Trắc nghiệm thực hành môn Vi Sinh sẽ giúp các bạn nhanh chóng nắm bắt bài học và qua môn. Chúc các bạn học tốt! Trắc nghiệm thực hành môn Vi Sinh sẽ giúp các bạn nhanh chóng nắm bắt bài học và qua môn. Chúc các bạn học tốt!
Trang 1VI SINH THỰC HÀNH BÀI 2 – NHẬN ĐỊNH VI KHUẨN
1/ Có mấy phương pháp nhận định vi khuẩn?
2/ Chọn phát biểu SAI:
A Trong thiên nhiên và nghiên cứu vật phẩm, vi sinh vật thường tồn tại ở dạng hỗn hợp
B Muốn nghiên cứu hay nhận định loài vi khuẩn thì phải đưa chúng về dạng thuần khiết
C Phương pháp dùng mắt thường và kính hiển vi được sử dụng để nhận định vi khuẩn
D Tất cả câu trên đều SAI
3/ Đặc điểm phương pháp dùng mắt thường:
A Quan sát hình thái khóm vi khuẩn trước khi phân lập
B Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
C Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
D Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi khuẩn nhuộm màu
4/ Đặc điểm phương pháp dùng mắt thường:
1 Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi khuẩn nhuộm màu
2 Quan sát hình thái khóm vi khuẩn sau khi phân lập
3 Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
4 Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
5/ Đặc điểm phương pháp dùng kính hiển vi:
1 Quan sát hình dạng, kích thước, cách sắp xếp và cấu trúc của tế bào vi khuẩn nhuộm màu
2 Quan sát hình thái khóm vi khuẩn sau khi phân lập
3 Khảo sát tính chất sinh lý, sinh hóa của vi khuẩn
4 Khảo sát tính di động của vi khuẩn sống
6/ Quy trình chung để định danh vi khuẩn gồm tổng cộng mấy bước tất cả?
6/ Sắp xếp thứ tự quy trình chung để định danh vi khuẩn:
1 Lấy mẫu
2 Khảo sát hình thái khuẩn lạc bằng mắt thường
3 Khảo sát tác động lý hóa trong quá trình nuôi cấy vi khuẩn
4 Cấy mẫu lên môi trường phong phú
5 Khảo sát hình thái vi khuẩn bằng kính hiển vi
6 Phân lập lên các môi trường thích hợp
7 Khảo sát phản ứng sinh hóa
A 1-4-6-2-5-3-7 B 1-6-4-2-5-7-3 C 1-4-6-2-5-7-3 D 1-4-6-7-3-5-2
7/ Khảo sát hình thái khóm vi khuẩn trên môi trường đặc cho biết, NGOẠI TRỪ:
A Màu sắc khóm B Kiểu di động C Hình dạng khóm D Kích thước và mùi
8/ Khi quan sát bìa khóm vi khuẩn để nhận diện hình dạng khóm, cần nhìn theo hướng:
A Nhìn thẳng B Nhìn nghiêng C Nhìn xiên D Nhìn từ dưới lên
9/ Khi quan sát bề cao khóm vi khuẩn, cần nhìn theo hướng:
A Nhìn thẳng B Nhìn nghiêng C Nhìn xiên D Nhìn từ dưới lên
10/ Nên đặt đĩa petri cách xa bao nhiêu khi khảo sát hình thái khóm vi khuẩn trên môi trường đặc?
A 5 – 10cm B 10 – 15cm C 20 – 25cm D 15 – 25cm
11/ Các hình dạng khóm vi khuẩn:
A Tròn, đa giác, răng cưa, chia thùy B Bầu, tròn, đa giác, răng cưa
C Đa giác, răng cưa, chia thùy, không tròn D Bầu, đa giác, răng cưa, chia thùy
12/ Các bề cao khóm vi khuẩn gồm những dạng:
A Bằng, cao bằng, lồi thấp, lồi bằng, lồi chỏm B Bằng, cao bằng, lồi thấp, lồi cao, lồi không chỏm
C Bằng, cao bằng, lồi bằng, lồi có chỏm D Bằng, cao bằng, lồi thấp, lồi cao, lồi có chỏm 13/ Các dạng bề cao khóm vi khuẩn, NGOẠI TRỪ:
14/ Vi khuẩn nào sau đây có khả năng sản xuất sắc tố tiết ra môi trường
A Sarcina lutea B Streptococcus C Bacillus subtilis D Pseudomonas aerigunosa
15/ Vi khuẩn nào sau đây có khóm màu vàng:
16/ Vi khuẩn nào sau đây có khóm màu vàng chanh:
Trang 2A Sarcina lutea B Streptococcus C Bacillus subtilis D Pseudomonas aerigunosa
17/ Vi khuẩn nào sau đây có khóm màu trắng:
A Sarcina lutea B Streptococcus C Bacillus subtilis D Pseudomonas aerigunosa
18/ Vi khuẩn nào sau đây có khóm màu trong như sương:
A Sarcina lutea B Streptococcus C Bacillus subtilis D Pseudomonas aerigunosa
19/ Đặc điểm của E.coli:
A Có mùi hôi và có kiểu di động lắc có gợn sóng B Có mùi hôi và đóng váng trên bề mặt
C Tủa lắng ở đáy D Không có mùi, di động lắc có gợn sóng
20/ Đặc điểm của Staphylococcus aureus:
A Có khóm màu vàng và lắc có gợn sóng B Có khóm màu vàng và tủa lắng ở đáy
C Có khóm màu vàng chanh và lắc có gợn sóng D Có khóm màu vàng chanh và tủa lắng ở đáy 21/ Vi khuẩn nào sau đây có tính riêng biệt đóng váng trên bề mặt:
A Staphylococcus aureus B Pseudomonas aerigunosa
22/ Vi khuẩn nào sau đây có tính riêng biệt đóng váng trên bề mặt:
A Sarcina lutea B Streptococcus C Bacillus subtilis D Pseudomonas aerigunosa
23/ Khảo sát vi khuẩn sống là khảo sát:
A Di động và cách sắp xếp của vi khuẩn B Hình thái khóm và kích thước của vi khuẩn
C Di động và hình thái khóm vi khuẩn D Di động và hình dạng của vi khuẩn
24/ Phương pháp trực tiếp dùng để quan sát vi khuẩn sống:
A Cấy vi khuẩn vào giữa khối thạch mềm B Phương pháp giọt ép, giọt treo
25/ Phương pháp gián tiếp dùng để quan sát vi khuẩn sống:
A Cấy vi khuẩn vào giữa khối thạch mềm B Phương pháp giọt ép, giọt treo
26/ Ưu điểm phương pháp giọt ép:
C Vi khuẩn dễ dàng di động D Tất cả đều đúng
27/ Nhược điểm phương pháp giọt ép:
A Giọt nước mau khô làm vi khuẩn không di động B Giọt nước lâu khô làm vi khuẩn không di động
28/ Quan sát vi khuẩn thực hiện theo phương pháp giọt ép bằng:
A Mắt thường B Vật kính 100X C Vật kính 40X D Tất cả đều đúng
29/ Trong phương pháp gián tiếp:
A Vi khuẩn di động được sẽ mọc lan ra khắp khối thạch và không làm đục ống nghiệm
B Vi khuẩn di động được sẽ mọc lan ra khắp khối thạch và làm đục ống nghiệm
C Vi khuẩn di động được chỉ mọc trên đường cấy và không làm đục ống nghiệm
D Vi khuẩn di động được chỉ mọc trên đường cấy và làm đục ống nghiệm
30/ Trong phương pháp gián tiếp:
A Vi khuẩn không di động được sẽ mọc lan ra khắp khối thạch và không làm đục ống nghiệm
B Vi khuẩn không di động được sẽ mọc lan ra khắp khối thạch và làm đục ống nghiệm
C Vi khuẩn không di động được chỉ mọc trên đường cấy và không làm đục ống nghiệm
D Vi khuẩn không di động được chỉ mọc trên đường cấy và làm đục ống nghiệm
31/ Phẩm nhuộm vi khuẩn được phân thành mấy loại?
32/ Phẩm nhuộm acid:
A Có ion mang màu điện tích dương B Có ion mang màu điện tích âm
C Có ion mang màu điện tích dương và âm D Không mang điện tích
33/ Phẩm nhuộm kiềm:
A Có ion mang màu điện tích dương B Có ion mang màu điện tích âm
C Có ion mang màu điện tích dương và âm D Không mang điện tích
34/ Phẩm nhuộm kiềm gồm:
A Xanh methylene, tím gentian, tím tinh thể B Eosionat, nigrosine, đỏ Congo
C Xanh methylene, tím gentian, đỏ Congo D Eosionat+xanh methylene
-35/ Phẩm nhuộm acid gồm:
A Xanh methylene, tím gentian, tím tinh thể B Eosionat, nigrosine, đỏ Congo
C Xanh methylene, tím gentian, đỏ Congo D Eosionat+xanh methylene
-36/ Điền từ vào chỗ trống: Cơ chế sự nhuộm màu là: … (Đáp án: Trao đổi ion)
37/ Trong phương pháp gián tiếp, nên ủ vi khuẩn trong:
A 370C trong vòng 12 giờ B 37 0 C trong vòng 24 giờ
Trang 3C 0 C trong vòng 12 giờ D 0C trong vòng 24 giờ
38/ Nhuộm đơn:
A Chỉ sử dụng một loại phẩm nhuộm duy nhất B Phải canh thời gian để làm bước tiếp theo
C Không cần rửa nước mà trực tiếp hơ nhẹ sau khi nhuộm D Tất cả đều đúng
39/ Phương pháp nào sau đây được sử dụng để phân biệt các loài vi khuẩn?
A Nhuộm gram B Nhuộm đơn C A,B đều đúng D A,B đều sai
40/ Kết quả vi khuẩn sau khi nhuộm gram:
A Gram dương bắt màu tím, gram âm bắt màu hồng B Gram dương bắt màu hồng, gram âm bắt màu tím
C Gram dương bắt màu xanh, gram âm bắt màu hồng D Gram dương bắt màu hồng, gram âm bắt màu xanh 41/ Kết quả trong phương pháp nhuộm Gram:
A Vi khuẩn gram âm cho màu tím, vi khuẩn gram dương cho màu hồng
B Vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương đều cho ra màu hồng
C Vi khuẩn gram âm và vi khuẩn gram dương đều cho ra màu tím
D Vi khuẩn gram âm cho màu hồng, vi khuẩn gram dương cho màu tím
42/ Chọn câu SAI về quá trình nhuộm Gram:
A Vi khuẩn Gram(+) bắt màu tím khi nhuộm gram
B Vi khuẩn Gram(-) bắt màu hồng khi nhuộm gram
C Cấu trúc thành tế bào quyết định màu gram
D Giai đoạn quan trọng trong quá trình nhuộm gram là nhuộm lugol
43/ Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram(-) không giữ được màu phức hợp tím gentian-iod do thành tế bào:
44/ Khi nhuộm Gram, vi khuẩn Gram(+) giữ được màu tím do thành tế bào:
45/ Phương pháp nhuộm gram dựa trên cơ sở:
A Thành phần hóa học và cấu trúc thành tế bào B Thông tin di truyền trên gen
C Thành phần chất nguyên sinh D Độ dày màng tế bào
46/ Thứ tự giai đoạn nhuộm Gram:
A Lugol – Tím gentian – Alcol – Fushin B Tím gentian – Lugol – Alcol – Fushin
C Fushin – Tím gentian – Lugol – Alcol D Tím gentian – Alcol – Lugol – Fushin
47/ Giai đoạn nhuộm đơn trong phương pháp nhuộm Gram sử dụng:
A Tím gentian B Dung dịch Lugol C Aceton D Fushin
48/ Chất cố định màu được sử dụng trong phương pháp nhuộm gram:
A Tím gentian B Dung dịch Lugol C Aceton D Fushin
49/ Phương pháp nhuộm màu Gram được nhà vi trùng học nào hoàn thiện nên?
50/ Thành tế bào vi khuẩn gram dương gồm:
A Peptidoglycan, lipid, acid teichoic B Peptidoglycan, lipid, acid teichoic, lớp màng ngoài
C Peptidoglycan, lipid và lớp màng ngoài D Peptidoglycan, acid teichoic và lớp màng ngoài
51/ Thành tế bào vi khuẩn Gram âm gồm có:
A Lớp màng ngoài và peptidoglycan
B Peptidoglycan và lipopolysaccharid
C Lớp màng ngoài, peptidoglycan và lipopolysaccharid
D Lớp màng ngoài, peptidoglycan, lipopolysaccharid và màng tế bào
52/ Trong quá trình nhuộm gram, bước nào quan trọng nhất?
53/ … (A) … của vi khuẩn có thể phối hợp với … (B) … của môi trường cho dạng D+VK
- (A) Protein (và acid nucleic) (B) Na+ hoặc K+
54/ Tại sao khi nhuộm phải vừa phân tán vi khuẩn vừa hơ trên ngọn lửa đèn cồn?
Để vi khuẩn khỏi bị biến dạng
55/ Thời gian nhuộm đơn … (A) … và nhuộm gram … (B) …
(A) lớn hơn bằng 2 phút (B) 30 giây
56/ Vi khuẩn gram dương giữ được màu tím do: Giữ được màu của phức hợp tím gentian – iod sau khi tẩy cồn và thành tế bào chứa ít lipid
57/ Vi khuẩn gram âm giữ được màu hồng do: Không giữ được màu của phức hợp tím gentian – iod sau khi tẩy cồn nên bắt màu hồng của fushin khi nhuộm lại và thành tế bào chứa nhiều lipid
Trang 4KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÝ HÓA
1/ Các yếu tố tác động lý hóa để nhận định vi khuẩn:
A Nhiệt, pH, độ ẩm và oxy B Nhiệt, pH, độ ẩm và áp suất thẩm thấu
C Nhiệt, pH, áp suất thẩm thấu và oxy D Nhiệt, pH, độ ẩm, oxy và áp suất thẩm thấu
2/ Phát biểu nào sau đây ĐÚNG về nhiệt:
A Vi khuẩn dạng bào tử chịu nhiệt kém hơn dạng dinh dưỡng
B Vi khuẩn dạng dinh dưỡng chịu nhiệt kém hơn dạng bào tử
C Nhiệt độ quá thấy hay quá cao không ảnh hưởng quá trình tăng trưởng
D Nhiệt độ tối thiểu là khoảng nhiệt độ vi khuẩn tăng trưởng kém nhất
3/ Nhiệt độ tối ưu là:
A Khoảng nhiệt độ mà vi khuẩn tăng trưởng tốt nhất B Khoảng nhiệt độ mà vi khuẩn tăng trưởng kém nhất
C Khoảng nhiệt độ mà vi khuẩn tăng trưởng bình thường D Khoảng nhiệt độ mà vi khuẩn tăng trưởng thay đổi 4/ Ứng dụng nhiệt trong nuôi cấy vi khuẩn:
C Ngăn cản vi khuẩn gây bệnh D Tất cả đều đúng
5/ Diệt khuẩn thức ăn trong điều kiện:
A 370C B 1000C C 60 – 70 0 C D 60 – 800C
6/ Yếu tố nào ảnh hưởng nhất đến sự phát triển của vi khuẩn?
A Áp suất thẩm thấu B Nhiệt C Oxy D pH
7/ Phần lớn vi khuẩn phát triển ở pH:
A Acid B Kiềm C Trung tính D Tất cả đều đúng
8/ Vibiro cholera thuộc vi khuẩn:
A Ưa acid B Ưa kiềm C Trung tính D Tất cả đều đúng
9/ Vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn:
A Ưa acid B Ưa kiềm C Trung tính D Tất cả đều đúng
10/ Ứng dụng pH trong nuôi cấy vi khuẩn:
C Ngăn cản vi khuẩn gây bệnh D Tất cả đều đúng
11/ Đa số vi khuẩn bị … (A) … tăng trưởng ở môi trường … (B) …
A (A) kích thích (B) nồng độ muối/đường cao B (A) kích thích (B) nồng độ muối/đường thấp
C (A) ức chế (B) nồng độ muối/đường cao D (A) ức chế (B) nồng độ muối/đường thấp
12/ Nguyên nhân đa số vi khuẩn bị ức chế tăng trưởng ở môi trường nồng độ muối/đường cao:
A Bản chất hóa học vi khuẩn B Hiện tượng co nguyên sinh
C Yếu tố tác động thay đổi liên tục D Tất cả đều đúng
13/ Ứng dụng áp suất thẩm thấu trong nuôi cấy vi khuẩn:
C Ngăn cản vi khuẩn gây bệnh D Tất cả đều đúng
14/ Tác động của oxy phản ánh:
A Sự phát triển của vi khuẩn B Hiện tượng co nguyên sinh
15/ Dựa vào tác động của oxy có thể chia vi khuẩn thành mấy loại?
16/ Vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối:
A Cần lượng nhỏ oxy B Có oxy vi khuẩn sẽ chết
C Có hay không có oxy vẫn phát triển được D Cần có oxy mới phát triển được
17/ Vi khuẩn yếm khí tuyệt đối:
A Cần lượng nhỏ oxy B Có oxy vi khuẩn sẽ chết
C Có hay không có oxy vẫn phát triển được D Cần có oxy mới phát triển được
18/ Vi khuẩn yếm khí tùy ý:
A Cần lượng nhỏ oxy B Có oxy vi khuẩn sẽ chết
C Có hay không có oxy vẫn phát triển được D Cần có oxy mới phát triển được
19/ Vi khuẩn vi hiếu khí:
C Có hay không có oxy vẫn phát triển được D Cần có oxy mới phát triển được
Trang 5KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ HÓA SINH
1/ Phương pháp kinh điển dùng trong định danh vi khuẩn:
A Phản ứng sinh hóa B Phản ứng sinh lý C Phản ứng hóa lý D Phản ứng hóa sinh lý
2/ Chỉ thị được sử dụng môi trường chứa nguồn hydratcacbon cần nghiên cứu:
A Đỏ Congo B Xanh methylene C Tím gentian D Đỏ phenol
3/ Vi khuẩn sử dụng hydratcacbon khi lên men sẽ cho ra sản phẩm:
A Acid vô cơ và aceton B Acid vô cơ và acetoin C Acid hữu cơ và acetonD Acid hữu cơ và acetoin
4/ Vi khuẩn sử dụng hydratcacbon khi lên men làm:
A pH 7 giảm xuống pH ~ 6, chỉ thị từ đỏ sang vàng B pH 7 giảm xuống pH ~ 6, chỉ thị từ đỏ sang xanh
C pH 7 tăng lên pH ~ 8, chỉ thị từ đỏ sang xanh D pH 7 tăng lên pH ~ 8, chỉ thị từ đỏ sang vàng 5/ Môi trường được nghiên cứu khi vi khuẩn sử dụng hydratcacbon:
A Canh thang dinh dưỡng ± 1% đường B Canh thang dinh dưỡng ± 1g đường
C Canh thang dinh dưỡng + 1% đường D Canh thang dinh dưỡng + 1g đường
6/ Lactose thủy phân cho ra sản phẩm:
A Chủ yếu galactose B Chủ yếu glucose C Galactose + glucose D Không cho sản phẩm
7/ Thủy phân lactose thành glucose và galactose xúc tác bởi enzyme:
A α – galactosase B α – galactosidase C β – galactosase D β – galactosidase
8/ Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG:
A Phản ứng sử dụng hydratcacbon rất hữu ích
B Khảo sát thủy phân lactose thành glucose và galactose thường gây bệnh
C Phản ứng sinh hóa là phương pháp kinh điển được dùng trong định danh vi khuẩn
D Ở vi khuẩn thường gặp phản ứng hóa sinh ít khi bị trùng nhau nên dễ dàng phân biệt
9/ Sản phẩm vi khuẩn sử dụng được acid amin chứa lưu huỳnh:
10/ Để phát hiện vi khuẩn sử dụng được acid amin chứa lưu huỳnh bằng:
-11/ Môi trường nào sau đây có khả năng phát hiện cùng lúc các phản ứng?
12/ Môi trường KIA: (Chọn câu SAI)
A Do Kligler chế ra B Được phân vào ống tiệt trùng
C Thành phần gồm thạch tròn và thạch nghiêng D Thành phần có chiều cao khác nhau
13/ Vi khuẩn được cấy lần đầu trong môi trường KIA:
A Sử dụng cấy thẳng đâm sâu vào thạch tròn B Sử dụng cấy thẳng đâm sâu vào thạch nghiêng
C Sử dụng cấy vòng trên mặt lớp thạch tròn D Sử dụng cấy vòng trên mặt lớp thạch nghiêng
14/ Vi khuẩn được cấy lần đầu trong môi trường KIA sử dụng loại cấy nào và cấy như thế nào?
A Cấy vòng – zigzag B Cấy vòng – đâm thẳngC Cấy thẳng – zigzag D Cấy thẳng – đâm thẳng
15/ Vi khuẩn được cấy lần hai trong môi trường KIA:
A Sử dụng cấy thẳng đâm sâu vào thạch tròn B Sử dụng cấy thẳng đâm sâu vào thạch nghiêng
C Sử dụng cấy vòng trên mặt lớp thạch tròn D Sử dụng cấy vòng trên mặt lớp thạch nghiêng 16/ Vi khuẩn được cấy lần hai trong môi trường KIA sử dụng loại cấy nào và cấy như thế nào?
A Cấy vòng – zigzag B Cấy vòng – đâm thẳngC Cấy thẳng – zigzag D Cấy thẳng – đâm thẳng
17/ Cách đọc kết quả vùng tiếp giáp giữa phần thạch tròn và nghiêng trong môi trường KIA?
C Phản ứng sử dụng glucose D Phản ứng sử dụng lactose
18/ Cách đọc kết quả thạch tròn trong môi trường KIA?
C Phản ứng sử dụng glucose D Phản ứng sử dụng lactose
19/ Cách đọc kết quả thạch nghiêng trong môi trường KIA?
C Phản ứng sử dụng glucose D Phản ứng sử dụng lactose
20/ Trong thạch tròn, vi khuẩn có sử dụng glucose thì thạch đó chuyển thành màu:
21/ Trong thạch nghiêng, vi khuẩn có sử dụng lactose thì thạch đó chuyển thành màu:
22/ Trong thạch tròn, vi khuẩn không sử dụng glucose thì thạch đó chuyển thành màu:
23/ Trong thạch nghiêng, vi khuẩn không sử dụng glucose thì thạch đó chuyển thành màu:
24/ Kết quả dương tính phản ứng sinh H2S, vùng tiếp giáp giữa phần thạch tròn nghiêng có màu:
Trang 625/ Trong thạch tròn, vi khuẩn nếu sinh ra gas có hiện tượng:
A Thạch bị nứt B Thạch chuyển màu C A,B đều đúng D A,B đều sai
26/ Lý giải khi vi khuẩn sinh H2S trong môi trường KIA cho ra tủa đen?
A Vi khuẩn hô hấp yếm khí B Vi khuẩn hô hấp hiếu khí
27/ Lý giải trong thạch tròn, chỉ thị từ màu đỏ sang màu vàng?
A Vi khuẩn hô hấp yếm khí dẫn đến sinh ra nhiều acid B Vi khuẩn hô hấp yếm khí dẫn đến sinh ra ít acid
C Vi khuẩn hô hấp hiếu khí dẫn đến sinh ra nhiều acid D Vi khuẩn hô hấp hiếu khí dẫn đến sinh ra ít acid 28/ Lý giải trong thạch nghiêng, chỉ thị từ màu đỏ sang màu vàng?
A Vi khuẩn hô hấp yếm khí dẫn đến sinh ra nhiều acid B Vi khuẩn hô hấp yếm khí dẫn đến sinh ra ít acid
C Vi khuẩn hô hấp hiếu khí dẫn đến sinh ra nhiều acid D Vi khuẩn hô hấp hiếu khí dẫn đến sinh ra ít acid
29/ Phản ứng MR và phản ứng VP có trong:
C Sử dụng citrate như nguồn carbon duy nhất D Sử dụng acid amin chứa nhân indol
30/ Phản ứng MR dùng để xác định vi khuẩn có lên men cho ra … (A) … hay không?
31/ Phản ứng VP dùng để xác định vi khuẩn có lên men cho ra … (B) … hay không?
A Hỗn hợp acid B Aceton C Acetoin D A,C đều đúng
32/ Phản ứng MR sử dụng thuốc thử:
A Methyl red B Xanh bromothymol C KOH + α – naphtol D KOH + β – naphtol
33/ Phản ứng VP sử dụng thuốc thử:
C KOH 5% + α – naphtol 40% D KOH 40% + β – naphtol 5%
34/ Phản ứng VP dương tính cho ra hiện tượng:
A 1 vòng màu hồng tím B 1 vòng màu hồng C Không hiện tượng D Kết tủa đen
35/ Vi khuẩn sử dụng citrate tạo ra sản phẩm:
A NH3 + CO2 B NH3 + NO2 C NH3 + NH4OH D NH3 + NH4OH + CO2
36/ Hiện tượng khi cho thuốc thử methyl red trong phản ứng MR:
A Giữ nguyên màu đỏ khi pH < 4.4 chuyển hẳn sang màu vàng khi pH > 6.2
B Giữ nguyên màu đỏ khi pH > 4.4 chuyển hẳn sang màu vàng khi pH < 6.2
C Giữ nguyên màu đỏ khi pH < 6.2 chuyển hẳn sang màu vàng khi pH > 4.4
D Giữ nguyên màu đỏ khi pH > 6.2 chuyển hẳn sang màu vàng khi pH < 4.4
37/ Việc sử dụng citrate, ion nào sau đây làm cho pH môi trường kiềm dần?
38/ Chỉ thị được dùng khi vi khuẩn sử dụng citrate như nguồn carbon duy nhất?
A Methyl red B Xanh bromothymol C KOH + α – naphtol D KOH + β – naphtol
39/ Hiện tượng khi cho thuốc thử Xanh bromothymol sử dụng citrate:
A Xanh lá (pH < 6.9) sang xanh dương đậm (pH > 7.6)
B Xanh lá (pH < 7.6) sang xanh dương đậm (pH > 6.9)
C Xanh dương đậm (pH < 6.9) sang xanh lá (pH > 7.6)
D Xanh dương đậm (pH < 7.6) sang xanh lá (pH > 6.9)
40/ Vi khuẩn sử dụng acid amin chứa nhân indol xúc tác enzyme:
A Urease B Catalase C Tryptophanase D β – galactosidase
41/ Thuốc thử Kovac’s được sử dụng khi vi khuẩn:
A Sử dụng acid amin chứa lưu huỳnh B Sử dụng citrate như nguồn carbon duy nhất
C Sử dụng acid amin chứa nhân indol D Sử dụng catalase hay sử dụng urê
42/ Vi khuẩn sử dụng acid amin chứa nhân indol sử dụng thuốc thử:
A Xanh bromothymol B Methyl red C Phenolphtalein D Kovac’s
43/ Thành phần thuốc thử Kovac’s:
A p – dimethylaminobenzaldehyd và isoamyl alcohol trong H2SO4 đậm đặc
B o – dimethylaminobenzaldehyd và isoamyl alcohol trong H2SO4 đậm đặc
C p – dimethylaminobenzaldehyd và isoamyl alcohol trong HCl đậm đặc
D o – dimethylaminobenzaldehyd và isoamyl alcohol trong HCl đậm đặc
44/ Hiện tượng khi cho thuốc thử Kovac’s cho ra màu:
45/ Vi khuẩn sử dụng urê cho sản phẩm:
A NH3 + CO2 B NH3 + NO2 C NH3 + NH4OH D NH3 + NH4OH + CO2
46/ Vi khuẩn sử dụng urê chứa nhân indol sử dụng thuốc thử:
A Xanh bromothymol B Methyl red C Phenolphtalein D Kovac’s
Trang 747/ Hiện tượng khi cho chỉ thị phenolphthalein khi vi khuẩn sử dụng urê:
A Không màu chuyển thành màu hồng B Không màu chuyển thành màu hồng tím
C Hồng chuyển thành hồng tím D Hồng tím chuyển thành hồng
48/ Vi khuẩn có enzyme catalase để phân hủy:
49/ Chọn phát biểu ĐÚNG về vi khuẩn sử dụng catalase:
A Tất cả các vi khuẩn đều sử dụng enzyme catalase để phân hủy nước oxy già
B Staphylococcus aureus có khả năng sử dụng enzyme catalase ngoại trừ Streptococcus
C Có hiện tượng bọt khí sủi lên là catalase âm tính
D B,C đều đúng
50/ Để xác định catalase dương tính cần có hiện tượng:
A Bọt khí sủi lên B Khóm không màu C Kết tủa đen D Chỉ thị hồng sang hồng tím
Trang 8BÀI 3 KHẢO SÁT PHÂN TÌM VI KHUẨN GÂY BỆNH ĐƯỜNG RUỘT
1/ Hệ vi khuẩn trong đường ruột:
C Chủ yếu sống hội sinh D Chủ yếu sống cộng sinh
2/ Hệ vi khuẩn đường ruột:
A Đơn giản chủ yếu sống hội sinh B Đơn giản chủ yếu sống hoại sinh
C Phức tạp chủ yếu sống hội sinh D Phức tạp chủ yếu sống hoại sinh
3/ E.coli, Pseudomonas, … thuộc:
A Vi khuẩn gây bệnh cơ hội B Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt
4/ Vi khuẩn gây bệnh cơ hội:
A Chủ yếu là vi khuẩn gây bệnh cho con người B Chủ yếu là vi khuẩn có ích
C Vừa có ích vừa gây bệnh cho con người D Gồm Salmonella và Shigella
5/ Số lượng vi khuẩn gây bệnh cơ hội tăng quá mức gây mất cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột do:
C Thay đổi cấu trúc hình dạng vi khuẩn D Sử dụng thuốc quá liều
6/ Vi khuẩn gây bệnh cơ hội có hệ thống phòng vệ cơ thể ngày càng suy yếu do:
A Dùng kháng sinh không đúng B Tổn thương niêm mạc ruột
C Thay đổi cấu trúc hình dạng vi khuẩn D Sử dụng thuốc quá liều
7/ Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt:
A Chủ yếu hiện diện trong ruột B Sự hiện diện kết luận dẫn tới bệnh
C Gồm E.coli, Pseudomonas, Proteus D Tất cả đều đúng
8/ Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt gồm, NGOẠI TRỪ:
A Klebsiella B Samonella typhi C Shigella D Vibrio cholera
9/ Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh thương hàn:
A Vibrio cholera B Shigella C Samonella typhi D Salmonella paratyphi
10/ Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh phó thương hàn:
A Vibrio cholera B Shigella C Samonella typhi D Salmonella paratyphi
11/ Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh tả:
A Vibrio cholera B Shigella C Samonella typhi D Salmonella paratyphi
12/ Vi khuẩn nào sau đây gây bệnh lỵ trực trùng:
A Vibrio cholera B Shigella C Samonella typhi D Salmonella paratyphi
13/ Cách lấy bệnh phẩm khi bệnh thương hàn:
A Trước khi dùng kháng sinh, lấy phân trước 7 ngày B Trước khi dùng kháng sinh, lấy phân sau 7 ngày
C Sau khi dùng kháng sinh, lấy phân trước 7 ngày D Sau khi dùng kháng sinh, lấy phân sau 7 ngày
14/ Mẫu phẩm để lấy xét nghiệm vi khuẩn thương hàn:
15/ Cách ly trích bệnh phẩm, NGOẠI TRỪ:
A Khi đang bệnh, trước khi dùng kháng sinh và lấy phân sau 7 ngày
B Để phân trong hũ sạch không dính nước tiểu
C Mẫu phân phải được gửi ngay đến phòng thí nghiệm
D Nếu phải gửi mẫu phân đi xa nên dùng môi trường chọn lọc đặc biệt
16/ Đối với vi khuẩn nào sử dụng môi trường chuyên chở đặc biệt khi gửi mẫu phẩm đi xa?
A Samonella và Vibrio cholera B Shigella và Vibrio cholera
C Samonella và Shigella D Samonella, Shigella và Vibrio cholera
17/ Nguyên tắc khảo sát phân tìm vi khuẩn gây bệnh đường ruột:
A Dựa vào hình thái B Dựa vào hệ thống môi trường có mức độ chọn lọc tăng dần
18/ Môi trường nào được sử dụng trong xét nghiệm phân:
A Môi trường cơ bản B Môi trường phong phú và môi trường phân biệt
19/ Shigella sonnei và Staphylococcus aureus sử dụng môi trường nào để xét nghiệm phân:
A Thạch dinh dưỡng B Môi trường phong phú C Môi trường phân biệt D Môi trường chọn lọc
20/ Môi trường nào dùng để phòng ngừa nếu vi khuẩn gây bệnh thấp?
A Thạch dinh dưỡng B Môi trường phong phú C Môi trường phân biệt D Môi trường chọn lọc
21/ Selenit F broth và Tetrathionat broth cho Samonella sử dụng môi trường nào để xét nghiệm phân:
Trang 9A Thạch dinh dưỡng B Môi trường phong phú C Môi trường phân biệt D Môi trường chọn lọc
22/ Môi trường nào chứa chất ngăn chặn vi khuẩn gram dương phát triển (muối mật) và chỉ thị màu?
A Thạch dinh dưỡng B Môi trường phong phú C Môi trường phân biệt D Môi trường chọn lọc
23/ Môi trường MacConkey gồm:
A Lactose và chỉ thị màu xanh bromothymol B Lactose và chỉ thị màu đỏ trung tính
C Saccharose và chỉ thị màu xanh bromothymol D Saccharose và chỉ thị màu đỏ trung tính
24/ Môi trường TCBS gồm:
A Lactose và chỉ thị màu xanh bromothymol B Lactose và chỉ thị màu đỏ trung tính
C Saccharose và chỉ thị màu xanh bromothymol D Saccharose và chỉ thị màu đỏ trung tính
25/ Vi khuẩn không lên men và lên men lactose thuộc kiểu môi trường:
A Môi trường chọn lọc vừa B Môi trường chọn lọc cao
26/ Vi khuẩn không lên men lactose:
A Là vi khuẩn không gây bệnh B Là vi khuẩn gây bệnh
C Thuộc môi trường phong phú D Thuộc môi trường cơ bản
27/ Vi khuẩn lên men lactose:
A Là vi khuẩn không gây bệnh B Là vi khuẩn gây bệnh
C Thuộc môi trường phong phú D Thuộc môi trường cơ bản
28/ Vi khuẩn không lên men lactose cho khóm màu:
29/ Vi khuẩn lên men lactose cho khóm màu:
30/ Vibrio cholera lên men saccharose cho khóm màu:
31/ Vi khuẩn hoại sinh không lên men saccharose cho khóm màu:
32/ Môi trường MacConkey dùng để phân biệt:
A Vibrio cholera lên men saccharose và vi khuẩn hoại sinh không lên men saccharose
B Vibrio cholera không lên men saccharose và vi khuẩn hoại sinh lên men saccharose
C Vi khuẩn lên men lactose và vi khuẩn không lên men lactose
D A,C đều đúng
33/ Môi trường TCBS dùng để phân biệt:
A Vibrio cholera lên men saccharose và vi khuẩn hoại sinh không lên men saccharose
B Vibrio cholera không lên men saccharose và vi khuẩn hoại sinh lên men saccharose
C Vi khuẩn lên men lactose và vi khuẩn không lên men lactose
D A,C đều đúng
34/ Nếu kết quả mẫu phẩm có khóm không màu, kết luận:
A Vi khuẩn gây bệnh B Chưa thể kết luận mà chỉ nghi ngờ có vi khuẩn gây bệnh
C Vi khuẩn không gây bệnh D Tất cả đều sai
35/ Vibrio cholera lên men saccharose cho khóm màu vàng do:
A Nhiệt độ cao B Nhiệt độ thấp C pH cao D pH thấp
36/ Vi khuẩn hoại sinh không lên men saccharose cho khóm màu xanh do:
A Tạo được ở nhiệt độ thấp B Tạo được ở pH thấp
C Không tạo được ở nhiệt độ thấp D Không tạo được ở pH thấp
37/ Nếu kết quả mẫu phẩm có khóm màu vàng, kết luận:
A Vi khuẩn gây bệnh B Chưa thể kết luận mà chỉ nghi ngờ có vi khuẩn gây bệnh
C Vi khuẩn không gây bệnh D Tất cả đều sai
38/ Chọn cặp tương thích với khóm màu:
2 Vi khuẩn hoại sinh không lên men saccharose B Màu xanh
3 Vibrio cholera lên men saccharose C Không màu
4 Vi khuẩn không lên men lactose D Màu đỏ
39/ Môi trường nào chủ yếu chứa chất ngăn chặn vi khuẩn hoại sinh?
A Thạch dinh dưỡng B Môi trường phong phú C Môi trường phân biệt D Môi trường chọn lọc
40/ Môi trường BSA xác định được vi khuẩn:
41/ Môi trường SS dùng để xác định vi khuẩn:
A Samonella và Vibrio cholera B Shigella và Vibrio cholera
C Samonella và Shigella D Samonella, Shigella và Vibrio cholera
Trang 1042/ Samonella trên môi trường Mac Conkey cho khóm màu:
A Không màu B Đen ánh kim loại C Hồng lợt D Xanh rêu
43/ Samonella trên môi trường SS cho khóm màu:
A Không màu B Đen ánh kim loại C Hồng lợt D Xanh rêu
44/ Trong môi trường BSA, Proteus nếu số lượng nhiều có thể mọc nhưng cho khóm màu:
A Không màu B Đen ánh kim loại C Hồng lợt D Xanh rêu
45/ Vi khuẩn hoại sinh trong môi trường SS nếu mọc được cho khóm màu:
A Không màu B Đen ánh kim loại C Hồng lợt D Xanh rêu
46/ Nếu trên môi trường SS cho khóm không màu, kết luận:
A Có Samonella và Shigella B Không có Samonella và Shigella
C Nghi ngờ có Samonella và Shigella D Nghi ngờ không có Samonella và Shigella
47/ Môi trường DCAdùng để xác định vi khuẩn:
A Samonella và Vibrio cholera B Shigella và Vibrio cholera
C Samonella và Shigella D Samonella, Shigella và Vibrio cholera
48/ Mẫu phân không có hạt gạo cần tìm trong vi khuẩn, NGOẠI TRỪ:
A Samonella B Shigella C Vibrio cholera D S.aureus
49/ Mẫu phân có hạt gạo cần tìm trong vi khuẩn:
A Samonella B Shigella C Vibrio cholera D S.aureus
50/ Mẫu phân không có hạt gạo cần phân lập trên môi trường, NGOẠI TRỪ:
A Thạch dinh dưỡng B Thạch TCBS C Thạch BSA D Thạch MC
51/ Mẫu phân có hạt gạo cần phân lập trên môi trường:
A Thạch SS B Thạch TCBS C Thạch BSA D Thạch MC
52/ Mẫu phân có hạt gạo cần phân lập trên môi trường:
A Môi trường lỏng pepton ưa acid B Môi trường lỏng pepton kiềm
C Môi trường đặc pepton ưa acid D Môi trường đặc pepton kiềm
53/ Đối với mẫu phân có hạt gạo trong môi trường lỏng pepton kiềm cho:
A Khóm màu vàng B Khóm không màu C Vàng trắng nổi lên D Khóm đen ánh kim loại
54/ Kiểu di động Vibrio cholera trong môi trường pepton kiềm:
A Di động không nhanh B Di động rất nhanh C Kiểu bướm D A,C đều đúng
55/ Kiểu di động Vibrio cholera trong môi trường TCBS:
A Di động không nhanh B Di động rất nhanh C Kiểu bướm D A,C đều đúng
56/ Có thể chẩn đoán Vibrio cholera trong trường hợp cấp cứu bằng cách:
A Cấy lên môi trường pepton – kiềm B Cấy lên môi trường TCBS
C Quan sát cách vi khuẩn di động D Dùng phản ứng ngưng tập huyết thanh
57/ Có thể chẩn đoán Vibrio cholera trong môi trường:
58/ “Vi khuẩn cong như dấu phẩy” là đặc điểm của:
A Shigella B Samonella C E coli D Vibirio cholera
59/ Đặc điểm chung hình thể của vi khuẩn đường ruột:
60/ Pseudomonas aeruginosa gây bệnh:
A Chuyên biệt B Cơ hội C Truyền nhiễm D Không truyền nhiễm 61/ Chi Salmonella, Shigella là:
A Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt B Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
C Vi sinh vật không gây bệnh D Vi khuẩn gây bệnh ngoài da
62/ E coli:
A Vi khuẩn gây bệnh chuyên biệt B Vi khuẩn gây bệnh cơ hội
C Vi sinh vật không gây bệnh D Vi khuẩn gây bệnh ngoài da
63/ E coli:
A Vi khuẩn cộng sinh B Vi khuẩn ký sinh C Vi khuẩn hội sinh D Vi khuẩn hoại sinh
64/ Vibrio cholera thuộc họ Vibrinoaceae gây bệnh:
A Chuyên biệt B Cơ hội C Truyền nhiễm D Không truyền nhiễm 65/ Phân biệt nhóm vi khuẩn gây bệnh và không gây bệnh đường tiêu hóa bằng phản ứng:
66/ “Phân giống nước vo gạo, lợn cợn, không có máu, mùi tanh” là triệu chứng của:
A Shigella B Samonella C E coli D Vibirio cholera