1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giới thiệu chung về doanh nghiệp doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, Được thành lập hoặc Đăng ký thành lập theo quy Định của pháp luật nhằm mục Đích kinh doanh

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giới thiệu chung về doanh nghiệp
Tác giả Huỳnh Thị Diệu Linh, Nguyễn Hương Giang, Đoàn Thị Vân Anh, Nghiêm Anh, Nguyễn Thị Đào Hiền
Trường học Wellco M
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 23,15 MB

Nội dung

II, Các cách phân loại doanh nghiệp Các cách phân loại Phân loại tính chất kinh doanh trong nước hoặc quốc tế Phân loại theo tính chất đơn hay đa nghành Phân loại theo hình thức pháp l

Trang 1

M

NHÓM 9GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

Trang 2

Các thành viên

nhóm 9

ĐOÀN THỊ VÂN

ANH NGHIÊM ANH

Trang 3

I , Thế nào là doanh nghiệp ?

Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh

Trang 4

II, Các cách phân loại doanh nghiệp

Các cách phân loại

Phân loại tính chất kinh doanh trong nước hoặc quốc tế

Phân loại theo tính chất đơn hay đa nghành

Phân loại theo hình thức pháp lý

Phân loại theo phương pháp tổ chức sản xuất

Phân loại theo loại hình sản xuất Phương

pháp theo nghành kinh tế - kỹ

thuật

Phân loại theo tính chất sở hữu

Trang 5

1.Phân loại theo loại hình sản

xuất

Loại hình sản xuất ảnh hưởng đến cách thức

họ vận hành Gồm: • Sản xuất công nghiệp: liên quan đến chế

biến, gia công, sản xuất hàng hóa ở quy

mô lớn.

• Sản xuất nông nghiệp: bao gồm sản

xuất nông sản, chăn nuôi, thủy sản.

• Sản xuất tiểu thủ công nghiệp: sản xuất

quy mô nhỏ, thủ công hoặc bán thủ

công,thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ.

Trang 6

Các loại hình sản

xuất Loại hình sản xuất

Trang 7

Loại hình sản xuất hàng loạt/

hàng khối

KHÁI NIỆM

SẢN XUẤT HÀNG LOẠT (MASS

PRODUCTION) LÀ MỘT PHƯƠNG

THỨC SẢN XUẤT TIÊN TIẾN, TẬP

TRUNG VÀO VIỆC TẠO RA SỐ LƯỢNG

CHUYÊN DÙNG,

Trang 8

ƯU & NHƯỢC ĐIỂM

Trang 9

Loại hình sản xuất theo dự án (theo yêu

cầu)

Sản xuất theo dự án là phương thức sản xuất xuất hiện tại một địa điểm làm việc trong một khoảng thời gian ngắn hạn

KHÁI NIỆM

• Sản phẩm được sản xuất dựa trên một dự án cụ thể hoặc yêu cầu của khách hàng.

• Mỗi dự án có thể có quy trình sản xuất riêng biệt, tài nguyên

Trang 10

Loại hình sản xuất hàng đơn

vị sản phẩm.

• Sản phẩm không có chu kỳ lặp lại, nếu có cũng không biết trước.

• Quy trình công nghệ không cần tỉ

mỉ, thường tập trung nguyên công, tất cả các công việc thực hiện trên

1 máy nên máy được bố trí là máy

đa năng.

• Tay nghề lao động đòi hỏi cao.

• Tính linh hoạt rất cao, khả năng thích ứng với thay đổi môi trường tốt.

Trang 11

Loại hình sản xuất lưu

kho

Là một chiến lược sản xuất truyền thống được doanh nghiệp sử dụng để sản xuất hàng tồn kho phù hợp với dự báo về cầu sản phẩm của người tiêu dùng.

KHÁI NIỆM

• Dự án không cần trình độ lao động kỹ thuật ở mức

cao

• Cần phải có khoản đầu tư lớn

• Quy mô sản xuất với một số lượng rất lớn nhưng

chủng loại sản phẩm không nhiều

• Năng suất lao động cao; sản phẩm chất lượng.

ĐẶC ĐIỂM

Trang 12

2.Phân loại theo phương pháp tổ

chức sản xuất

CÁCH TỔ CHỨC SẢN XUẤT ẢNH HƯỞNG ĐẾN

HIỆU QUẢ VÀ NĂNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP,

VỚI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHƯ:

•Sản xuất theo dây chuyền: sản xuất hàng loạt

với các bước liên tiếp, thường gặp trong công

nghiệp sản xuất ô tô, điện tử

•Sản xuất theo dự án: thường áp dụng cho các

doanh nghiệp xây dựng hoặc công nghệ, nơi

mỗi dự án có yêu cầu riêng biệt.

•Sản xuất theo quy trình đơn chiếc: sản xuất

theo yêu cầu cụ thể của từng khách hàng, phổ

biến trong các ngành chế tạo máy đặc thù.

Trang 13

Đặc điểm và Ứng

dụng:

•Đặc điểm: Mỗi phương pháp tổ chức sản

xuất sẽ phù hợp với quy mô và loại sản

phẩm khác nhau Chẳng hạn, sản xuất theo

dây chuyền thường áp dụng cho sản phẩm

hàng loạt, trong khi sản xuất theo dự án

phù hợp với các sản phẩm đặc thù.

•Ứng dụng: Doanh nghiệp có thể tối ưu hóa chi phí, tăng hiệu suất và quản lý

chất lượng dễ dàng hơn

Trang 14

Lợi ích

•Mỗi phương pháp tổ chức sản

xuất mang lại sự linh hoạt khác

nhau cho doanh nghiệp Ví dụ,

sản xuất theo dây chuyền giúp

tiết kiệm thời gian cho các sản

phẩm tiêu chuẩn hóa, trong khi

sản xuất theo dự án cho phép tùy

chỉnh sản phẩm cao hơn

• Khi có một dự án lớn yêu cầu đặc biệt, các công ty sản xuất theo dự án có thể dễ dàng tùy chỉnh quy trình và sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng

Tình huống

Trang 15

Ảnh hưởng và định hướng phát

triển

Định hướng phát triển: Doanh nghiệp có thể áp dụng các phương pháp quản lý hiện đại như Lean (Tinh gọn) hoặc Six Sigma để tối ưu hóa quy trình sản xuất và giảm thiểu sai sót

sản xuất theo dây chuyền yêu

cầu một quy trình tiêu chuẩn

hóa để đạt hiệu quả cao nhất.

Trang 16

Hợp tác xã : tổ chức các cá nhân tự nguyện tham gia cùng lợi ích kinh tế và

xã hộ i

Công ty hợp danh : có ít nhất hai thành viên chịu trách nhiệm

vô hạn và liên

đới

3.PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỨC PHÁP LÍ:

Pháp lý của doanh nghiệp định hình trách nhiệm pháp lý và cấu trúc quản lý Các loại hình chính:

Doanh nghiệp tư

Công ty cổ phần (CP):có thể huy động vốn từ nhiều cổ đông và cổ phiếu có thể giao dịch tự do

Trang 17

và huy động vốn Ví

dụ, công ty cổ phần

dễ dàng huy động vốn từ nhiều cổ

đông và có thể niêm yết trên thị trường

chứng khoán

Rất quan trọng trong việc đăng

ký kinh doanh và tuân thủ pháp luật, ảnh hưởng đến cách thức huy động vốn và cấu trúc quản trị.

Trang 18

tuân thủ nhiều quy định phức tạp.

Trang 19

• Ảnh hưởng đến chiến lược huy động vốn:

Các doanh nghiệp cổ phần có nhiều lựa

chọn để huy động vốn từ cổ đông, giúp họ

có khả năng tài chính mạnh để đầu tư vào

các dự án lớn Doanh nghiệp tư nhân, dù

có ít ràng buộc hơn, có thể gặp khó khăn

khi cần mở rộng quy mô và không dễ dàng

gọi vốn từ thị trường.

• Định hướng phát triển: Doanh nghiệp có

thể cân nhắc việc thay đổi hình thức pháp

lý khi mở rộng quy mô, ví dụ từ công ty

TNHH chuyển sang công ty cổ phần để dễ

dàng huy động vốn và niêm yết trên thị

trường chứng khoán.

Ảnh hưởng và định hướng phát

triển

Trang 20

4.Phân loại theo tính

chất sở hữu

Doanh nghiệp tư nhân: do cá nhân hoặc tập đoàn tư

bộ

Trang 21

•Đặc điểm: Sự khác biệt về tính

chất sở hữu ảnh hưởng đến cách

thức quản lý và điều hành doanh

nghiệp Doanh nghiệp nhà nước

thường có sự can thiệp của nhà

nước, trong khi doanh nghiệp tư

nhân có quyền tự do hơn trong việc

ra quyết định.

•Lợi ích: Giúp xác định quyền và

trách nhiệm của chủ sở hữu

Doanh nghiệp nhà nước có thể

nhận được sự hỗ trợ về vốn và

chính sách từ chính phủ, trong khi

doanh nghiệp tư nhân có quyền tự

do cao hơn trong kinh doanh.

• Ứng dụng : dùng trong các chính sách quản lí kinh tế vĩ

mô , đánh giá tác động của từng loại hình sở hữu đên nền kinh tế

Trang 22

Tình huống

•Trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng

quan trọng như điện lực, viễn

thông, doanh nghiệp nhà nước

thường có vai trò chủ đạo để

đảm bảo an ninh và phát triển

bền vững cho nền kinh tế

•Vingroup là một doanh nghiệp

tư nhân lớn tại Việt Nam, trong khi EVN (Tập đoàn Điện lực Việt Nam) là doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm cung

cấp điện quốc gia

Ví dụ

Trang 23

Ảnh hưởng và định hướng phát triển

Ảnh hưởng đến chiến lược quản lý và ra quyết định: Các doanh nghiệp

nhà nước thường tuân thủ theo các chính sách của chính phủ, do đó

có thể có ít sự linh hoạt trong quản lý so với doanh nghiệp tư nhân

Trong khi đó, doanh nghiệp tư nhân có khả năng thích ứng nhanh với

thay đổi của thị trường

Định hướng phát triển: Doanh nghiệp nhà nước có thể tận dụng ưu thế của mình trong các lĩnh vực chiến lược như năng lượng hoặc hạ tầng, trong khi doanh nghiệp

tư nhân có thể tận dụng khả năng linh hoạt

để phát triển và cạnh tranh mạnh mẽ hơn trong các lĩnh vực dịch vụ hoặc công nghệ

Trang 24

5.Phân loại theo tính chất đơn hay

đa nghành

• Tuỳ vào việc doanh nghiệp chuyên sâu

vào một lĩnh vực hay nhiều lĩnh vực:

• Doanh nghiệp đơn ngành: chỉ hoạt động

trong một lĩnh vực cụ thể.

• Doanh nghiệp đa ngành: hoạt động trong

nhiều lĩnh vực khác nhau, thường có quy

mô lớn và đa dạng ngành nghề (ví dụ: tập

đoàn đa quốc gia hoạt động trong cả công

nghiệp, dịch vụ, tài chính).

Trang 25

• Đặc điểm: Doanh nghiệp đơn ngành thường chuyên sâu trong một lĩnh vực, trong khi doanh nghiệp đa ngành có thể hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp

phân tán rủi ro.

• Ứng dụng: Dùng để xây dựng chiến lược phát triển dài

hạn, đặc biệt là với các tập đoàn lớn muốn mở rộng

sang các lĩnh vực mới.

• Lợi ích: Doanh nghiệp đa ngành có thể giảm thiểu rủi ro khi hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp họ tránh được tác động tiêu cực khi một ngành gặp khủng hoảng

Trang 26

•Ví dụ: Các tập đoàn lớn như Samsung

hoạt động đa ngành trong nhiều lĩnh vực như điện tử, xây dựng, hóa chất và tài

chính Trong khi đó, các công ty nhỏ hơn, ví

dụ như một cửa hàng thời trang, chỉ tập

trung vào một ngành duy nhất.

•Tình huống: Khi nền kinh tế thay đổi, các doanh nghiệp đa ngành có thể điều chỉnh nguồn lực để tăng cường các ngành đang

phát triển và giảm thiểu rủi ro từ các

ngành gặp khó khăn.

Trang 27

Định hướng phát triển: Doanh nghiệp có thể

tập trung vào những ngành tiềm năng hoặc chuyển hướng sang

các ngành phát triển nhanh Chẳng hạn, một doanh nghiệp hoạt

động trong ngành dầu khí có thể đầu tư thêm vào năng lượng tái tạo

để chuẩn bị cho tương lai.

Ảnh hưởng đến chiến

lược phân bổ nguồn lực:

Doanh nghiệp đa ngành

giúp doanh nghiệp

giảm thiểu rủi ro,

nhưng cũng đòi hỏi

quản lý hiệu quả hơn

Trang 28

6.PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT KINH DOANH

TRONG NƯỚC HOẶC QUỐC TẾ:

Phân loại này tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của

khẩu, có chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở nước ngoài,

và hợp tác với các đối tác quốc tế.

Trang 29

Đặc điểm: Doanh nghiệp kinh doanh quốc tế phải đối

mặt với nhiều yếu tố phức tạp hơn như ngôn ngữ, văn

hóa, và quy định pháp luật

của các quốc gia khác nhau

Lợi ích: Doanh nghiệp quốc tế có

thể tiếp cận thị trường mới và tăng

trưởng doanh thu Doanh nghiệp

trong nước thì dễ dàng quản lý và

tập trung vào thị trường nội địa,

tránh được các vấn đề phức tạp

của kinh doanh quốc tế.

Ứng dụng: Giúp doanh nghiệp hoạch định chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế và xây dựng

năng lực cạnh tranh toàn cầu.

Trang 30

Khi nền kinh tế trong nước

bão hòa hoặc bị cạnh tranh

mạnh, các doanh nghiệp lớn

thường mở rộng ra quốc tế

để tìm kiếm thị trường mới,

phát triển doanh thu và tăng

cường thương hiệu quốc tế.

TÌNH HUỐNG Viettel là một ví dụ điển hình của doanh nghiệp Việt Nam VÍ DỤ

mở rộng ra quốc tế, với hoạt động ở nhiều quốc gia khác nhau Trong khi một doanh nghiệp nhỏ tại Việt Nam, ví dụ một quán cà phê chỉ phục vụ khách hàng trong nước.

Trang 31

Ảnh hưởng đến chiến lược phát

triển thị trường: Doanh nghiệp

quốc tế phải nắm bắt được xu

hướng thị trường ở từng quốc

gia để điều chỉnh chiến lược

phù hợp Ví dụ, sản phẩm có

thể cần thay đổi mẫu mã, giá

cả hoặc kênh phân phối để phù

hợp với nhu cầu và thói quen

tiêu dùng của từng thị trường.

ẢNH HƯỞNG

Định hướng phát triển: Các doanh nghiệp trong nước có thể bắt đầu mở rộng ra

quốc tế khi đã đủ mạnh tại thị trường nội địa Việc hợp tác với các đối tác quốc tế hoặc tham gia các tổ chức kinh doanh quốc tế cũng là một hướng phát triển tốt.

ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

Trang 32

7.Phân loại theo ngành kinh tế -

kỹ thuật

Nghành công nghiệp : bao gồm các doanh nghiệp sản xuất máy móc , thiết bị , điện tử , ô tô,

Nghành dịch vụ:bao gồm các doanh nghiệp về tài chính, ngân hàng,giáo dục,y tế , vận tải ,

Trang 33

•Đặc điểm: Phân loại này giúp xác định lĩnh vực hoạt động chính của doanh

nghiệp và thường ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh, công nghệ sử dụng và

nguồn lực cần thiết.

•Ứng dụng: Được dùng trong các báo cáo kinh tế, phân tích thị trường và xác định nhu cầu nguồn nhân lực trong từng ngành.

•Lợi ích: Giúp doanh nghiệp tập trung vào thế mạnh của ngành mình, dễ dàng so sánh và cạnh tranh với các đối thủ cùng lĩnh vực Các cơ quan quản lý cũng có thể

áp dụng các chính sách riêng biệt cho

từng ngành để hỗ trợ phát triển.

Trang 34

Tình huống

Khi chính phủ đưa ra các chính

sách ưu đãi cho ngành công

nghiệp công nghệ cao, các

doanh nghiệp trong lĩnh vực

này có thể tận dụng chính sách

để đầu tư vào nghiên cứu và

phát triển

•Các công ty thuộc ngành công

nghiệp ô tô như Toyota hay VinFast sẽ tập trung đầu tư vào công nghệ sản xuất ô tô, máy móc và thiết bị chuyên dụng

Ngành này thường yêu cầu cao về tiêu chuẩn kỹ thuật, chuỗi cung ứng linh kiện và kiểm soát chất

lượng nghiêm ngặt

Ví dụ

Trang 35

Định hướng phát triển: Doanh nghiệp có thể

liên kết với các tổ chức nghiên cứu hoặc

trường đại học để thúc đẩy đổi mới sáng tạo,

từ đó gia tăng giá trị cho sản phẩm và dịch

vụ của mình.

Ảnh hưởng đến chiến

lược: Các doanh nghiệp

trong cùng một ngành

thường phải đầu tư vào

nghiên cứu và phát triển

(R&D) để duy trì lợi thế

cạnh tranh Ví dụ, ngành

công nghệ thông tin và

viễn thông đòi hỏi doanh

nghiệp liên tục cập nhật

công nghệ mới và cải

tiến sản phẩm.

Trang 36

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG

NGHE !

Ngày đăng: 02/12/2024, 20:54

w