Trục của ròng rọc nhỏ được đỡ hai thanh OA và OB trọng lượng không đáng kể nghiêng 60 với đường nằm ngang.. Vòng qua ròng rọc là sợi dây, đầu treo vật 0 nặng P, đầu kia nghiêng 30 với m
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP HUẾ
KHOA CƠ KHÍ
TỔ KỸ THUẬT CƠ SỞ
CƠ LÝ THUYẾT
TIỂU LUẬN
Giáo viên: Th.s CAO CHÁNH THÔNG Nhóm thực hiện: Nhóm 1
ST
1 115132100 Đinh Hạnh Phúc
2 11513210094 Nguyễn Văn Toàn
3 115132100 Võ Hoàng Nguyên
Huế, tháng 04 năm 2012
Trang 21.1. Dùng Lực kéo Q nằm ngang để kéo bánh xe đồng chất bán kính R trọng lượng P từ măt đường A vượt lên mặt đường B; bậc AB = h = R\2 Xác định phản lực tại A và B.Với trị số Q nào bánh xe có thẻ vượt qua bậc
Bài giải:
cos ^AOB=AB
R=12 ð ^AOB=60 0
Quả cầu chịu tác dụng của các lực cân bằng:
( N´A , N´B , ´P , ´Q ) = 0
Phương trình cân bằng của hệ lực đồng quy:
∑F X = Q – NB.cos300 = 0
∑F Y = N – P + NA B.cos300 = 0
{N B=2Q❑√3
3
N A =P− Q
❑
√3
3
Xe vượt qua bậc khi bắt đầu rời mặt A khi đó N = 0A
Hay P −Q√3
3 = 0 ð Q =P3
√3 Vậy để xe vượt qua bậc thì Q ≥ P 3
√3
1-2 Trục của ròng rọc nhỏ được đỡ hai thanh OA và OB trọng lượng không đáng
kể nghiêng 60 với đường nằm ngang Vòng qua ròng rọc là sợi dây, đầu treo vật 0 nặng P, đầu kia nghiêng 30 với mặt nằm ngang và chịu lực F( =P ) để giữ cân 0 bằng.Xác định ứng lực của hai thanh
Trang 3Bài giải:
Trục của ròng rọc chịu tác dụng của các lưc cân bằng:
( S´
A , S´
B , ´P , ´F ) = 0
Phương trình cân bằng của hệ lực đồng quy:
∑F X = - SA.cos600 – S + Fcos30 = 0 (1)
B.cos600 0
∑F Y = -S sin60 - SA 0 B.cos300 - P - Fsin30 = 0 (2)0
Từ (1) ð S B =S A +P√3 thay vào (2)
ð S B =P2√3
3
ð S A =P√3
3
ð N = 3.25N A Y = 2.75NB
1-13 Lực kéo nằm ngang Q đặt ở đầu E của móc ABCDE bị ngàm ở đầu A và có dạng như hình vẽ (AB = DE và bằng bán kính R của nửa đường tròn BCD).Tìm phản lực ngàm A, nội lực ở các mặt tại B,C và D (H 1-29)
Trang 4Bài giải:
Xét cân bằng của móc tại A:
Vật cân bằng dưới tác dụng của các lực (M ,X ,YA A A) = 0
Phương trình cân bằng:
∑F X = XA+ Q = 0
∑F Y = Y = 0 A ↔ {X A =−Q
Y A=0
m A =Q R
∑m A = Q.R = 0
Tương tự tại B:
∑F X = X B ± Q = 0
∑F Y = Y = 0 B { X B =±Q
Y B=0
m B =± Q R
∑m B = ± Q.R = 0
Tại C:
∑F C = X C ± Q = 0
∑F Y = Y = 0 C { X C =± Q
Y C=0
m C =±2 Q R
∑m = ± 2Q.R = 0
Trang 5Tại D:
∑F X = X D ± Q = 0
∑F Y = Y = 0 D { X D =± Q
Y D=0
m D =±Q R
∑m D = ± Q.R = 0
2-1 Lực nằm ngang Q đặt vào đầu A của cần OA ; cần này quay được quanh trục
O và ép ở B vào khối trụ đồng chất C nằm trong góc vuông giữa nền ngang và tường đứng
Bỏ qua trọng lượng của cần, biết trọng lượng khối trụ là P và OA = BA ; ^O =
600 ;
A nằm trên đường thẳng đi qua C Tìm các phản lực của nền và tường, lực ép tại B (H2-13)
2-2.Thanh AB đồng chất trọng lượng P gắn với nến bằng bản lề A và tựa lên quả cầu đồng chất có bán kính r và trọng lương Q, tựa lên nền và được giữ bởi dây AC ( nối tâm C với chốt bản lề A) Biết thanh nghiêng 60 với nên Tìm phản lực tại 0 A,D, và sức căng của dây(H 2-14)
Trang 6Bài giải:
Xét thanh AB:
Thanh cân băng dưới tác dụng của các lực: ( X , P.cos30 , Y ) = 0A 0 A
Phương trình cân bằng
∑F X = X – P.cos30A 0cos600 = 0
∑F Y = Y - P.cos30 cos30 = 0 A 0 0
{X A =P√3
4
Y A =P3
4
Xét quả cầu C:
Quả cầu C cân bằng dưới tác dụng của các lực: ( T, P.cos30 , N ) = 00
D
Phương trình cân bằng
∑F X = T.sin30 – P.cos300 0cos600 = 0
∑F Y = N - P.cos30 cos30 - Q= 0 D 0 0
Trang 7{N D=P2+Q
T=P2
2-13.Vật nặng P được treo vào nút (1,2) của dàn gồm 5 thanh (1,2,3,4,5) bố trí như hình 2-25 và được giữ cố định nhờ 3 thanh 6,7,8 Tìm ứng lực các thanh (bỏ qua trọng lượng, xem như các thanh nối với nhau và với nền và tường bằng bản lề )
Bài giải
Quy về hệ 4 nút (1,2),(2,3,4),(1,5,6 ),(4,5,7,8) chịu liên kết thanh với nhau và với nền và tường
Trên hình biểu diển các lực tác dụng của từng nút
Xét nút (1,2):
Hệ lực tác dụng ( S´1 , S´2 , P ´ ) = 0
Phương trình cân bằng
∑F X = - S – S1 2cos600 = 0
∑F Y = -P –S cos30 = 0 1 0
Trang 8
{ S1 =P√3
3
S2=−2 P√3
3
Xét nút (1,5,6):
Hệ lực tác dụng ( S´ 1 , S´ 6 , S´ 5 ) = 0
Phương trình cân bằng
∑F X = S – S = 01 6
∑F Y = –S = 0 5
{ S5 =0
S1=S6=P√3
3
Xét nút (2,3,4):
Hệ lực tác dụng ( S´ 3 , S´ 2 , S´ 4 ) = 0
Phương trình cân bằng
∑F X = S – S = 02 4
∑F Y = S = 0 3
{ S3 =0
S2=S4=−2 P√3
3
Xét nút (4,5,7,8):
Hệ lực tác dụng ( S´ 5 , S´ 4 , S´ 7 , S´ 8 )= 0
Phương trình cân bằng
∑F X = S’4sin300 – S = 0
7
∑F Y = S’ cos30 - S = 0 4 0 8
{S7=P√3
3
S8=−P
2-14.Dàn gồm 7 thanh chịu tác dụng như hình 2-26 và được đỡ bằng gối cố định B
và gối di động A Tìm phản lực tại các gối và ứng lực các thanh
Trang 9Bài giải:
Hóa rắn dàn trên
Dàn chịu tác dụng của các lực cân bằng
( X´
B , Y´
B , N´
A ) = 0
Phương trình cân bằng của hệ lực đồng quy:
∑F X = X = 0B
∑F Y = N - 1 – 2 – 1 – 2 + Y = 0A B
3-11 Tấm chữ nhật ABCD đồng chất trọng lượng 120N, gắn với nền nhờ hai bản
lề A,B và được đỡ cân bằng ở vị trí nghiêng 60 với mặt nằm ngang nhờ thanh 0 không trọng lượng ED = DA nằm trong mặt thẳng đứng qua AD.Tìm các phản lực bản lề và ứng lực của thanh (H.3-21)
3-12 Cánh cửa đồng chất hình chử nhật ABCD, trọng lượng P, chiều dài AB =
a√3 , chiều rộng AD= a, có trục quay thẳng đứng AB với hai gối đỡ cầu A và
Trang 10bản lề B Cửa được mở rộng góc 120 với khuôn cửa, đầu D chịu lực Q nằm song song với cạnh dưới EA của khuôn cửa, đầu C được giữ bởi dây CE Tìm sức căng của dât và phản lực các ổ đỡ (H.3-22)
3-13 Trục AB nằm ngang trên hai ổ đỡ bản lề A,B, mang theo đĩa C và thanh DE
đều có trọng lượng không đáng kể.Trục cân bằng dưới tác dụng của hai vật nặng Q
= 250N treo ở đầu dây cuốn quanh vành đĩa và P = 1kN gắn vào đầu E.Biết DE vuông góc với AB và nghiêng 30 với đường thẳng đứng , bán kính đĩa là 20cm, 0 các kích thước khác ghi trên hình 3-23 Tim chiều dài DE = l và phản lực các ổ đỡ
Bài giải:
Trục AB chịu tác dụng của các lực cân bằng
( Z´A , X´A , Y´A , ´P , ´Q ´ , Z B , X´B , Y´B ), = 0
Phương trình cân bằng
∑F X =X + X = 0 (1)A B
∑F Z = Z + Z – Q- P = 0 (2) A B
∑F y = 0
∑m X (F) = -Q.20-P.90+ ZB.100= 0 (3)
∑m Z (F ) =Y 100 = 0 (4) B
Từ (4) Y = 0ð B ðXA = 0
(4)ð Z B=−Q.20100−P.90=850 N
ðZ= 400N
Trang 113-24.Trục nằm ngang AB mang bánh răng ăn khớp với bánh răng E, bánh răng này
mang bánh đai F lắp trên trục thẳng đứng GD Ngẫu lực m đặt trên rôto AB cân bằng với hai sức căng T1,T2 của hai bánh đai truyền vòng qua bánh đai F, hai nhánh này song song với AB và tổng sức căng T1+T2= S Bỏ qua trọngb lượng củag rôto và các bánh, bán kính các bánh đều bằng 0,2m, đoạn AB = 0,6m ; BC = 0,4m; GF = FE = ED = 0,5m ; lực truyền từ bánh răng C sang bánh răng E trong mặt phẳng của bánh răng C và nghiêng với tiếp tuyến chung tại I của hai bánh một góc α Tính sức căng T1,T2 khi cân bằng , tính phản lực các ổ đỡ bản lề A,B, D và
ở đỡ G, tính lức tác dụng tương hổn tại I ( H 3-34)