Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên Vườn quốc gia Tam Đảo đã điều tra, thuthập, tổng hợp phân tích số liệu, xây dựng báo cáo thuyết minh kết quả điều trathống kê tài nguyên rừng tại khu Du
Trang 1TỔNG CỤC LÂM NGHIỆP VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
BÁO CÁO THUYẾT MINHKẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỐNG KÊ TÀI NGUYÊN RỪNG
KHU DU LỊCH SINH THÁI SỐ 1
Năm 2022
Trang 2Mục lục
ĐẶT VẤN ĐỀ 3
PHẦN I 5
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 5
1 Mục đích và yêu cầu 5
1 1 Mục đích 5
1.2 Yêu cầu 5
1.3 Đối tượng và phạm vi điều tra 5
2.Nội dung và phương pháp tiến hành 5
2.1 Nội dung 5
2.2 Phương pháp: 7
PHẦN II 11
NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ HIỆN TRẠNG RỪNG 11
KHU KHU DU LỊCH SỐ 2, VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 11
1 Các căn cứ pháp lý 11
2 Hiện trạng tài nguyên rừng 11
2.1 Điều kiện tự nhiên: …11
2.2 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu DLST số 1 …12
2.3 Hiện trạng tài nguyên du lịch và các loại sản phẩm du lịch 23
Phần III 25
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 25
3.1 Kết luận 25
3.2 Kiến nghị 25
Trang 3Danh mục biểu
Biểu 01: Diện tích loại đất, loại rừng khu DLST số 1 13
Biểu 02: Hiện trạng trữ lượng khu vực cho thuê môi trường rừng 15
Biểu 03: Vị trí, diện tích, hiện trạng khu du lịch số 1 16
Biểu 04: Kết quả điều tra thống kê tài nguyên rừng khu DLST số 1 22
Trang 4ĐẶT VẤN ĐỀ
Vườn quốc gia Tam Đảo nằm trọn trong dãy núi lớn Tam Đảo, có chiều dàitrên 80 km, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, thuộc địa phận của 23 xã, 4huyện, thị của 3 tỉnh là Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang, cách Thủ đô HàNội khoảng 75 km về phía Bắc Rừng Tam Đảo là kho tài nguyên quý giá, nơi lưugiữ sự đa dạng sinh học cao với rất nhiều loài động, thực vật đặc hữu và quý hiếmvới trên 1.247 loài thực vật, nhiều loài cây thuốc quý và khoảng 1.299 loài độngvật, côn trùng, là nơi phục hồi, lưu giữ các nguồn gen phục vụ cho công tác nghiêncứu khoa học, học tập Đồng thời, rừng Tam Đảo còn giữ vai trò quan trọng trongviệc lưu giữ, điều tiết nguồn nước và bảo vệ đất đai, chóng xói mòn rửa trôi củađất, góp phần quan trọng vào bảo tồn và phát triển bền vững của vùng đồng bằngsông Hồng nói riêng và cả Việt Nam nói chung Khu vực Tam Đảo được ghi nhận
là trung tâm du lịch lớn ở vùng đồng bằng sông Hồng và miền Bắc, Việt Nam Với vị trí, vai trò và tầm quan trọng đặc biệt của rừng núi Tam Đảo, năm 1996Chính phủ đã ra Quyết định số 136/TTg ngày 6/3/1996 Phê duyệt Dự án đầu tưxây dựng Vườn quốc gia Tam Đảo, với diện tích 36.883 ha Đến nay sau một số lầnđiều chỉnh ranh giới, diện tích Vườn quản lý là 32.761,1 ha
Năm 2021 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ra Quyết định số1290/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/3/2021 về việc Phê duyệt Phương án Quản lý, Bảotồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2021-2030, với diệntích tự nhiên là 32.761,1 ha
Sau khi phương án được phê duyệt, ngày càng có nhiều nhà đầu tư muốn đầu
tư vào Vườn quốc gia Tam Đảo để phát triển các loại hình dịch vụ du lịch theohướng bền vững, đây là những điều kiện thuận lợi để Vườn quốc gia phát huy vaitrò thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa địa phương Để từng bước triển khai Quyhoạch, thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyênrừng và phát huy toàn diện tiềm năng, thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, Vườn quốcgia Tam Đảo đã xây dựng Đề án “Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốcgia Tam Đảo giai đoạn 2021-2030” và đã được Bô † Nông nghiê †p và Phát triển nôngthôn phê duyê †t tại Quyết định số 1775/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/4/2021
Để Tam Đảo có thể trở thành trung tâm du lịch cấp quốc gia và quốc tế trongtương lai, cần có cách tiếp cận mới về bảo tồn, tôn tạo cũng như khai thác tiềmnăng địa hình, tiềm năng sinh thái của Vườn quốc gia Tam Đảo Thay vì công tácbảo tồn một cách thụ động, chúng ta có thể tăng cường đầu tư từ nhiều nguồn lựckhác nhau mà đặc biệt từ nguồn lực xã hội hóa to lớn để nâng cao chất lượng môitrường sinh thái Vườn quốc gia Tam Đảo Song hành với đó là tăng tính tiếp cậncho người dân, cho du khách đến các khu vực đã được hoạch định phát triển du lịch
Trang 5để tạo nguồn thu cho phát triển Các loại hình du lịch cũng cần thay đổi, tiệm cậnđến sản phẩm du lịch theo thông lệ của Thế giới và phù hợp với điều kiện của TamĐảo Cần có các chiến lược thu hút các nhà đầu tư lớn, đủ tiềm lực về tài chính,làm du lịch, quan trọng hơn nữa là kinh nghiệm quản lý vận hành thực tế đến đầu
tư xây dựng
Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên Vườn quốc gia Tam Đảo đã điều tra, thuthập, tổng hợp phân tích số liệu, xây dựng báo cáo thuyết minh kết quả điều trathống kê tài nguyên rừng tại khu Du lịch sinh thái (DLST) số 1 Nội dung báo cáogồm các phần sau:
Phần I Nội dung và phương pháp tiến hành.:
Phần II: Những căn cứ pháp lý và hiện trạng tài nguyên
Phần III: Kết luận - Kiến nghị
Trang 6PHẦN I NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1 Mục đích và yêu cầu
1 1 Mục đích
Điều tra hiện trạng, diện tích, trữ lượng rừng để cho thuê môi trường rừng khu
DLST số 1, Vườn quốc gia Tam Đảo
1.2 Yêu cầu
- Xác định hiện trạng rừng tại khu DLST số 1 (50,0 ha);
- Xác định được ranh giới khu DLST số 1 (50,0 ha);
- Đo đếm trữ lượng rừng (mỗi lô chọn 1 ô tiêu chuẩn điển hình, đối với rừng
tự nhiên lập ô tiêu chuẩn (OTC) 1.000 m , đối với rừng trồng lập OTC 500 m ,2 2trong khu DLST số 1 lập 38 OTC Trong OTC, đo đếm toàn bộ cây rừng có đườngkính D ≥ 6 cm;1.3
- Xác định tên phổ thông cây rừng;
- Đo chiều cao Hvn của cây rừng;
- Xác định phẩm chất cây rừng;
- Điều tra cây tái sinh trong 5 ô dạng bản (ODB) trong OTC, (4 ODB ở 4 góc
và 1 ODB ở tâm OTC) Đối với rừng tự nhiên diện tích một ODB có diện tích là5mx5m = 25m ; đối với rừng trồng một ODB có diện tích là 4mx4m = 16 m 2 2
- Lập báo cáo kết quả điều tra thống kê tài nguyên rừng khu DLST số 1, Vườnquốc gia Tam Đảo
(Chi tiết có biểu điều tra kèm theo)
1.3 Đối tượng và phạm vi điều tra
- Diện tích rừng khu vực điều tra: thuộc Tiểu khu 108 và Tiểu khu 105B, xãTrung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, thuộc phân khu dịch vụ, hành chínhVườn quốc gia Tam Đảo với tổng diện tích là 50,0 ha
2 Nội dung và phương pháp tiến hành
2.1 Nội dung
2.1.1 Thu thập thông tin, số liệu
Toàn bộ các tài liệu của Vườn quốc gia Tam Đảo liên quan đến diện tích điềutra, hiện trạng, trữ lượng rừng khu DLST số 1, Vườn quốc gia Tam Đảo
- Bản đồ nền địa hình VN 2000 tỷ lệ 1:10.000 (dạng số và bản in);
- Bản đồ kết quả kiểm kê rừng gần nhất (tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000 hoặc1/5.000);
- Bản đồ khu DLST số 1;
Trang 7- Tài liệu tham khảo: Hồ sơ dự sơ tuyển Dự án cho thuê môi trường rừngthuộc Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng giải trí Vườn quốc gia Tam Đảo giaiđoạn 2021-2030, khu DLST số 1 của Công ty cổ phần TMDV MAS Việt Nam;
- Chuẩn bị bản đồ phục vụ ngoại nghiệp: Biên tập, in bản đồ;
- Các tài liệu có liên quan khác
- Trên cơ sở bản đồ khu DLST số 1 để thiết kế kỹ thuật cho các hạng mục điềutra;
- Xây dựng kế hoạch triển khai;
- Chuẩn bị vật tư văn phòng phẩm;
- Chuẩn bị phiếu điều tra, biểu thống kê tổng hợp số liệu;
- Chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị: chuẩn bị dụng cụ kỹ thuật phục vụ điều trangoại nghiệp và các thiết bị như: Máy GPS, La bàn, máy tính xách tay…;
2.1.2 Xác định ranh giới, diện tích các trạng thái rừng
a Dùng máy định vị GPS cầm tay để tìm các mốc ranh giới khu DLST số 1;
b Khoanh vẽ, tính toán diện tích các lô trạng thái rừng trên bản đồ hiện trạng
- Sử dụng máy định vị GPS để khoanh vẽ xác định ranh giới trạng thái các lôrừng
- Sử dụng máy tính xách tay đã được cài đặt các phần mềm chuyên dùng nhưMapsource, Mapinfo, Excell… để lưu giữ toàn bộ kết quả điều tra ngay ngoài hiệntrường phục vụ công tác chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bản đồ sau khi đi ngoạinghiệp
- Hệ thống tiểu khu, khoảnh: Lấy theo hệ thống đang sử dụng của Vườn quốcgia Tam Đảo quản lý
c Hoàn thiện bản đồ ngoại nghiệp
2.1.3 Điều tra trữ lượng rừng
- Lập 38 ô tiêu chuẩn để đo đếm, đo toàn bộ số cây gỗ có D1.3 ≥ 6 cm, đơn vị
đo là cm trong ranh giới xây dựng dự án
+ Vị trí đo đường kính: Ở vị trí chiều cao 1,3 m tính từ mặt đất Vị trí 1,3 m đượcđánh bằng sơn một dấu ngang; những cây có bạnh vè, đo đường kính tại vị trí trênbạnh vè
+ Đo chu vi thân cây bằng thước dây, sau đó tính chuyển đổi sang đường kính+ Đo chiều cao Hvn của cây đo đếm
+ Đo chiều cao Hdc của cây đo đếm
+ Phân cấp phẩm chất cây gỗ theo chất lượng (a,b,c)
Trang 82.2 Phương pháp:
- Sau khi dùng máy định vị GPS tìm và xác định tọa độ của các mốc ranh giới,tiến hành phát tuyến và căng dây để xác định ranh giới hiện trạng diện tích ranhgiới và lập các OTC để đo đếm trữ lượng rừng
2.2.1 Thiết lập lô đo đếm
- Quan sát toàn bộ lô rừng cần điều tra để nắm bắt khái quát các nhân tố điềutra như trữ lượng, mật độ, chất lượng rừng của lô rừng
2.2.2 Mô tả lô đo đếm
Tất cả những ô đo đếm đều phải được ghi chép, mô tả đầy đủ những thông tin
có trên phiếu điều tra trước khi tiến hành đo đếm các chỉ tiêu điều tra khác theo quiđịnh
2.2.3 Thu thập số liệu trong Ô đo đếm
- Đo đường kính D của toàn bộ số cây có D từ 6cm trở lên ở trong ô đo1,3 1,3 đếm, đo vanh để quy ra đường kính, đơn vị đo là cm, lấy tròn đến 1cm
- Xác định tên cây và phẩm chất cây theo loại a, b, c
+ Loại a: Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, tán cân đối, không sâu bệnh hoặcrỗng ruột;
+ Loại b: Cây sinh trưởng trung bình, có thể có một số khuyết tật nhỏ nhưngvẫn có thể lợi dụng được từ 50 ÷ 70% thể tích của thân cây;
+ Loại c: Cây sinh trưởng kém, bị khuyết tật, cong queo sâu bệnh hoặc cụtngọn, chỉ có thể sử dụng dưới 50% thể tích của thân cây)
- Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): Đo toàn bộ các cây trong OTC; đơn vị đo làmét (m), lấy tròn đến 0,5m
- Đo chiều cao dưới cành (Hdc): Đo toàn bộ các cây trong OTC; đơn vị đo làmét (m), lấy tròn đến 0,5m
- Đo tre nứa: lập ô đo đếm có diện tích 100 m trong OTC 1.000 m , xác định2 2tên loài tre nứa, đếm tổng số cây tre nứa trong ô đo đếm, đo đường kính trungbình và chiều dài trung bình của loài tre nứa và ghi vào biểu mẫu
Cách đo: Điểm bắt đầu của chiều cao 1,3 m tính từ mặt đất, vị trí 1,3 m được
đánh bằng sơn; những cây có bạnh vè, đo đường kính tại vị trí trên bạnh vè.+ Đo chu vi thân cây bằng thước dây, sau đó tính chuyển đổi sang đường kính.+ Xác định vị trí điểm đo D1.3 cần lưu ý các trường hợp sau: Cây mọc trên địahình bằng, điểm bắt đầu là mặt đất; cây mọc trên sườn dốc, điểm bắt đầu tính từmặt đất phía trên dốc của gốc cây; cây bị nghiêng, điểm bắt đầu tính từ mặt đất phíadưới của gốc cây nghiêng
Trang 9+ Đối với cây nhiều thân: nếu chia thân dưới vị trí 1,3m thì coi mỗi thân là mộtcây để đo đếm, số lượng cây vẫn tính là 1 cây, số hiệu cây ghi thêm a, b, c ; nếu chiathân trên 1,3m thì coi như một cây
Các trường hợp đo đường kính được mô tả bằng hình vẽ sau đây:
Hình 01 Minh họa một số vị trí 1,3 m cây gỗ
- Đo chiều cao vút ngọn của cây (H ): Sử dụng thước đo cao điện tử chuyênvndụng trong điều tra rừng (Forestry Pro), độ chính xác dưới 0,5 m Số liệu đo đếmghi vào phiếu kiểm đếm
Cách đo: Thực hiện theo các bước sau
Bước 1: Đặt máy ngang với mặt đất, vuông góc với phương thẳng đứng, bấm
vào vị trí bất kỳ trên thân cây để đo khoảng cách giữa người đo đến cây
Bước 2: Bấm đo vào ngọn cây để đo góc nghiêng trên ngọn cây.
Bước 3: Bấm đo vào gốc cây để xác định giá trị góc nghiêng dưới chân.
Forestry Pro sẽ tính toán chiều cao cây từ khoảng cách, góc nghiêng Hình 2minh họa chi tiết ba lần bấm đo yêu cầu để xác định giá trị chiều cao đối tượng
Trang 10A = Khoảng cách ngang HD
B = Góc nghiêng INC trên đỉnh
C = Góc nghiêng INC dưới chân
D = Chiều cao đối tượng
Hình 02 Phương pháp đo chiều cao cây gỗ
6) Hoàn chỉnh số liệu thu thập ngoại nghiệp
Tất cả những số liệu thu thập ngoại nghiệp đều phải được kiểm tra kỹ về sốlượng và chất lượng trước khi rút quân khỏi hiện trường
2.2.4 Công tác nội nghiệp
a) Tính toán, tổng hợp các chỉ tiêu của từng cây rừng
- Đường kính D của từng cây trong từng lô rừng;1,3
- Chiều cao vút ngọn bình quân: Hvn của tất cả các cây đã đo trong lô, lấy tròn0,5m;
b) Tính trữ lượng của lô rừng tại thời điểm điều tra
- Tính thể tích cây đo đếm, áp dụng một trong các phương pháp sau:
+ Tính thể tích cây theo tổ hình dạng Dựa vào Biểu chỉ số hình dạng (trang118-141, Sổ tay điều tra quy hoạch rừng) để xác định tổ hình dạng và Biểu thể tíchtheo tổ hình dạng để xác định thể tích từng cây đo Chiều cao của những cây không
đo cao được tính theo phương trình tương quan
Trang 11+ Tính thể tích cây theo hình số thường f1.3 (được sử dụng khi không tìmđược tổ hình dạng trong Sổ tay điều tra quy hoạch rừng)
Vi = gi* i*h f1,3
Trong đó: g và h là tiết diện ngang và chiều cao vút ngọn của cây thứ i; f lài i 1,3hình số thường, tạm thời f lấy tròn là 0.45 cho rừng tự nhiên, 0.5 cho rừng trồng.1.3c) Đánh giá chất lượng rừng:
Thông qua các chỉ tiêu thu thập về phân loại trạng thái rừng thu thập trong ô
đo đếm như mật độ, đường kính, chiều cao, phẩm chất cây rừng để phân tích, đánhgiá chất lượng rừng tại thời điểm điều tra
d) Sản phẩm bàn giao
- Báo cáo kết quả điều tra thống kê tài nguyên rừng khu DLST số 1, Vườnquốc gia Tam Đảo: 05 bộ
- Hệ thống biểu kết quả điều tra, đo đếm (đóng kèm theo báo cáo): 05 bộ
- Bản đồ hiện trạng khu vực cho thuê môi trường rừng DLST số 1: 05 bộ;
Trang 12PHẦN II NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ HIỆN TRẠNG RỪNG
KHU DU LỊCH SINH THÁI SỐ 1, VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO
1 Các căn cứ pháp lý
- Luật Lâm nghiệp ngày 15/11/2017 của Quốc hội;
- Luật Du lịch số 44/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc hội;
- Luật đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013 của Quốc hội;
- Luật Đa dạng sinh học số 32/VBHN-VPQH, ngày 10/12/2018;
- Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13, ngày 23/6/2014;
- Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội;
- Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 của Quốc hội;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội;
- Nghị định số 156/2018/NĐ- CP ngày 16/11/2018 của Chính phủ về Quyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật Lâm nghiệp;
- Nghị định số 44/2015/NĐ-CP ngày 06/05/2015 của Chính phủ Quy định chitiết một số nội dung về quy hoạch xây dựng
- Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 của Bộ Nông nghiệp
& Phát triển nông thôn Quy định về điều tra, kiểm kê và theo dõi diễn biến rừng;
- Quyết định số 2163/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủphê duyệt: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Hồng vàduyên hải Đông Bắc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Công văn số 575/TTg-KTN ngày 25/4/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việcthuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo;
- Quyết định số 1290/QĐ-BNN-TCLN ngày 26/3/2021 của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn phê duyệt “Phương án Quản lý, Bảo tồn và Phát triển bềnvững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2021 - 2030”;
- Quyết định số 1775/QĐ-BNN-TCLN ngày 26 tháng 4 năm 2021 của Bộtrưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phê duyệt Đề án Du lịch sinh thái,nghỉ dưỡng, giải trí Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2021-2030
2 Hiện trạng tài nguyên rừng
2.1 Điều kiện tự nhiên:
2.1.1 Vị trí địa lý
+ Vị trí cho thuê môi trường rừng khu DLST số 1 thuộc Tiểu khu 108 vàTiểu khu 105B, phân khu dịch vụ, hành chính, Vườn quốc gia Tam Đảo với tổngdiện tích là 50 ha
Trang 13+ Khu vực cho thuê môi trường rừng khu DLST số 1 nằm trên địa giới hànhchính xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, tiếp giáp với địa giới hànhchính xã Ngọc Thanh, thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
2.1.2 Địa hình.
+ Khu vực cho thuê môi trường rừng khu DLST số 1 nằm dưới chân của dãynúi Tam Đảo, độ cao của toàn khu vực từ 60m đến dưới 200m so với mực nướcbiển, trong khu vực thực hiện dự án có dòng suối Quân Boong trong sạch tạo nên
vẻ đẹp độc đáo thu hút khách du lịch, đồng thời góp phần cải tạo tiểu khí hậu vùng
2.1.3 Khí hậu, thủy văn.
+ Khu DLST số 1 nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Nhiệt
độ bình quân năm của khu vực này khoảng 23 C, Lượng mưa trung bình ở khu0vực này khoảng 1.603mm/năm, số ngày mưa trung bình trong năm 160 – 170 ngày
Độ ẩm bình quân năm từ 80% tới 87% Tổng số giờ nắng bình quân năm 1.400 giờ.+ Khu vực thực hiện dự án có suối Đá Trắng, suối Lõng Bòng, Khe ÔngChồi và một số các khe suối nhỏ đổ về suối Quân Boong trước khi chảy về hồĐồng Câu và đổ về hồ Đại Lải
2.1.4 Địa chất, thổ nhưỡng.
Đặc trưng địa chất trong khu vực, có đá mẹ thuộc hai nhóm chính là đáMacma axit và đá biến chất với các loại chính như: Riolite, Daxit, Granit… đôi chỗcòn lẫn Phiến thạch sét, Sa thạch, Diệp thạch Thành phần khoáng trong đá cónhiều Thạch anh, Muscovic…nên đá trơ, khó phong hóa triệt để Đất chủ yếu là đấtFeralit vàng, Feralit đỏ vàng, Feralit màu xám pha cát; ở thung lũng (khu vực Dốcđất, khe suối Lõng Bòng, Khe ông Chồi) có đất dốc bồi tụ ven suối
2.2 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu DLST số 2.
Theo kết quả kiểm kê rừng năm 2015, kết quả điều chỉnh quy hoạch bảo tồn
và phát triển bền vững năm 2018 và kết quả điều tra ngoại nghiệp năm 2020 để xâydựng Phương án Quản lý, Bảo tồn và Phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo,giai đoạn 2021-2030, khu DLST số 1 có hiện trạng chính như sau:
2.2.1 Hiện trạng đất đai, thảm thực vật:
- Về đất đai: Khu vực chủ yếu là đất có rừng trồng với các loài cây: Thôngđuôi ngựa, Lim xẹt, Muồng đen, Bạch đàn…; rừng phục hồi, rừng hỗn giao gỗ vàtre nứa; diện tích chưa thành rừng, bao gồm: diện tích trồng chưa thành rừng, đấttrống có cây gỗ tái sinh, đất có cây nông nghiệp: Nhãn, Mít, Bưởi, Đào, Chuối,Sấu…