Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
197,5 KB
Nội dung
Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II - NĂM HỌC 2008-2009 Trường THPT Phan Bội Châu Môn: Sinh học Khối: 12 nâng cao Thời gian: 45 phút ĐỀ 1: Chọn câu trả lời đúng và đánh chéo vào phiếu trả lời: 1/ Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: a. Đacuyn b. Menđen c. Lacmac d. Kimura 2/ Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là: a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi b. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa c. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị d. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới 3/ Chọn lọc tự nhiên là quá trình: a. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật b. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật 4/ Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật b. Sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh c. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi d. Do ngoại cảnh thay đổi 5/ Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: a. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất b. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh c. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải d. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh 6/ Chọn lọc nhân tạo là quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người 7/ Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hóa là: a. Biến dị cá thể hay xác định b. Những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh c. Biến đổi đồng loạt hay xác định d. Biến dị cá thể hay không xác định 8/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a. Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa b. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử c. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị d. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình 9/ Tiến hóa lớn là: a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành b. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành c. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài phụ, loại chi, họ, bộ, lớp, ngành d. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành 10/ Tiến hóa nhỏ là: a. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài phụ, đưa đến sự hình thành loài mới c. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của nòi hay thứ, đưa đến sự hình thành loài mới d. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài cũ, đưa đến sự hình thành loài mới 11/ Kimura đề ra thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính nghĩa là: a. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố tất nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên b. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, ít liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính. Chọn lọc tự nhiên không có vai trò đối với tiến hóa d. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên 12/ Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa tiến hóa cơ sở: a. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ b. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ c. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ d. Quần thể là đơn vị tổ chức ổn định, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ 13/ Điều nào dưới đây không thỏa mãn là điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian b. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ c. Tồn tại thực trong tự nhiên d.Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ 14/ Nhân tố tiến hóa làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Biến động di truyền d. Chọn lọc tự nhiên 15/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến: a. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể b. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen c. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa d. Đột biến thường ở trạng thái lặn 16/ Các nhân tố tiến hóa không làm phong phú vốn gen của quần thể là: a. Đột biến, biến động di truyền b. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên c. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên d. Đột biến, di nhập gen 17/ Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Giao phối không ngẫu nhiên d. Chọn lọc tự nhiên 18/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc ổn định: a. Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình b. Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định c. Loại bỏ thể dị hợp d. Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được 19/ Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp b. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi c. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể d. Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 20/ Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi: a. Chọn lọc phân li, chọn lọc vận động b. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính d. Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định 21/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Chọn lọc định hướng b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc gián đoạn hay phân li d. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào 22/ Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa b. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp c. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn d. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 23/ Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là: a. Biến dị đột biến b. Biến dị tổ hợp c. Thường biến d. Đột biến gen tự nhiên 24/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc gián đoạn (phân li): a. Bảo tồn thể dị hợp b. Kết quả là quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình c. Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải d. Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc 25/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 1,0; Aa = 0,5; aa = 1,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động d. Chọn lọc gián đoạn hay phân hóa 26/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: a. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất b. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể c. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định d. Qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa 27/ Hiện tượng đa hình cân bằng là trường hợp trong quần thể: a. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng nhất thời b. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định c. Tồn tại song song rất nhiều loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định d. Tồn tại song song chỉ hai loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định 28/ Hiện tượng hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương do: a. Do đột biến nhiễm sắc thể b. Do đột biến gen lặn c. Ăn bụi than ở thân cây bạch dương d. Do đột biến gen trội 29/ Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh: a. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường b. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa c. Vì tính đa hình về vốn gen của quần thể d. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến 30/ Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là bằng chứng về sự tác động nào của chọn lọc tự nhiên: a. Sự đào thải các alen trội có hại b. Sự đào thải các alen lặn có hại c. Sự bảo tồn các alen có lợi d. Sự tích lũy các alen có lợi 31/ Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là: a. Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy b. Kết quả di nhập gen trong quần thể c. Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường d. Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm 32/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn di truyền d. Tiêu chuẩn hình thái 33/ Bộ nhiễm sắc thể của hai loài thân thuộc khác nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng nhiễm sắc thể b. Hình dạng nhiễm sắc thể c. Cách sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể d. Kích thước nhiễm sắc thể 34/ Không giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản như thời kì ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào: a. Cách li nơi ở b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 35/ Những loài dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li địa lí là: a. Những loài thực vật, động vật có khả năng di chuyển xa b. Những loài thực vật, động vật ít di động hoặc không có khả năng di động c. Những loài động vật ít di động hoặc có khả năng di động xa d. Những loài thực vật, động vật không có khả năng di động hoặc có khả năng di động xa 36/ Các prôtêin tương ứng ở các loài thân thuộc được phân biệt nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng axít amin b. Thành phần axít amin c. Số chuỗi axít amin d. Trình tự axít amin 37/ Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là: a. Loài b. Nòi c. Cá thể d. Quần thể 38/ Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng: a. Cách li sinh thái b. Cách li di truyền c. Cách li cơ học d. Cách li tập tính 39/ Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là: a. Cách li địa lí b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 40/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là phổ biến nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh d. Tiêu chuẩn di truyền Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II - NĂM HỌC 2008-2009 Trường THPT Phan Bội Châu Môn: Sinh học Khối: 12 nâng cao Thời gian: 45 phút ĐỀ 2: Chọn câu trả lời đúng và đánh chéo vào phiếu trả lời: 1/ Tiến hóa nhỏ là: a. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài phụ, đưa đến sự hình thành loài mới c. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của nòi hay thứ, đưa đến sự hình thành loài mới d. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài cũ, đưa đến sự hình thành loài mới 2/ Kimura đề ra thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính nghĩa là: a. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố tất nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên b. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, ít liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính. Chọn lọc tự nhiên không có vai trò đối với tiến hóa d. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên 3/ Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hóa là: a. Biến dị cá thể hay xác định b. Những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh c. Biến đổi đồng loạt hay xác định d. Biến dị cá thể hay không xác định 4/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a. Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa b. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử c. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị d. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình 5/ Tiến hóa lớn là: a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành b. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành c. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài phụ, loại chi, họ, bộ, lớp, ngành d. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành 6/ Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: a. Đacuyn b. Menđen c. Lacmac d. Kimura 7/ Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là: a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi b. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa c. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị d. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới 8/ Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa tiến hóa cơ sở: a. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ b. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ c. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ d. Quần thể là đơn vị tổ chức ổn định, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ 9/ Điều nào dưới đây không thỏa mãn là điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian b. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ c. Tồn tại thực trong tự nhiên d.Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ 10/ Nhân tố tiến hóa làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Biến động di truyền d. Chọn lọc tự nhiên 11/ Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là: a. Cách li địa lí b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 12/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến: a. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể b. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen c. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa d. Đột biến thường ở trạng thái lặn 13/ Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là: a. Loài b. Nòi c. Cá thể d. Quần thể 14/ Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng: a. Cách li sinh thái b. Cách li di truyền c. Cách li cơ học d. Cách li tập tính 15/ Các nhân tố tiến hóa không làm phong phú vốn gen của quần thể là: a. Đột biến, biến động di truyền b. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên c. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên d. Đột biến, di nhập gen 16/ Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Giao phối không ngẫu nhiên d. Chọn lọc tự nhiên 17/ Hiện tượng hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương do: a. Do đột biến nhiễm sắc thể b. Do đột biến gen lặn c. Ăn bụi than ở thân cây bạch dương d. Do đột biến gen trội 18/ Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh: a. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường b. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa c. Vì tính đa hình về vốn gen của quần thể d. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến 19/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc ổn định: a. Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình b. Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định c. Loại bỏ thể dị hợp d. Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được 20/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Chọn lọc định hướng b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc gián đoạn hay phân li d. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào 21/ Chọn lọc tự nhiên là quá trình: a. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật b. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật 22/ Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật b. Sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh c. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi d. Do ngoại cảnh thay đổi 23/ Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa b. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp c. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn d. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 24/ Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là: a. Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy b. Kết quả di nhập gen trong quần thể c. Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường d. Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm 25/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn di truyền d. Tiêu chuẩn hình thái 26/ Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là: a. Biến dị đột biến b. Biến dị tổ hợp c. Thường biến d. Đột biến gen tự nhiên 27/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc gián đoạn (phân li): a. Bảo tồn thể dị hợp b. Kết quả là quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình c. Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải d. Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc 28/ Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp b. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi c. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể d. Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 29/ Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi: a. Chọn lọc phân li, chọn lọc vận động b. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính d. Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định 30/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 1,0; Aa = 0,5; aa = 1,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động d. Chọn lọc gián đoạn hay phân hóa 31/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: a. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất b. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể c. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định d. Qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa 32/ Hiện tượng đa hình cân bằng là trường hợp trong quần thể: a. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng nhất thời b. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định c. Tồn tại song song rất nhiều loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định d. Tồn tại song song chỉ hai loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định 33/ Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là bằng chứng về sự tác động nào của chọn lọc tự nhiên: a. Sự đào thải các alen trội có hại b. Sự đào thải các alen lặn có hại c. Sự bảo tồn các alen có lợi d. Sự tích lũy các alen có lợi 34/ Bộ nhiễm sắc thể của hai loài thân thuộc khác nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng nhiễm sắc thể b. Hình dạng nhiễm sắc thể c. Cách sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể d. Kích thước nhiễm sắc thể 35/ Không giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản như thời kì ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào: a. Cách li nơi ở b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 36/ Chọn lọc nhân tạo là quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người 37/ Những loài dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li địa lí là: a. Những loài thực vật, động vật có khả năng di chuyển xa b. Những loài thực vật, động vật ít di động hoặc không có khả năng di động c. Những loài động vật ít di động hoặc có khả năng di động xa d. Những loài thực vật, động vật không có khả năng di động hoặc có khả năng di động xa 38/ Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: a. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất b. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh c. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải d. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh 39/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là phổ biến nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh d. Tiêu chuẩn di truyền 40/ Các prôtêin tương ứng ở các loài thân thuộc được phân biệt nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng axít amin b. Thành phần axít amin c. Số chuỗi axít amin d. Trình tự axít amin Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II - NĂM HỌC 2008-2009 Trường THPT Phan Bội Châu Môn: Sinh học Khối: 12 nâng cao Thời gian: 45 phút ĐỀ 3: Chọn câu trả lời đúng và đánh chéo vào phiếu trả lời: 1/ Không giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản như thời kì ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào: a. Cách li nơi ở b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 2/ Chọn lọc nhân tạo là quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người 3/ Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: a. Đacuyn b. Menđen c. Lacmac d. Kimura 4/ Nhân tố tiến hóa làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Biến động di truyền d. Chọn lọc tự nhiên 5/ Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là: a. Cách li địa lí b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 6/ Các nhân tố tiến hóa không làm phong phú vốn gen của quần thể là: a. Đột biến, biến động di truyền b. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên c. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên d. Đột biến, di nhập gen 7/ Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Giao phối không ngẫu nhiên d. Chọn lọc tự nhiên 8/ Hiện tượng hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương do: a. Do đột biến nhiễm sắc thể b. Do đột biến gen lặn c. Ăn bụi than ở thân cây bạch dương d. Do đột biến gen trội 9/ Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là: a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi b. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa c. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị d. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới 10/ Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa tiến hóa cơ sở: a. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ b. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ c. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ d. Quần thể là đơn vị tổ chức ổn định, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ 11/ Điều nào dưới đây không thỏa mãn là điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian b. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ c. Tồn tại thực trong tự nhiên d. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ 12/ Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh: a. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường b. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa c. Vì tính đa hình về vốn gen của quần thể d. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến 13/ Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: a. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất b. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh c. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải d. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh 14/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là phổ biến nhất để phân biệt hai loài giao phối có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn hình thái b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh d. Tiêu chuẩn di truyền 15/ Các prôtêin tương ứng ở các loài thân thuộc được phân biệt nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng axít amin b. Thành phần axít amin c. Số chuỗi axít amin d. Trình tự axít amin 16/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc ổn định: a. Bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình b. Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định c. Loại bỏ thể dị hợp d. Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được 17/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Chọn lọc định hướng b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc gián đoạn hay phân li d. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào 18/ Chọn lọc tự nhiên là quá trình: a. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật b. Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật 19/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc: a. Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh b. Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c. Tiêu chuẩn di truyền d. Tiêu chuẩn hình thái 20/ Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa là: a. Biến dị đột biến b. Biến dị tổ hợp c. Thường biến d. Đột biến gen tự nhiên 21/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc gián đoạn (phân li): a. Bảo tồn thể dị hợp b. Kết quả là quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình c. Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải d. Chọn lọc diễn ra theo một số hướng, trong mỗi hướng hình thành nhóm cá thể thích nghi với hướng chọn lọc 22/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng về tính chất và vai trò của đột biến: a. Phần lớn các đột biến là có hại cho cơ thể b. Giá trị thích nghi của một đột biến có thể thay đổi tùy tổ hợp gen c. Chỉ đột biến gen trội được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu của quá trình tiến hóa d. Đột biến thường ở trạng thái lặn 23/ Đơn vị tổ chức cơ bản của sinh giới là: a. Loài b. Nòi c. Cá thể d. Quần thể 24/ Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng: a. Cách li sinh thái b. Cách li di truyền c. Cách li cơ học d. Cách li tập tính 25/ Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp b. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi c. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể d. Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 26/ Các hình thức chọn lọc nào diễn ra khi điều kiện sống thay đổi: a. Chọn lọc phân li, chọn lọc vận động b. Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính d. Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định 27/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a. Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa b. Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử c. Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới một cách hợp lý thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị d. Giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình 28/ Tiến hóa lớn là: a. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành b. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như nòi, loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành c. Quá trình hình thành các nhóm phân loại như loài phụ, loại chi, họ, bộ, lớp, ngành d. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành 29/ Hiện tượng đa hình cân bằng là trường hợp trong quần thể: a. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng nhất thời b. Tồn tại song song một số loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định c. Tồn tại song song rất nhiều loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định d. Tồn tại song song chỉ hai loại kiểu hình ở trạng thái cân bằng ổn định 30/ Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là: a. Sự thay đổi tập quán hoạt động ở động vật b. Sự tích lũy những biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh c. Thay đổi tập quán hoạt động ở động vật hoặc do ngoại cảnh thay đổi d. Do ngoại cảnh thay đổi 31/ Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa b. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp c. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn d. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 32/ Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là: a. Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy b. Kết quả di nhập gen trong quần thể c. Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường d. Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm 33/ Những loài dễ chịu ảnh hưởng của dạng cách li địa lí là: a. Những loài thực vật, động vật có khả năng di chuyển xa b. Những loài thực vật, động vật ít di động hoặc không có khả năng di động c. Những loài động vật ít di động hoặc có khả năng di động xa d. Những loài thực vật, động vật không có khả năng di động hoặc có khả năng di động xa 34/ Tiến hóa nhỏ là: a. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, đưa đến sự hình thành loài mới b. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài phụ, đưa đến sự hình thành loài mới c. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của nòi hay thứ, đưa đến sự hình thành loài mới d. Quá trình biến đổi thành phần kiểu gen của loài cũ, đưa đến sự hình thành loài mới 35/ Sự tăng cường sức đề kháng của sâu bọ và vi khuẩn là bằng chứng về sự tác động nào của chọn lọc tự nhiên: a. Sự đào thải các alen trội có hại b. Sự đào thải các alen lặn có hại c. Sự bảo tồn các alen có lợi d. Sự tích lũy các alen có lợi 36/ Bộ nhiễm sắc thể của hai loài thân thuộc khác nhau chủ yếu bởi: a. Số lượng nhiễm sắc thể b. Hình dạng nhiễm sắc thể c. Cách sắp xếp các gen trên nhiễm sắc thể d. Kích thước nhiễm sắc thể 37/ Kimura đề ra thuyết tiến hóa bằng các đột biến trung tính nghĩa là: a. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố tất nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên b. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, ít liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên c. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính. Chọn lọc tự nhiên không có vai trò đối với tiến hóa d. Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên 38/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 1,0; Aa = 0,5; aa = 1,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a. Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào b. Chọn lọc ổn định c. Chọn lọc vận động d. Chọn lọc gián đoạn hay phân hóa 39/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: a. Phân hóa khả năng sống sót của các cá thể thích nghi nhất b. Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể c. Làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định d. Qui định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hóa 40/ Theo Đacuyn, nguyên liệu chủ yếu cho chọn giống và tiến hóa là: a. Biến dị cá thể hay xác định b. Những biến đổi đồng loại tương ứng với điều kiện ngoại cảnh c. Biến đổi đồng loạt hay xác định d. Biến dị cá thể hay không xác định Sở Giáo dục và đào tạo Bình Thuận KIỂM TRA 1 TIẾT - HK II - NĂM HỌC 2008-2009 Trường THPT Phan Bội Châu Môn: Sinh học Khối: 12 nâng cao Thời gian: 45 phút ĐỀ 4: Chọn câu trả lời đúng và đánh chéo vào phiếu trả lời: 1/ Nhân tố tiến hóa chỉ làm thay đổi thành phần các kiểu gen trong quần thể là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Giao phối không ngẫu nhiên d. Chọn lọc tự nhiên 2/ Hiện tượng hóa đen của loài bướm sâu đo bạch dương do: a. Do đột biến nhiễm sắc thể b. Do đột biến gen lặn c. Ăn bụi than ở thân cây bạch dương d. Do đột biến gen trội 3/ Tồn tại chính trong học thuyết Đacuyn là: a. Chưa giải thích thành công cơ chế hình thành các đặc điểm thích nghi b. Đánh giá chưa đầy đủ vai trò của chọn lọc trong quá trình tiến hóa c. Chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh các biến dị và cơ chế di truyền của các biến dị d. Chưa đi sâu vào cơ chế quá trình hình thành các loài mới 4/ Vì sao quần thể là đơn vị tiến hóa tiến hóa cơ sở: a. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ b. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi hạn chế diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ c. Quần thể là đơn vị tổ chức tự nhiên, là đơn vị sinh sản nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ d. Quần thể là đơn vị tổ chức ổn định, là đơn vị sinh sản chưa nhỏ nhất, là nơi diễn ra quá trình tiến hóa nhỏ 5/ Điều nào dưới đây không thỏa mãn là điều kiện của đơn vị tiến hóa cơ sở: a. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian b. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ c. Tồn tại thực trong tự nhiên d.Ổn định cấu trúc di truyền qua các thế hệ 6/ Không giao phối được do chênh lệch về mùa sinh sản như thời kì ra hoa, đẻ trứng thuộc dạng cách li nào: a. Cách li nơi ở b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 7/ Chọn lọc nhân tạo là quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải những biến dị bất lợi vừa tích lũy những biến dị có lợi cho con người 8/ Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là: a. Đacuyn b. Menđen c. Lacmac d. Kimura 9/ Sự xuất hiện loài mới được đánh dấu bằng: a. Cách li sinh thái b. Cách li di truyền c. Cách li cơ học d. Cách li tập tính 10/ Vì sao quá trình giao phối ngẫu nhiên chưa được xem là nhân tố tiến hóa cơ bản: a. Vì tạo ra vô số dạng biến dị tổ hợp b. Vì tạo ra những tổ hợp gen thích nghi c. Vì tạo ra trạng thái cân bằng di truyền của quần thể d. Vì làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 11/ Nhân tố tiến hóa làm thay đổi rất nhỏ tần số tương đối của các alen thuộc một gen là: a. Đột biến b. Di nhập gen c. Biến động di truyền d. Chọn lọc tự nhiên 12/ Dạng cách li không thuộc cách li trước hợp tử là: a. Cách li địa lí b. Cách li sinh thái c. Cách li tập tính d. Cách li cơ học 13/ Các nhân tố tiến hóa không làm phong phú vốn gen của quần thể là: a. Đột biến, biến động di truyền b. Di nhập gen, chọn lọc tự nhiên c. Giao phối không ngẫu nhiên, chọn lọc tự nhiên d. Đột biến, di nhập gen 14/ Vì sao có hiện tượng nhiều loại vi khuẩn tỏ ra “quen thuốc” kháng sinh: a. Vì vi khuẩn vốn có khả năng thích ứng trước sự thay đổi của điều kiện môi trường b. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các biến đổi sinh hóa c. Vì tính đa hình về vốn gen của quần thể d. Vì vi khuẩn có khả năng thích ứng trực tiếp bằng các đột biến 15/ Theo Lamac, các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật là do: a. Trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại những dạng thích nghi nhất b. Sinh vật vốn có khả năng thích nghi với sự biến đổi của ngoại cảnh c. Ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải d. Đặc điểm cấu tạo biến đổi theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng của ngoại cảnh [...]... không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên b Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, ít liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên c Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính Chọn lọc tự nhiên không có vai trò đối với tiến hóa d Sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng... lũy những biến dị có lợi cho sinh vật b Đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật c Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d Tích lũy những biến dị có lợi cho sinh vật 35/ Tiêu chuẩn phân biệt nào là quan trọng nhất để phân biệt các loài vi khuẩn có quan hệ thân thuộc: a Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh b Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c Tiêu chuẩn di truyền d Tiêu chuẩn hình... đổi: a Chọn lọc phân li, chọn lọc vận động b Chọn lọc vận động, chọn lọc ổn định c Chọn lọc vận động, chọn lọc giới tính d Chọn lọc phân li, chọn lọc ổn định 23/ Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là: a Nêu bậc vai trò của con người trong lịch sử tiến hóa b Chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển có tính kế thừa lịch sử c Lần đầu tiên giải thích sự tiến hóa của sinh giới... phối có quan hệ thân thuộc: a Tiêu chuẩn hình thái b Tiêu chuẩn địa lí – sinh thái c Tiêu chuẩn sinh lí – hóa sinh d Tiêu chuẩn di truyền 17/ Các prôtêin tương ứng ở các loài thân thuộc được phân biệt nhau chủ yếu bởi: a Số lượng axít amin b Thành phần axít amin c Số chuỗi axít amin d Trình tự axít amin 18/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc ổn định: a Bảo tồn những cá thể mang tính trạng... trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng chệch xa mức trung bình b Diễn ra khi điều kiện sống không thay đổi qua nhiều thế hệ, do đó hướng chọn lọc trong quần thể ổn định c Loại bỏ thể dị hợp d Chọn lọc tiếp tục kiên định kiểu gen đã đạt được 19/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 0,0; Aa = 1,0; aa = 0,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a Chọn lọc định hướng b Chọn... nhiên 37/ Phát biểu nào dưới đây là không đúng với chọn lọc gián đoạn (phân li): a Bảo tồn thể dị hợp b Kết quả là quần thể ban đầu bị phân hóa thành nhiều kiểu hình c Khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất, số đông cá thể mang tính trạng trung bình bị rơi vào điều kiện bất lợi bị đào thải 38/ Vì sao nói quá trình đột biến là nhân tố tiến hóa cơ bản:... hóa b Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp c Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn d Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể 39/ Màu sắc ngụy trang của bướm sâu đo bạch dương là: a Do ảnh hưởng trực tiếp của bụi than nhà máy b Kết quả di nhập gen trong quần thể c Sự biến đổi màu sắc cơ thể bướm cho phù hợp với môi trường d Kết quả chọn lọc thể đột biến có lợi cho bướm 40/ Những... cố ngẫu nhiên những đột biến trung tính, không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên 25/ Trong một quần thể, giá trị thích nghi của các kiểu gen: AA = 1,0; Aa = 0,5; aa = 1,0 phản ánh quần thể đang diễn ra: a Sự ổn định và không có sự chọn lọc nào b Chọn lọc ổn định c Chọn lọc vận động d Chọn lọc gián đoạn hay phân hóa 26/ Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hóa nhỏ là: a Phân hóa . quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải. quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải. quá trình: a. Đào thải những biến dị bất lợi cho con người b. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người c. Tích lũy những biến dị có lợi cho con người và cho bản thân sinh vật d. Vừa đào thải