phá hủy thành TB của E.coli (bài 2 dùng lysozym phá hủy thành tế bào của chủng Bacillus subtilis ) ?

Vì chủng Bacillus subtilis là vi khuẩn gram dương có vách rất dày gồm peptidoglycan

Còn E.coli là vi khuẩn gram âm vách TB có 3 lớp, màng tế bào trong cùng,

peptidoglycan mỏng và lớp ngoài cùng với lipoprotein và lipopolysaccharide tạophức hợp lipid- polysaccharide

8 SDS kiềm dùng để làm gì

Biến tính ADN sợi đôi thành sợi đơn, phá vỡ thành và màng tế bào bằng cách nhũtương hóa các thành phần lipit, biến tính protein

9 Vai trò KOAc

Trung hòa pH kiểm, hồi tính ADN, tủa protein, hỗ trợ tủa ADN bằng cồn

10 Vì sao phải bổ sung KOAc

Dưới tác dụng của SDS kiềm: plasmid và NST đều bị tách thành dạng thẳng, khi cho KOAc thì ADN NST không phục hồi được cấu trúc ban đầu, còn plasmid do kích thước nhỏ nên hồi tính Do đó tách được ADN plasmid khỏi ADN NST

11 Tủa ADN bằng cồn cần điều kiện gì Sự hiện diện của Cation hóa trị I

12 Vai trò của maxtermix

- Tăng độ đồng đều các chất

- Thao tác nhanh hơn

Trang 7

- Hút chính xác hơn các chất có thể tích nhỏ

- Tiết kiệm thời gian

- Tiết kiệm vật liệu (đầu tip)

13 Kích thước sản phẩm PCR xác định bằng cách nào? Cụ thể là bao nhiêu?

Khoảng cách giữa mồi xuôi và mồi ngược Mồi ngược trừ mồi xuôi 1532 - 40 =

1492 (khoảng 1,5kb)

14 Nếu tỉ lệ OD260/ OD280 nhỏ hơn 1,8 và lớn hơn 2 nghĩa là gì, xử lí thế nào

- < 1,8 nồng độ protein cao xử lí bằng phenol

- > 2 bị lẫn ARN xử lí bằng enzym phân hủy ARNase

15 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điện di

Khối lượng điện tích ADN, nhiệt độ, nồng độ gel agarose, nồng độ dung dịch đệmđiện di, đệm tải

Chiết lấy ADN plasmid (loại bỏ protein, mảnh vỡ tế bào, ADN NST)

Tủa và làm sạch ADN plasmid

19 Môi trường nuôi cấy Ecoli? LB + ampicillin

20 Điều kiện nuôi cấy Ecoli? 37 độ, 12 - 16h

21 Điều kiện Vortex? Tạo độ xoáy

1/3 V.ống =< V.dung dịch =< 2/3 V.ống

22 Dnase là gì? Cofactor? Dnase là enzim thủy phân ADN

Cofactor là các cation 2+

23 Điều kiện tủa ADN?

Cồn tuyệt đối, 2.5 cồn : 1 ADN

Ion kim loại hóa trị 1

24 Hiện tượng khi cho SDS? Giải thích?

Dung dịch trong, vì tế bào bị vỡ

Độ nhớt tăng vì ADN protein bọc lộ ra ngoài

25 Dùng chất nào để loại SDS? KOAc.

26 Cách sử dụng pipiet cho dung dịch thường? Hút 1 xã 2.

27 Cách sử dụng pipet cho dung dịch có độ nhớt cao? Hút 2 xã 1.

28 Hút 300 ul thì dùng? 100 - 1000 ul Chỉnh 030.

Trang 8

29 Hút 3 ul thì dùng? loại 0,5 - 10 ul Chỉnh 030.

30 Vai trò ampicillin? Áp lực chọn lọc duy trì plasmid.

31 Biến tính ADN là gì? Có mấy cách biến tính? Cách biến tính trong bài?

Biến tính ADN là thủy phân liên kết hydro từ ADN sợi đôi thành ADN sợi đơn

Có 2 cách biến tính: dùng kiềm hoặc nhiệt độ cao

Cách biến tính trong bài là dùng kiềm

32 Hiện tượng khi cho KOAc? Giải thích?

Xuất hiện tủa trắng vì ADN NST tạo bó rối và tủa, KDS tủa dẫn đến protein tủa

Độ nhớt giảm vì ADN protein tủa

33 So sánh ADN NST và ADN plasmid?

Kích thước: ADN NST lớn hơn ADN plasmid rất nhiều lần

Cấu dạng: ADN NST dạng vòng, ADN plasmid dạng thẳng, dạng vòng và siêu xoắn

34 Plasmid kích thước càng lớn thì hiệu suất chiết tách càng thấp? Vì sao?

Kích thước lớn, khả năng hồi tính thấp dẫn đến hiệu suất thu nhận giảm.

35 Giải thích thời gian li tâm trong bài 2?

Thời gian li tâm tăng dần vì kích thước cấu tử cần li tâm giảm dần

36 Thành phần GTE?

Glucose: duy trì áp suất thẩm thấu

Tris HCl: ổn định pH

EDTA: bất hoạt Dnase

37 Tại sao thời gian nuôi cấy từ 12 - 16h? Vì thời điểm này mật độ tế bào là cao

Tốc độ li tâm càng lớn thời gian li tâm càng giảm

40 Điều kiện li tâm: Đối xứng và Đối trọng

41 Chức năng máy Vortex?

43 Tại sao sử dụng nước khử khoáng trong sinh học phân tử?

Nước khử khoáng là nước đã loại hết ion kim loại

Sử dụng nước khử khoáng vì ion kim loại có thể ảnh hưởng đến phản ứng

Trang 9

44 Tại sao sử dụng cồn 70 để loại khoáng? Sử dụng cồn < 70 được không? Vì sao?

Sử dụng cồn 70 vì trong cồn 70 có 30% nước giúp loại khoáng

Sử dụng cồn < 70 không được Vì nó (có nhiều nước) làm cho 1 phần ADN bị hòa tan

45 Bảo quản ADN trong TE hay trong Q1 tốt hơn? Vì sao?

Bảo quản ADN trong TE tốt hơn vì trong TE có Tris HCl ổn định pH, EDTA gây bất hoạt Dnase

46 Vai trò K+ ? Tăng hiệu suất tủa ADN

47 Vai trò SDS_kiềm?

SDS: biến tính protein, phá vỡ màng tế bào

Kiềm: biến tính ADN

48 Bảo quản ADN ở nhiệt độ nào? Nhiệt độ 4 hoặc -20 độ C.

49 Dnase hoạt động ở bao nhiêu độ? 37 độ C

50 Tủa trắng gồm? ADN NST, KDS, Protein

51 Dịch nổi gồm? ADN plasmid và các ion khoáng.

52 Dùng cồn tuyệt đối làm sạch ADN được không? Vì sao?

Không Vì trong cồn tuyệt đối không có nước

53 Tủa ADN bằng gì? Cồn tuyệt đối

54 Điều kiện thích hợp cho Rnase hoạt động? ủ 37 độ C trong 30 phút

55 Bảo quản ADN trong dung dịch? TE hoặc Q1.

56 Định lượng ADN bằng phương pháp? đo mật độ quang.

57 ADN hấp thu ánh sáng ở bước sóng? 260 nm.

58 Protein hấp thu ánh sáng ở bước sóng? 280 nm.

59 ARN hấp thu ánh sáng ở bước sóng? 260 nm.

60 ADN thực vật hấp thu ánh sáng ở bước sóng? 230 nm.

61 OD.260 nm =1 tương ứng 50 ug/ml? ADN sợi đôi.

62 OD.260 nm =1 tương ứng 40 ug/ml ? ADN sợi đơn, ARN.

63 OD.260 nm =1 tương ứng 20 ug/ml? oligonucleotit.

1 OD.260/OD.280 = 2.8 thì mẫu ADN có tinh sạch hay không? Nếu không thì lẫn tạp gì? Loại tạp bằng cách nào?

Không tinh sạch Lẫn tạp ARN Loại bằng Rnase

2 OD.260/OD.280 = 1.6 thì mẫu ADN có tinh sạch hay không? Nếu không thì lẫn tạp gì? Loại tạp bằng cách nào?

Không Lẫn tạp protein Loại bằng phenol

3 OD.260/OD.280 = 1.9 thì mẫu ADN có tinh sạch hay không? Nếu không thì lẫn tạp gì? Loại tạp bằng cách nào?

Tinh sạch Không lẫn tạp Không cần loại

4 Liệt kê các mật độ quang?

Trang 10

50 ug/ml ADN sợi đôi

40 ug/ml ADN sợi đơn, ARN

20 ug/ml oligonucleotid

5 Tại sao các nucleoitid có đỉnh hấp thu trong vùng có bước sóng 260 nm?

Do tương tác giữa các phôtn với các electron của vòng purin và pyrimidin

6 Độ tinh sạch cho phép của ADN plasmid? 1.8 - 2.0.

7 Nếu độ tinh sạch của ADN plasmid vượt quá ngưỡng 2 tức là ADN plasmid

9 Polysaccharide có hấp thu cực đại tại bước sóng? 230 nm.

10 Để tính được độ tinh khiết ADN thực vật cần xác định tỉ lệ?

14 Nguyên tắc sử dụng phương pháp điện di trên gel Agarose?

Dưới tác dụng của điện trường, ADN tích điện âm di chuyển từ cực âm sang cực dương qua hệ gel agarose với những quãng đường khác nhau tùy vào kích thước vàcấu dạng

15 ADN kích thước nhỏ thì tốc độ di chuyển? nhanh

16 ADN kích thước lớn thì tốc độ di chuyển? chậm.

17 Giá thể điện di được sử dụng trong bài? gel agarose 1%

18 Dung dịch đệm TAE 1X gồm? Tris - base + Acid acetic + EDTA

19 Phương điện di được dùng trong bài? phương ngang.

20 Đệm tải dùng trong bài? đệm tải 6X.

21 Thành phần của đệm tải 6X?

Glycerol: tăng tỉ trọng ADN

Chất màu: đánh dấu đỉnh di chuyển ADN

22.Màu của đệm tải gồm màu gì? Kích thước bao nhiêu?

Trang 11

Orange G: 40 bp

Bromophenol blue: 300 bp

Xylen cyanol: 4000 bp

23 Chức năng của đệm tải 6X?

Đánh dấu đỉnh di chuyển của ADN trong quá trình điện di

24 Thang chuẩn là gì? Là hỗn hợp các ADN có kích thước biết trước.

25 Chất nào trong bài học là rất độc, gây ung thư? Ethidium bromide

26 Tính chất nào của EtBr giúp xác định vị trí băng ADN trên gel agarose?

29 Plasmid vào khoảng 3.5 kb? dạng vòng, chạy chậm nhất.

30 Plasmid vào khoảng 3 kb? dạng thẳng, chạy nhanh thứ 2.

31 Plasmid vào khoảng 2 kb? dạng siêu xoắn, chạy nhanh nhất.

32 Tốc độ di chuyển của ADN tỉ lệ nghịch? với kích thước, cấu dạng ADN.

33 Tốc độ di chuyển ADN tỉ lệ thuận? với hiệu điện thế.

34 Yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ di chuyển của ADN?

Kích thước, cấu dạng ADN, nồng độ agarose, hiệu điện thế

35 Nguyên tắc đặt bản thạch? Giải thích?

Đặt bản thạch vào máng sao cho các giếng nằm về phía cực âm.Vì ADN tích điện

âm nên sẽ di chuyển về phía cực dương

36 Cách chuẩn bị mẫu trong phương pháp điện di gel agarose?

10 ul ADN plasmid + 2 ul đệm tải 6X

37 Sự phát huỳnh quang của EtBr giúp? Xác định vị trí băng ADN trên gel

agarose

38 Tại sao EtBr dễ gây ung thư?

Vì EtBr nằm xen giữa ADN sợi đôi, không hồi phục, do đó có tính chất bất hoạt ADN nên có thể gây ung thư

39 Nguyên tắc khi sử dụng EtBr?

Phải mang găng tay khi thao tác và pha chế trong tủ hút khí

40 Chạy điện di ở hiệu điện thế? 120 V trong 45 phút.

41 Vai trò của thang chuẩn? Xác định kích thước của mẫu ADN chạy điện di.

42 Thang chuẩn ADN có đơn vị? 1Kb

43 Đơn vị thành phần chất màu là? bp

44 Vai trò của glycerol trong đệm tải 6X?

Làm tăng tỉ trọng ADN, giúp ADN dễ dàng lọt xướng giếng

45 Hàm lượng EtBr được dùng là? 5 mg/ml.

46 Cách chuẩn bị thạch agarose 1%?

Trang 12

Cho 1.5g agarose vào 150 ml TAE 1X Đun và thỉnh thoảng lắc đều để thạch tan hết, tránh để agarose sôi trào ra ngoài.

47 Đệm TAE 1 X được pha từ dung dịch nào?

Đệm TAE 1 X được pha từ dung dịch mẹ TAE 50X

48 Mẫu ADN được sử dụng trong phương pháp điện di? ADN plasmid

pBluescript

49 Mục đích khi sử dụng phương pháp điện di gel agarose?

Định tính ADN, biết được vị trí, kích thước của ADN trên băng điện di

50 Phát hiện ADN trong điện di gel agarose bằng cách?

Nhuộm gel với EtBr và soi dưới tia UV

51 Nhuộm gel trong bao lâu? 45 - 60 phút.

52 Tải mẫu vào giếng sau khi đã cho đệm ngập gel? vì ADN sẽ không bị trào ra

khỏi giếng

53 Vai trò của agarose trong điện di ADN? Tạo hệ lưới để phân tách ADN.

1 Nguyên tắc chung

-Phá vỡ tế bào

-Chiết tách với phenol/chloroform/isoamyl alcohol đệm tủa khác để loại bỏ

protein, mảnh vỡ tb, thu dịch acid nucleic

-Tủa acid nucleic bằng ethanol với muối cation htri I hoặc tủa bằng isopropanol

2 Đệm giả bacillus? Phân tán cắn tế bào và làm môi trường

3 50mM EDTA: ổn định pH, khóa Mg+ làm ADN ko hoạt động

4 0.1M NaCl: duy trì áp suất thẩm thấu, đẳng trương, pH 7.5

5 Lysozym: Phân hủy thành tế bào vk ( đk hoạt động ở 37*C)

6 Đệm ly giải nucleic: phân tán cắn tế bào, phá vỡ màng tb để bộc lộ tb chất

7 Đệm tủa protein: tủa protein, các mảnh vỡ tb

8 Isopropanol: tủa ADN tỉ lệ 0.6:1

9 Tủa bằng ethanol với hiện diện của muối cation hóa trị I: tỉ lệ 2.5:1

10 Ethanol 70% Có thể dùng cồn 80% hay 100% ko? rửa ADN Có- Ko

11 RNAse: loại bỏ ARN

12 Phenol/cloroform/isoamyl alcohol: tỉ lệ 25/24/1

13 Đặc điểm quy trình tủa với etanol

-Đơn giản, rẻ, etanol dễ bay hơi, hòa tan trong muối tốt

-tỉ lệ dịch ADN thấp 1:2.5

-Cần cation ht I

14 tủa bằng isopropanol: Tủa đc nhiều dịch ADN hơn (1:0.7), ko cần cation, bay

hơi và hòa tan muối kém

15 tủa bằng LiCl 8M mà ko có etanol: tủa ARN lớn

Trang 13

16 Thu hồi bằng hấp phụ

Dễ thực hiện, tự động hóa, hiệu suất thu hồi và chất lượng tốt Đắt tiền, ko hiệu quảđối với acid nucleic nhỏ

18 Các bước tách chiết ADN

Phá vỡ tb- Loại bỏ tạp chất - kết tủa DNA- Tinh sách DNA- Bảo quản

Câu 1 Chiết tách ADN không có bước:

A Tách tế bào B Phá tế bào C Chiết ADN D Tủa ADN

Câu 2 Tỷ lệ cồn tuyệt đối khi tủa ADN:

A 1,5:1 B 2:1 C 2,5:1 D 3:1

Câu 3 Tỷ lệ isopropanol khi tủa ADN:

A 0,5:1 B 0,7:1 C 1:1 D 1,2:1

Câu 4 Yêu cầu của phương pháp chiết ADN plasmid:

A Loại được ARN B Loại được tế bào

C Loại được ADN nhiễm sắc thể D Tủa được plasmid ra khỏi dịch tế bào

Câu 5 Enzym cắt giới hạn là:

Câu 7 Đặc điểm quan trọng của enzym cắt giới hạn:

A Hoạt động không cần ATP B Hoạt động không cần NAD

C Cắt ADN tại các cấu trúc đặc hiệu D Cắt ADN nhờ nhận diện trình tự đặc hiệu

Câu 8 Đặc điểm quan trọng của enzym cắt giới hạn loại II:

A Cắt cả hai sợi ADN tại cùng một vị trí B Cắt hai sợi ADN tại hai điểm khác nhau

C Không cần năng lượng để hoạt động D Cắt ADN xung quanh vị trí nhận diện

E Chỉ cắt một trong hai sợi ADN

Câu 9 Để đạt được hiệu ứng khuếch đại PCR cần sử dụng mấy mồi:

A 1 B 2 C 3 D 4 E B hoặc D

Câu 10 Tm trong lai acid nucleic:

A Là nhiệt độ làm phân tử ADN sợi đôi tách rời thành sợi đơn

B Là nhiệt độ tại đó phản ứng lai xảy ra

C Là gái trị xác định độ đặc hiệu của sự lai

D Là giá trị xác định độ bền vững của sự lai

E Là nhiệt độ kết thúc của phản ứng lai

Trang 14

Câu 11 Tính đặc hiệu của PCR phụ thuộc vào:

A Thiết kế mồi B Loại polymerase được sử dụng

C Nhiệt độ ở bước biến tính D Nhiệt độ ở bước kéo dài

E Tất cả

Câu 12 Nhược điểm của PCR:

A Tốn thời gian B Đột nhạy thấp

C Có thể bị ngoại nhiễm D Giá thành cao

E Khó thực hiện

Câu 13 Ứng dụng của lai acid nucleic:

A Xác định Tm B Xác định khả năng biến tính acid nucleic

C Phát hiện trình tự đặc hiệu D Nghiên cứu trình tự gen

Câu 14 Nhiệt độ chảy Tm phụ thuộc:

A Thời gian lai B Nồng độ phân tử C Tỷ lệ GC D Tất cả

Câu 15 Phản ứng lai diễn ra ở nhiệt độ nào:

A Tm B Tm + 50C C Tm - 50C D Khác với Tm

Câu 16 Trong chiết tách plasmid bằng ly giải kiềm, chất nào bị tủa sau khi trung hòa?

A ARN B Plasmid C Nhiễm sắc thể D Màng tế bào

Câu 17 Cách thu hồi ADN từ dịch nước:

A Tủa với cồn tuyệt đối B Tủa với isopropanol

C Sắc ký hấp phụ D Tất cả

Câu 18 Phương pháp phá tế bào khi chiết acid nucleic

A Dùng máy đồng nhất hóa B Tán bằng siêu âm

C Sốc thẩm thấu D Nghiền tươi

Câu 19 Nhiệt độ lai bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?

A Tỷ lệ GC B Nồng độ acid nucleic C Thời gian lai D Tất cả

Câu 20 Yếu tố nào KHÔNG ảnh hưởng đến độ bền của phân tử lai:

A Nhiệt độ lai B Độ dài trình tự C Nồng độ ion D Thời gian

Câu 21 Thứ tự đúng của các bước trong chu kỳ nhiệt của PCR:

A Gắn mồi, kéo dài, biến tính B Gắn mồi, biến tính, kéo dài

C Biến tính, kéo dài, gắn mồi D Biến tính, gắn mồi, kéo dài

Câu 22 Chọn chu kỳ nhiệt PCR dựa vào 2 yếu tố:

A Kích thước khuôn và độ tinh khiết B Kích thước khuôn và kích thước mồi

C Kích thước khuôn và nồng độ khuôn D Kích thước khuôn và trình tự mồi

Câu 23 Yêu cầu của mồi PCR:

A Đầu 3' của 2 mồi hướng vào nhau B Đầu 3' của 2 mồi hướng ra xa nhau

C Khoảng cách giữa 2 mồi 10kb

D Khoảng cách giữa 2 mồi < 40 kb

Ngày đăng: 08/12/2024, 11:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w