1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mac-Lenin pot

34 185 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN NHỮNG NGUYÊN LÍ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI V. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CỦA XÃ HỘI CÓ ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP CẤP CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ • Khái niệm giai cấp Theo Lênin : “Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn, khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thường thì những quan hệ này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”. 1.Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp a. Khái niệm giai cấp, tầng lớp xã hội Xét về thực chất : “Giai cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế-xã hội nhất định”. Lênin. Phân tích: Các giai cấp khác nhau về địa vị trong nền kinh tế là do có sự khác nhau về : + Quyền sở hữu tư TLSX. + Vai trò tổ chức, quản lý trong sản xuất. + Phương thức và quy mô thu nhập sản phẩm làm ra. • Khái niệm tầng lớp xã hội Tầng lớp xã hội là khái niệm dùng để chỉ sự phân tầng xã hội thành các nhóm người khác nhau về địa vị kinh tế-xã hội, về phương thức lao động trong cùng một giai cấp (như tầng lớp công nhân làm thuê lao động giản đơn, tầng lớp công nhân lao động phức tạp, tầng lớp công nhân chuyên gia trong giai cấp công nhân) hoặc ở các giai cấp khác nhau (như tầng lớp trí thức, tầng lớp công chức…). “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất”(C.Mác). - Trong xã hội nguyên thủy, kinh tế kém phát triển, thiên nhiên là của chung, mọi người “cùng tước đoạt thiên nhiên” (cùng làm phương hướng) để tồn tại, nên chưa xuất hiện giai cấp. b. Nguồn gốc giai cấp - CNTB phát triển ngày càng cao (LLSX mang tính xã hội hóa ngày càng cao), sẽ dần dần tạo điều kiện cho sự thủ tiêu chế độ tư hữu (một tất yếu khách quan, tuy còn rất lâu nữa mới thành hiện thực), xã hội phát triển thành xã hội CSCN (mà giai đoạn đầu là XHCN), sẽ không còn sự phân chia giai cấp nữa. - Kinh tế phát triển nhờ con người biết “tái tạo thiên nhiên” (chăn nuôi, trồng trọt), phân công lao động xã hội được hình thành, sản xuất đạt tới mức có của cải dư thừa tương đối, xuất hiện chế độ tư hữu, tập đoàn người này có thể dùng bạo lực chiếm đoạt lao động thặng dư của tập đoàn người khác, dần hình thành những giai cấp đối kháng nhau về lợi ích. Các chế độ xã hội có đối kháng giai cấp lần lượt thay thế nhau: CHNL, PK, TBCN. c. Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp • Đấu tranh giai cấp + Đấu tranh giai cấp là “cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặt lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống lại những người hữu sản hay giai cấp tư sản”-Lê-nin. + Đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết mâu thuẫn xã hội là mâu thuẫn về lợi ích giữa giai cấp thống trị và các giai cấp, tầng lớp bị trị. Mâu thuẫn xã hội là biểu hiện của mâu thuẫn kinh tế giữa LLSX và QHSX đang kìm hãm sự phát triển của LLSX đó. + Hình thức đấu tranh giai cấp rất phong phú, đa dạng: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính trị; ngoài ra còn có đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa… • Vai trò của đấu tranh giai cấp Đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến cách mạng xã hội, thay thế phương thức sản xuất cũ bằng phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Phương thức sản xuất mới ra đời mở ra địa bàn mới cho sự phát triển của sản xuất xã hội. Sản xuất phát triển sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển của toàn bộ đời sống xã hội. - Đấu tranh giai cấp góp phần xóa bỏ các thế lực phản động, lạc hậu, đồng thơi cải tạo bản thân giai cấp cách mạng. - Đấu tranh giai cấp giữa GCVS và GCTS là cuộc đấu tranh khác về chất so với các cuộc đấu tranh trước đó bởi vì mục tiêu của nó là thay đổi về căn bản sở hữu tư nhân bằng sở hữu xã hội. - Nội dung chủ yếu của đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng đói nghèo, kém phát triển, thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công, đấu tranh ngăn chặn, khắc phục những hành động tiêu cực, sai trái làm thất bại âm mưu của kẻ thù, bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành một nước XHCN phồn vinh. Nhà nước – công cụ chuyên chính giai cấp: Sự ra đời và tồn tại của nhà nước là kết quả tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp. Để khống chế và đàn áp những người nô lệ, những người làm thuê, duy trì và thực hiện sự bóc lột, các giai cấp thống trị trong lịch sử (chủ nô, địa chủ, tư sản) tất yếu phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực có tổ chức – đó là nhà nước với những đội vũ trang đặc biệt và hệ thống pháp luật nhằm duy trì trật tự của sự thống trị giai cấp. Vì vậy, vấn đề chính quyền nhà nước là vấn đề trung tâm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội. Sự ra đời và tồn tại của nhà nước không phải để giải quyết mâu thuẫn giai cấp mà là để duy trì trật tự xã hội trong điều kiện mâu thuẫn không giải quyết được.

Ngày đăng: 29/06/2014, 17:20

Xem thêm: Mac-Lenin pot

w