1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên Đề Dược Lý_Bài soạn tóm tắt lý thuyết

61 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 3,04 MB
File đính kèm tong hop chuyen de duoc ly (2).rar (4 MB)

Nội dung

Đây là bài soạn tóm tắt lại những ý chính của môn Chuyên Đề Dược Lý, giúp bạn nhanh chóng nắm được lý thuyết và vượt qua môn học

Trang 2

Phân Loại Đặc Điểm

Đau nửa đầu

(Migraine)

Tái phát, vô căn (thường xảy ra khi mới thức dậy)

Thường kèm buồn nôn, nôn, sợ ánh sáng, tiếng động

→ tiếng động càng lớn sẽ càng đau

Đau một bên, đau theo mạch đập

Đau nặng hơn khi cử động đầu

Đau nửa đầu thông thường (85%) không có tiền triệu

Đau nửa đầu loại cổ điển (15%):

• Có tiền triệu (Aura): Rối loạn thị giác, cảm giác, ngôn ngữ, hoạt động

• Thường gặp nhất là tiền triệu rối loạn thị giác

(đèn sáng nhấp nháy xung quanh)

Tiền triệu xảy ra 20 – 40 phút trước khi xuất hiện cơn đau đầu.

Đau đầu căng cơ

(Tension headache)

Là loại đau đầu thường gặp nhất ở phụ nữ

Kiểu đau dai dẳng → Đau hai bên rồi chạy quanh đầu

Không nôn, sợ ánh sáng, nảy mạch hay tiền triệu

Đau đầu từng chuỗi

(Cluster headache)

Xảy ra theo từng chuỗi (kéo dài vài tuần, vài tháng - lui bệnh vài tháng, vài năm) → nặng nhất nhưng cũng hiếm gặp nhất

Đau nặng 1 bên, phía sau mắt lan đến thái dương, kéo dài 15 – 180 phút

Trang 3

Đau đầu từng chuỗi

(Cluster headache) Có/Không Nam > nữ Nặng Đột ngột, nhói buốt 1 bên đầu thường ở quanh

mắt và thái dương 15 🠢 90 phút

Bảng tổng hợp sự khác biệt giữa 3 loại đau đầu:

Đau nửa đầu

Đau đầu căng cơ

Có/Không Nữ > nam Nhẹ đến TB Dai dẳng 2 bên đầu rồi chạy quanh đầu 30 phút 🠢 7 ngày

Đau nửa đầu

(Migraine)

Hoa mắt Buồn nôn

Triệu chứng đi kèm Tiền triệu Yếu tố thúc đẩy cơn đau

Đau đầu từng chuỗi

(Cluster headache)

Chảy nước mắt Nước mũi

Đổ mồ hôi mặt trán

Co đồng tử

Đỏ mặt Sung huyết mũi

Không

Rượu Chất giãn mạch Thời tiết ấm

Bỏ bữa ăn Ngủ ngày ngắn

Trang 4

Giả thiết Serotonin

Mất cân bằng về hoạt tính của neuron chứa Serotonin

→ Pha tiền Migraine (Aura): Cường Serotonin (co mạch)

• Có 7 loại receptor 5-HT (5 Hydroxytriptamin): 5-HT1 → 5-HT7

5HT1B (phân phối nhiều trên mạch máu) và 5HT1D (phân phối nhiều trên TK) là mục tiêu của thuốc trị Migrain

Bất thường hệ thống mạch máu: (co tới mức độ tối đa thì sẽ giãn ra)

Giả thiết cơ chế mạch máu – thể dịch • Pha tiền Migrane (Aura):

• Pha Migraine:

Co mạch Giãn mạch

“Ức chế vỏ não lan rộng” (Cortical Spreading Depression = CSD)

Sự gián đoạn của dòng điện lan truyền trong vỏ não

Cơ chế dây V - Mạch máu (Trigeminovascular pathogenese) → còn gọi là dây thần kinh cảm giác sinh ba, nó được

điều hòa hoạt động bởi Neuron tiết Serotonin (chất dẫn truyền TK

Giả thiết cơ chế Neuron thần kinh

▪ Sự nhạy cảm hóa các neuron cảm giác trung ương

Kích hoạt neuron tiết Serotonin → nhạy cảm hóa vỏ não → hoạt hóa thần kinh cảm giác sinh ba (do rối loạn

tiết Serotonin) → phóng thích CGRP, Neurokin A, chất P (các peptit giãn mạch) → tương tác với mạch máu

màng cứng → giãn mạch và thoát huyết tương (do ↑ tính thấm) → viêm mạch máu xung quanh → đau

Trang 5

Nhóm dược lý Thuốc chống động kinh

Cơ chế Ức chế chuyển hóa GABA → tăng nồng độ GABA

Dược động học

Hấp thu nhanh qua đường uống

Gắn nhiều với protein huyết tương (90%) Chuyển hóa qua gan

Khoảng trị liệu hẹp: 50 – 100mg/ lít Valproat toàn phần trong huyết tương Chỉ định Động kinh Điều trị cơn thao cuồng (lúc khóc, lúc cười, lúc sợ hãi….), dự phòng đau nửa đầu (off-label)

Tác dụng phụ

Suy gan nặng dẫn đến tử vong (0,05 – 0,1%)

Giảm tiểu cầu, ức chế kết tập tiểu cầu, chảy máu kéo dài

Rối loạn kinh nguyệt

Chống chỉ định

Viêm gan cấp, mạn

Tiền sử bản thân hoặc gia đình bị viêm gan nặng

PNCT (quái thai, bất thường, suy gan ở trẻ sơ sinh)

Tương tác thuốc

Tăng tác dụng thuốc ức chế TKTW (rượu, BZD )

Tăng nồng độ Phenobarbital , Phenytoin trong huyết thanh

Mất tác dụng thuốc tránh thai

Dùng chung Aspirin, Warfarin 🠢 chảy máu

Trang 6

Qua hàng rào máu

não 🠢 phong bế

Receptor β2 trên não 🠢 trị đau nửa đầu

Nhóm dược lý Chẹn Beta không chọn lọc (FDA chỉ công nhận Propranolol, Timolol)

Tác dụng dược lý

Chẹn β1 trên tim → Giảm cung lượng tim

Chẹn β1 trên thận → Ức chế thận giải phóng Renin

Sau điều trị lâu dài sức cản ngoại vi giảm (do tiết Prostaglandin → chất gây giãn mạch)

Làm giảm nồng độ T3 trong bệnh cường giáp → ↓ triệu chứng run, bồn chồn, tim nhanh của bệnh cường giáp

Giảm áp lực tĩnh mạch cửa

Dược động học

Hấp thu qua đường uống

> 90% liên kết với protein huyết tương

Phân bố rộng vào các mô, qua hàng rào máu não, nhau thai, sữa mẹ Chuyển hóa ở gan

Thải trừ qua thận

Chỉ định

 Ngăn chảy máu tái phát ở người tăng áp lực  Run vô căn

tĩnh mạch cửa và giãn tĩnh mạch thực quản

Giảm tưới máu động mạch (Raynaud) → giãn mạch nên dễ gây hoại tử đầu chi

Co thắt phế quản (kích hoạt receptor β 2 trên phế quản → Hen)

Ảo giác, lú lẫn, mất ngủ

Liều lượng trị đau nửa đầu

Dò liều theo từng người bệnh

Khởi đầu: 80mg/ ngày, chia làm nhiều lần → liều thấp nhất có thể Liều hiệu dụng: 160 – 240 mg/ngày

Nếu không đạt hiệu quả sau 4 – 6 tuần đã dùng liều tối đa, nên giảm liều từ từ rồi ngừng thuốc (dễ bị

dội ngược → THA đột ngột

Trang 7

Nhóm dược lý Chống trầm cảm 3 vòng (TCA)

Cơ chế

Kháng Cholinergic → Liệt đối giao cảm

Ức chế tái thu hồi Monoamin, Serotonin (chất dẫn truyền TK)

Dược động học

PO, IM

Phân bố tốt, liên kết nhiều với protein huyết tương

Khử Metyl và Hydroxyl hóa, liên hợp Glucoronic hóa và Sulfat hóa

T1/2 9 – 36 giờ

Chỉ định

Trầm cảm

Đái dầm ban đêm ở trẻ em lớn

Dự phòng đau nửa đầu, hỗ trợ giảm đau thần kinh, mất ngủ (off - label)

Dùng chung IMAO (ngừng >14 ngày mới dùng Amitriptylin) → nếu sử dụng Amitriptylin

trước 14 ngày thì gây ra rối loạn thần kinh.

Động kinh Phì đại tuyến tiền liệt

Tăng nhãn áp Cường giáp

Trang 8

Nhóm dược lý Liệt/Cường Giao Cảm

(chỉ xếp sau nhóm Triptan trong điều trị Migraine → giá thành rẻ và phổ biến trước khi có nhóm Triptan)

Cơ chế tác dụng

Chủ vận/đối kháng không chọn lọc 5-HT1 → liều thấp thì chủ vận, cao thì đối kháng Chủ vận/đối kháng tại Receptor Alpha Adrenergic và Dopaminergic

Ức chế đường mạch thần kinh sinh ba

Hiệu quả tốt khi dùng sớm

Chỉ định

Ergotamine 🠢 Ngậm dưới lưỡi, xịt mũi, uống, đặt hậu môn

Dihydroergotamine:

▪ PO, IV, IM

▪ Hiệu quả tương đương Sumatriptan

▪ Chỉ dùng trong Migrain nghiêm trọng Vai trò trong điều trị Migrain

Buồn nôn, nôn (10% bệnh nhân)

Đau cơ, yếu cơ

Co mạch 🠢 Tê, dị cảm, đau đầu chi, loạn nhịp, đau thắt ngực

Xử trí khi ngộ độc 🠢 Ngừng thuốc + điều trị triệu chứng (chống đông, Dextran trọng lượng phân tử thấp,

giãn mạch như Nitroprusside)

Chống chỉ định thận trọng

PNCT (phân loại X-US*** của FDA)

Bệnh mạch máu ngoại biên, nhiễm trùng huyết

Bệnh mạch vành, tăng huyết áp, suy gan, suy thận

Không dùng chung với triptan và các thuốc gây co mạch

Trang 9

Cơ chế Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định

Ức chế tổng hợp Prostaglandin Giảm đau, hạ sốt

Hoại tử tế bào gan, độc gan

Bệnh nhân bị đau gan – thận, thiếu men G6PD

Cơ chế Chỉ định Tác dụng phụ Chống chỉ định

Ức chế COX → Ức chế tổng hợp Prostaglandin Giảm đau, kháng viêm, đau cơ, viêm khớp Loét dạ dày, co thắt phế quản,

Loét dạ dày, suy gan – thận

Trang 10

Cơ chế Chẹn thụ thể Dopamin → giảm độ giãn phần trên dạ dày, tăng độ co bóp hang vị → tăng làm

Hỗ trợ đặt ống thông vào ruột non

Ít tác dụng với nôn do say tàu xe

Tác dụng phụ Hội chứng ngoại tháp, Parkinson → khó nói, khó nuột, mất thăng bằng, cứng đờ tay, run tay

Tăng tiết Prolactin, tăng tiết sữa

Chống chỉ định

Động kinh Xuất huyết dạ dày – ruột Tắc ruột cơ học

Thủng ruột

Thận trọng

Hen suyễn Tăng huyết áp Parkinson

Trang 11

Naratriptan

Almotriptan Rizatriptan

Eletriptan Sumatriptan

Frovatriptan Zolmitriptan

Ít gây nôn và co mạch ngoại biên hơn Ergo-Alkaloid

T1/2 ngắn (2 giờ) → Có thể lặp lại liều

Tác dụng phụ

Co thắt mạch vành, thiếu máu cơ tim, loạn nhịp tim, tăng huyết áp, đau ngực, nhồi máu cơ tim Đau ngực, cổ, cổ họng, hàm

Chóng mặt, khó chịu

Chống chỉ định

Cao huyết áp

Bệnh mạch vành, bệnh mạch não, bệnh mạch máu ngoại biên

Tiền sử nhồi máu cơ tim

Trong vòng 2 tuần dùng MAOI (Almotriptan, Rizatriptan, Sumatriptan, Zolmitriptan)

Trong vòng 24h dùng Ergo - Alka hoặc chất chủ vận 5-HT

Tên thuốc Liều khởi đầu Time lặp lại Liều tối đa Sumatriptan (PO)

Sumatriptan (Nasal spray) Zolmitriptan (PO) Naratriptan (PO)

25 – 100 mg

5 – 20 mg 1,25 – 2,5mg

1 – 2,5mg

2h

> 4h

200mg/24h 40mg/24h 10mg/25h 5mg/24h

Trang 12

THIẾU MÁU

🞂 Thiếu máu là ↓Vmáu, ↓ số lượng hồng cầu, ↓ nồng độ Hemoglobin trong hồng cầu.

Triệu Chứng Tóc Rụng

Lưỡi

Màu nhợt, có thể nhợt vàng, bự bẩn Lưỡi đỏ lừ và dày lên

Gai lưỡi mòn, có thể có vết ấn răng, nốt chảy máu ở lưỡi

Tim Có tiếng thổi tâm thu thiếu máu → Thiếu máu lâu có thể dẫn đến suy tim

Thiếu máu hồng cầu to, ưu sắc Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc Thiếu máu hc bình thường, đẳng sắc

Da Xanh xao nhợt nhạt, có thể vàng da hoặc sạm da

Móng Móng tay giòn dễ gẫy

Mạch Nhanh

Thường do thiếu Fe.

Do thiếu B12 hay Folic.

Ví dụ: Thiếu máu ác tính Biermer

do cắt bỏ dạ dày, do cơ thể không

hấp thu được B12.

Mất máu kinh điển: Trĩ, K dạ dày, K trực

tràng, u xơ tử cung, loét dạ dày tá tràng…

Kém hấp thu sắt ở ruột, bệnh xanh xao

của thiếu nữ

Có 3 nhóm:

Do thiểu năng cơ quan huyết TW: Suy tuỷ, xơ

tủy.

Do sau khi mất máu cấp

Do huỷ hoại quá mức HC của ngoại biên:

Tán huyết do sốt rét, sốt vàng da có đái ra huyết cầu tố.

Nhiễm khuẩn, nhiễm độc (H2S và Pb) Khi có huyết cầu tố bất thường trong máu.

Trang 14

Thiếu Máu Nhược Sắc Thiếu Máu Đẳng Sắc Thiếu Máu Hồng Cầu To

ĐIỀU TRỊ BẰNG FE

Vai trò

Rất cần cho sự tạo hồng cầu và chuyển hoá các chất

Nếu mất máu, thiếu máu thì lượng sắt giảm

Sắt có nhiều trong: Huyết cầu tố, các enzym của tổ chức, dự trữ một phần trong tủy xương – lách – gan.

Nhu cầu bình thường hàng ngày về sắt:

Chứng xanh xao ở thiếu nữ.

Chảy máu kéo dài: Rong kinh, trĩ, giun móc, loét DD

Cơ thể kém hấp thu Fe (IV)

• Cắt đoạn dạ dày

• Viêm teo niêm mạc dạ dày

• Viêm ruột mạn

Trang 15

Chế phẩm

FeSO4 7H2O

Chỉ định:

- Điều trị thiếu máu nhược sắc

- Phối hợp với DDS trong điều trị bệnh phong

Liều dùng: (ghi thêm ghi chú)

- 1 – 2 viên (0,2 g)/ ngày, thiếu máu nặng 5 – 10 viên/ ngày.

- Uống với nước đun sôi để nguội, nên uống lúc đói (trước bữa ăn khoảng 1h hoặc sau ăn 2h)

- Không uống với nước chè, không nhai viên

Tác dụng không mong muốn:

- Vị tanh kim loại, lợm giọng, buồn nôn, nôn.

- Kích ứng niêm mạc đường tiêu hoá.

- Táo bón, phân đen

Trang 16

 Dung dịch sắt Dextran (Imferon):

- Chứa 50 mg sắt trong 1 ml.

- Ống tiêm 2 – 5ml có thể IM hoặc IV chậm.

- Nên tiêm nhiều chỗ khác nhau → tránh tổn thương chổ tiêm.

- Khi tiêm tĩnh mạch cần pha loãng với Natri clorid 0.9%

- Tiêm chậm để đề phòng trụy mạch.

Các thuốc tương tự: Sắt Peptonat, Sắt Gluconat.

 Sắt dùng đường tiêm có ưu điểm:

- Đạt được nồng độ dự trữ nhanh.

- Có thể dùng cho người bị rối loạn hấp thu sắt như viêm dạ dày ruột, cắt dạ dày, thấp khớp.

- Nhiều tác dụng phụ → hạn chế dùng theo đường tiêm.

- Chế phẩm sắt đường tiêm: Natri Sắt Gluconat, Sắt Dextran, Sắt Succrose.

Lưu ý

Trang 17

Nguyên nhân

(Thiếu Folic)

- Dinh dưỡng cung cấp không đủ.

- Khiếm khuyết trong hấp thu: Viêm ruột, loét miệng, cắt bỏ dạ dày.

- Ngộ độc rượu

- Do tương tác thuốc: Phenyltoin, Phenobarbital, Primidone, ngừa thai dạng uống, Methotrexat, Trimethoprim, Pyrimethamin.

- Nhu cầu tăng khi mang thai, bị bệnh Pellagra

Triệu chứng

- Thiếu máu hồng cầu to:

• Hồng cầu chưa trưởng thành to hơn bình thường.

• Da xanh, Tim nhanh, Gan to lách to.

- Giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt.

- Viêm môi lưỡi và tiêu chảy thường xuyên.

• Mất 1 phần não, chẻ đốt sống.

• Da xanh, tim nhanh, gan to lách to.

Chỉ định

- Trị thiếu máu hồng cầu to.

- Khi dùng lâu dài các thuốc làm hạn chế hấp thu & dự trữ Acid Folic (thuốc uống tránh thai)

- Dạng khử của Folic (Leucovorin - Acid Folinic) 🠢 trị ngộ độc Methotrexat, Pyrimethamin, Trimethoprim

- Giảm bạch cầu, mất bạch cầu hạt, tiểu ra Porphyrin.

- Phòng ngừa tật nứt đốt sống.

Liều dùng

- Liều thường dùng 0.25 - 1mg/ngày.

- Đợt điều trị 3 tuần, 2 tháng, 3 tháng hoặc lâu hơn tùy tình trạng bệnh nhân.

Chống chỉ định Dùng đơn thuần B9 cho các trường hợp thiếu máu ác tính

Trang 18

Cần thiết cho sự cấu tạo và phát triển của hồng cầu.

Giúp cho sự phân chia và tái tạo tế bào của các tổ chức, đặc biệt là tế bào thần kinh (Myelin hóa sợi thần kinh)

Tham gia tổng hợp protid, chuyển hoá lipid, giúp cơ thể trưởng thành và bảo vệ cơ thể chống nhiễm độc, nhiễm khuẩn

Triệu chứng

- Dinh dưỡng cung cấp không đủ.

- Khiếm khuyết trong hấp thu: Thiếu yếu tố nội tại, cắt bỏ dạ dày.

- Bệnh tự miễn phá hủy tế bào viền 🠢 không tiết yếu tố nội tại.

- Viêm loét dạ dày ruột mãn tính.

- Thiếu Transcobalamin II (bẩm sinh)

Triệu chứng thiếu B12: Huyết học

- Về lâm sàng không phân biệt 2 dạng thiếu máu do

B9 & B12

cầu to.

- TM do thiếu B12 có thể chữa hết bằng B9 nhưng BN bị tiến triển triệu chứng thần kinh không hồi phục

Trang 19

Triệu chứng thiếu B12: Thần kinh

- Tích lũy acid béo lẻ trên neuron , mất myelin sợi thần kinh.

- Tế bào thần kinh chết.

- Bệnh TK: Kích thích, ảo giác, mất trí nhớ, lẫn

- Thoái hóa cột sống: Sưng Phù

Chỉ định

- Viêm đau dây thần kinh.

- Trẻ chậm lớn, người suy nhược cơ thể, già yếu.

- IM/SC dạng Cyanocobalamine hoặc Hydroxocobalamine.

- Tiêm mỗi ngày trong 2 – 3 tuần, sau đó suy trì mỗi 2 – 4 tuần đến suốt đời.

Chống chỉ định

- Ung thư đang tiến triển.

- Thiếu máu chưa rõ nguyên nhân.

Chế phẩm

- Liều cao 🠢 giải độc Cyanid

- Cyanocobalamin 🠢 Dạng ổn định nhất

- Hydroxocobalamin

• Cho tác dụng dài IM 100mcg 🠢 Cho tác dụng dài 3 tháng

• Tạo Antibody >< Transcobalamin 🠢 Tránh sử dụng

Trang 20

CÁC YẾU TỐ KÍCH THÍCH DÒNG TẠO MÁU

ERYTHROPOIETIN (EFO)

Được sản xuất ở thận khi thiếu máu hoặc giảm oxy.

Chỉ định: Thiếu máu do suy thận và do suy tủy xương (sau ghép cơ

quan do thuốc gây độc tủy xương như thuốc trị ung thư)

Dược động học: EFO được IV hay SC, T1/2 = 8h

TDP: 🡑 Hemoglobin, 🡑 huyết áp và biến chứng huyết khối Các Erythropoietin tái tổ hợp: Epoetin Alfa, Darbopoetin Alfa

Yếu tố kích thích tăng trưởng dòng bạch cầu

Sargramostim Filgrastim

Yếu tố tăng trưởng tế bào nhân khổng lồ

Interleukin-11 (IL-11) Thrombopoietin Romiplostim

Trang 21

máu

Trang 22

Vtm B12 được hấp thu được thể hiện dưới 2 dạng có hoạt tính:

- Methylcobalamin sẽ chuyển Homocystein 🠢 Methionin là chất quan trọng trong quá trình tổng hợp sợi tế bào TK (thiếu vtm

B12 sẽ gây viêm dây TK)

- Deoxyadenosyl Cobalamin tham gia các quá trình chuyển hóa nhằm tạo Succinyl CoenzymA (Succinyl CoA) để tổng hợp ra

acid béo

Trang 23

Transcobalamin có 3 loại: I, II, III và

chỉ có Transcobalamin II (TCII) mới

vận chuyển Cobalamin đến tế bào và khi đến tế bào nó sẽ tương tự như trong :

«Chu trình liên quan giữa Acid Folic và

Trang 24

PARKINSON ALZHEIMER

Định nghĩa Bệnh thoái hóa TKTW, cụ thể ở vùng hạch nền (liềm đen và thể vân) Bệnh Alzheimer (AD) là tình trạng sa sút trí tuệ tiến triển đặc

trưng bởi tổn thương trí nhớ và nhận thức

o Rối loạn ngôn ngữ, khó nuốt, khó nha

o Tăng tiết nước bọt

o Tăng tiết mồ hôi…

Mất trí nhớ Loạn ngôn ngữ, loạn phối hợp động tác Mất định hướng, tổn thương sự đánh giá

Trầm cảm, triệu chứng tâm thần, rối loạn hành vi (kích động,

đi lang thang, không hợp tác)

Tuổi < 50 tuổi chỉ ~ 1% bị Parkinson

Đỉnh khởi phát bệnh trong những năm đầu ở tuổi 60 > 65 tuổi

Lịch sử Do James Parkinson (1755 - 1824) mô tả lần đầu tiên vào năm 1817 Ca bệnh đầu tiên được mô tả vào năm 1906

Thoái hóa vỏ não, nặng nề nhất là hệ Cholinergic (ngược vs Parkinson)

Tăng đáng kể đám rối nội thần kinh Tăng tích tụ mảng thần kinh

Nguyên nhân Sự mất cân bằng giữa hệ Dopaminergic và Hệ Cholinergic Chưa xác định rõ

Trang 25

Tiền sử gia đình Giới nam Chấn thương đầu

Phơi nhiễm những yếu tố độc thần kinh (khí CO, thuốc trừ sâu)

Di truyền Tuổi tác Khác: Chấn thương đầu, sự lão hóa thông thường

MAO – COMT: Các enzym phân hủy các Catecholamin.

THAY THẾ

DOPAMIN

LEVODOPA

• Là đồng phân lập thể quay trái của Dopamin

• Được khử Carboxyl thành Dopamine nhờ Enzyme Dopa

Decarboxylase

• Vì Dopamin quá phân cực không qua được hàng rào máu não nên mới

phải sử dụng Levodopa (kém phân cực hơn)

PHỐI HỢP

• Levodopa + Chất ức chế Dopa Decarboxylase

• Levodopa + Carbidopa : Sinemet (10:1 hoặc 4:1)

• Levodopa + Benserazid : Madopar (4:1)

• Hấp thu nhanh chóng ở ruột non

(phụ thuộc tốc độ làm rỗng dạ dày và pH dịch vị)

• Sau khi sử dụng thuốc thì chỉ có ~ 1 – 3% Levodopa vào trong não → do bị chuyển thành Dopamin bởi COMT, MAO, Enzyme Dopamin Decarboxylase ở ngoại biên → phối hợp thuốc với các chế phẩm ỨC enzym chuyển hóa Dopa

Decarboxylase

Thuốc

Thay thế Dopamin: Levodopa Kích thích tiết Dopamin ở thể vân: Amantadin Bắt chước tác dụng Dopamin: Bromocriptin, Pergolide

Ức chế MAO-B: Selegilin, Rasagiline

Ức chế COMT: Entacapone, Tolcapone Kháng Cholinergic ở thể vân: Trihexyphenidyl, Benztropin

Tăng cường hoạt động của Dopamin

Thuốc kháng Cholinesterase (ChE): Donezepin Chất ức chế receptor NMDA (N-metyl D-aspartate): Memantin

Thuốc chống trầm cảm: Fluoxetin, paroxetin Các thuốc khác: Seleginin và Vitamin E Kháng Histamine có tính kháng Cholinergic: Diphenhydramin

Trang 26

THUỐC CHỈ ĐỊNH TDP CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG TÁC

THAY THẾ

DOPAMIN

LEVODOPA

Trị triệu chứng Parkinson cho các giai

đoạn về sau.(đặc biệt triệu chứng cứng và vận động chậm)

• Ngưng thuốc từ từ để tránh sự mất vận động nặng

Hiệu lực của Levodopa giảm dần theo time, khi hiệu lực giảm sẽ gây ra RL vận động còn cao hơn lúc chưa sử dụng Levodopa để điều trị.

bệnh nhân)

• Hạ huyết áp thế đứng (dopamin gây giãn mạch ngoại vi), loạn nhịp tim do ↑ Dopamin ở ngoại biên →

↑ Cathecholamin ngoại biên

• Trên TKTW: Loạn vận động

chậm, hoang tưởng, ảo giác, lẫn, tâm thần, trầm cảm

• On – Off Phenomenon được gọi

là hiện tượng bật – tắt chỉ xảy ra ở người sử dụng Levodopa lâu dài

(người đang vận động bình thường đột nhiên bị cứng cơ 1 time)

để tổng hợp ra Melanin

Không phối hợp chung với

Pyridoxin (vtm B6) làm ↑ phân hủy Levodopa →

↑TDP ngoại biên và giảm hiệu quả

MAOI (Phenelzine) → ↑

Catecholamin làm ↑ HA kịch phát

• Thuốc kháng trầm cảm

Trang 27

• Pergolide cũng là dẫn chất từ Nấm Cựa Gà, kích thích trực tiếp

D 1 & D 2 Receptor → gây bệnh van tim

• Bromocriptine chủ vận chọn lọc D 2 là 1 Alkaloid chiết xuất từ

Nấm Cựa Gà, ít được sử dụng do có nhiều TDP (nôn, ói, hoại tử đầu chi…)

• Cabergoline (ít dùng do gây bệnh van tim)

• Lisuride (ít dùng do gây bệnh van tim)

• Ropinirole (miếng dán 1 lần/ngày)

• Rotigotine là thuốc đầu tiên bào chế ở dạng miếng dán (~24h)

• Apomorphine dùng ở dạng SC thường dùng trong cấp cứu ở các

BN bị ngưng vận động 1 cách đột ngột (TDP: Gây nghiện, ảo giác)

Ưu điểm

Không tạo chất chuyển hóa có độc tính (các gốc tự do nhờ peroxide)

Không cạnh tranh với thuốc khác trong quá trình vận chuyển

Thời gian tác động kéo dài hơn Levodopa Không phụ thuộc vào sự phóng thích noron thần kinh

đờ và run của Parkinson

Amantadin dùng trong giai đoạn đầu

của bệnh và các giai đoạn về sau khi chứng rối loạn vận động rõ rệt

Bồn chồn Kích động Trầm cảm Rối loạn giấc ngủ Đường vằn ở da chân tay

Tiền sử động kinh Suy tim sung huyết

THUỐC KHÁNG

CHOLINERGIC

Benztropin Biperiden Orphenadrin Trihexyphenidyl

Giảm sự run và cứng cơ của Parkinson

Buồn ngủ Buồn nôn, khô miệng, giãn đồng

tử, táo bón, bí tiểu Kích động, ảo giác, hoang tưởng

Phì đại tuyến tiền liệt

Bệnh nghẽn đường tiêu hóa Tăng nhãn áp

Trang 28

Liều cao gây ức chế cả MAOA & MAOB

Gây mất ngủ (PO sáng – trưa, ko PO tối)

Chuyển hóa thành Amphetamine (gây mất ngủ, ảo giác)

Tạo chất chuyển hóa là 1-(R)-Aminoindan không có những tính chất giống Amphetamin

• Meperidin (giảm đau Opiod, còn gọi PETHIDIN) +

MAOI Kích động, mê sảng, có thể tử vong.

• Thận trọng phối hợp kháng trầm cảm 3 vòng SSRI

• Dùng chung thức ăn có chứa Tyramin

Trang 29

THUỐC CHẾ PHẨM DƯỢC ĐỘNG HỌC

• Tolcapon (Tasmar)

• Entacapon (Comtan)

• Levodopa/Carbidopa + Entacapon (Stalevo)

COMT và MAO đều xúc tác phản ứng phân hủy Levodopa và Dopamine COMT làm bất hoạt

Kéo dài tác dụng của Levodopa do giảm chuyển hóa Levodopa ở ngoại biên

CHẤT ỨC CHẾ

COMT (Catechol – O -

Methyltransferrase)

 Do Carbidopa sẽ ức chế Dopa Decarboxylase → ↑ tỉ

lệ Levodopa đi vào não

 Entacapon ức chế COMT → ↑ tỉ lệ Levodopa đi vào não

hơn “ và  → Phối hợp Hiệp Đồng”

Tăng tỷ lệ Levodopa đi vào thần kinh trung ương, do ƯC COMT (ỨC 2 phản ứng này diễn ra)

• Levodopa → 3 - Oxymethyldopa (OMD) → OMD cạnh tranh với Levodopa để vận chuyển qua ruột và hàng rào máu não

• Dopamin → 3 – Methoxytyramin

Tăng cường và kéo dài tác dụng khi dùng chung Levodopa

Chú ý

• Entacapon ít gây tiêu chảy và độc gan hơn

• Tolcapon có tác dụng kéo dài hơn và có thêm tác động ở hệ

thần kinh trung ương (ỨC COMT ngoại biên và trung ương)

Buồn nôn

Hạ huyết áp tư thế Rối loạn vận động, ảo giác Nhức đầu, tiêu chảy, đau bụng, đổi màu nước tiểu, độc gan

Trang 30

o Memantin đối kháng không cạnh tranh với

Glutamate tại receptor NMDA

o Hấp thu tốt PO, thải trừ qua thận

Điều trị Alzheimer, có thể phối hợp với kháng Cholinesterase

Tiêu chảy Buồn ngủ Chóng mặt, ảo giác nhẹ

Receptor NMDA là receptor liên quan đến trí nhớ và liên quan đến học hỏi

Glutamate là chất dẫn truyền TK gắn lên NMDA, hỗ trợ trí nhớ và học hỏi Tuy nhiên nếu tiết ra nhiều quá Glutamat → chết các tế bào não → nên ta mơi sử dụng chất ức chế receptor NMDA

Tacrin (gây độc gan → ko dùng) Donezepin

THUỐC KHÁNG

CHOLINESTERASE

(ChE)

Rivastigmin Galantamin

CHÚ Ý: Nhóm là kháng có phục hồi Donezepin: Tác động ưu thế trên

Acetylcholinesterase ở TKTW nên ít độc tính ngoại biên (nôn) Dùng 1 lần/ngày và sử dụng lâu dài an toàn và hiệu quả

Điều trị triệu chứng từ nhẹ đến

Buồn nôn nặng của Alzheimer

Chán ăn

Kháng Cholinesterase là ức chế

Tiêu chảy

Nhức đầu, tim chậm → nên uống lúc bụng

lượng Acetylcholin lên

no để tăng dung nạp

Ngày đăng: 06/12/2024, 19:19

w