1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo Đề xuất cấp giấy phép môi trường nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15 000 tấn năm

101 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án: + Giấy chứng nhận đầu tư số 1687/QĐ-UB, ngày 25/07/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH 5

Chương 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 6

1 Tên Chủ cơ sở 6

2 Tên cơ sở sản xuất 6

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở 8

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 8

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 9

3.3 Sản phẩm của cơ sở 25

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở 26

4.1 Nguyên liệu, nhiện liệu, vật liệu cho sản xuất 26

4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất tại Cơ sở 33

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở 33

5.1 Quá trình hoạt động của cơ sở 33

5.2 Hiện trạng sử dụng đất 34

5.3 Hạng mục công trình, máy móc thiết bị tại nhà máy 36

5.4 Nhu cầu sử dụng lao động của Nhà máy 36

5.5 Phạm vi cấp giấy phép môi trường của cơ sở 36

Chương 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH 37

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 37

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 37

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường 37

2.1 Khả năng chịu tải của môi trường đối với nước thải 38

2.2 Khả năng chịu tải của môi trường đối với chất thải rắn 38

2.3 Khả năng chịu tải của môi trường đối với khí thải 38

Chương 3: KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH 39

BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 39

1 Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải 39

1.1 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa 39

Trang 4

1.2 Thu gom, thoát nước thải 41

1.3 Xử lý nước thải sinh hoạt 46

1.4 Các thiết bị, hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 48

2 Công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 48

2.1 Các nguồn phát sinh bụi, khí thải 48

2.2 Công trình thu gom, xử lý bụi, khí thải 48

3 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 67

3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn thông thường 67

3.2 Biện pháp thu gom chất thải rắn thông thường 67

4 Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (CTNH) 67

4.1 Công trình lưu giữ CTNH 67

4.2 Chủng loại, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh của nhà máy 68

5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 68

6 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 69

6.1 Biện pháp phòng, chống sự cố môi trường 69

6.2 Biện pháp phòng chống sự cố tràn ao chứa nước tuần hoàn 70

6.3 Biện pháp phòng chống sự cố môi trường đối với bụi, khí thải 70

6.4 Phòng chống sự cố cháy nổ 70

6.5 Phòng chống lụt bão, chống sét 70

6.6 Phòng chống sự cố công nghệ 71

7 Các nội dung thay đổi so với Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường năm 2003 71

Chương IV: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 75

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 75

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 75

2.1 Dòng bụi, khí xả thải 75

2.2 Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải 76

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung 78

3.1 Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung 78

3.2 Giá trị giới hạn đối với tiếng ồn xin cấp phép 78

Chương V: KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 79

1 Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải 79

Chương VI: CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG 83

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải 83

1.1 Đối với nước thải 83

Trang 5

1.2 Đối với các công trình xử lý bụi, khí thải 83

2 Chương trình quan trắc chất thải 85

2.1 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 85

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục chất thải: 85

2.3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 86

Chương VII: KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRAVỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 87

Chương VIII: CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 88

1 Cam kết về tính chính xác, trung thực của hồ sơ đề nghị cấp giấy phép môi trường 88

2 Cam kết việc xử lý chất thải đáp ứng các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật về môi trường và các yêu cầu về bảo vệ môi trường khác có liên quan 88

PHỤ LỤC BÁO CÁO 89

Phụ lục 1: 89

Phụ lục 2: 90

Phụ lục 3 99

Trang 6

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của thiêu kết 16

Bảng 2 Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của lò cao 20

Bảng 3 Các thông số chính của lò cao 22m3 23

Bảng 4 Phẩm vị sản phẩm của cơ sở 25

Bảng 5 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu chính của cơ sở 26

Bảng 6 Bảng cân bằng nguyên vật liệu của Nhà máy 26

Bảng 7 Bảng cân bằng nước của Nhà máy 30

Bảng 8 Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện, nước thực tế tại Nhà máy 32

Bảng 9 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy 34

Bảng 10 Thống kê hệ thống thu, thoát nước mưa của Nhà máy 40

Bảng 11 Công trình thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Nhà máy 42

Bảng 12 Các công trình thu gom, thoát nước thải sản xuất của Nhà máy 45

Bảng 13 Các công trình xử lý nước thải sinh hoạt 47

Bảng 14 Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí lò cao 61

Bảng 15 Hệ thống thu gom, xử lý bụi, khí lò thiêu kết 66

Bảng 16 Danh mục chất thải nguy hại phát sinh của Nhà máy năm 2023 68

Bảng 17 Tổng hợp các nội dung thay đổi so với Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường đã được xác nhận 72

Bảng 18 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm đối với nguồn khí thải 76

Bảng 19 Bảng các nguồn phát sinh tiềng ồn, độ rung đề nghị cấp phép 78

Bảng 20 Giới hạn cho phép tiếng ồn, độ rung theo thời gian tiếp xúc 78

Bảng 21 Bảng kết quả phân tích mẫu nước thải sản xuất 79

Bảng 22 Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò cao 80

Bảng 23 Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực lò đốt than 81

Bảng 24 Kết quả quan trắc môi trường không khí khu vực ra gang 81

Bảng 25 Kết quả quan trắc môi trường không khí tại cổng Nhà máy 82

Bảng 26 Kết quả quan trắc khí thải ống khói lò thiêu kết 84

Bảng 27 Vị trí, thông số, tần suất quan trắc bụi, khí thải công nghiệp 85

Bảng 28 Dự kiến kinh phí quan trắc môi trường của Nhà máy 86

Trang 7

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Vị trí của Nhà máy 7

Hình 2 Sơ đồ quy trình công nghệ luyện gang ban đầu của Nhà máy 11

Hình 3 Sơ đồ công nghệ luyện gang hiện nay của Nhà máy 14

Hình 4 Sơ đồ quy trình công nghệ thiêu kết kèm dòng thải 17

Hình 5 Dây chuyền thiết bị thiêu kết quặng của Nhà máy 18

Hình 6 Phân loại quặng thiêu kết sản phẩm 18

Hình 7 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lò cao kèm dòng thải 21

Hình 8 Lò cao luyện gang 22m3 22

Hình 9 Máy đúc gang thỏi 22

Hình 10 Mặt bằng tổng thể công trình khu vực Nhà máy 24

Hình 11 Sản phẩm của Nhà máy 25

Hình 12 Sơ đồ tổng thể hệ thống thu gom, thoát nước mưa của Nhà máy 39

Hình 13 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải sinh hoạt của Nhà máy 41

Hình 14 Sơ đồ thu gom và tuần hoàn nước của Nhà máy 44

Hình 15 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn 47

Hình 16 Sơ đồ nguyên lý quy trình vận hành khí than lò cao 49

Hình 17 Sơ đồ quy trình vận hành khí than lò cao 50

Hình 18 Sơ đồ hệ thống bồn lọc bụi trọng lực 52

Hình 19 Sơ đồ thiết bị lọc bụi túi vải 54

Hình 20 Hệ thống thiết bị lọc bụi túi vải 58

Hình 21 Sơ đồ nguyên lý quy trình xử lý bụi công đoạn ra gang, xỉ 59

Hình 22 Sơ đồ xử lý bụi, khí thải trước lò khi ra gang, xỉ 60

Hình 23 Sơ đồ nguyên lý quy trình xử lý bụi, khí lò thiêu kết 63

Hình 24 Cấu tạo Cyclon lọc bụi thiêu kết 64

Hình 25 Sơ đồ xử lý khí thải thiêu kết 65

Trang 8

Chương 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 Tên Chủ cơ sở

- Tên Chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Gang Thép Gia Sàng

- Địa chỉ văn phòng: Số 880 đường CMT8, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

- Đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:

Ông Lê Quý Dương - chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 02083.837.838 - Fax: 02083 837.694

Email: giasanggis880@gmail.com - giasanggis880@gmail.com

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 4600267355, do Phòng Đăng

ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp

- Giấy chứng nhận ĐKKD Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng (tên Công ty trước khi chuyển đổi);

2 Tên cơ sở sản xuất

Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm

(Sau đây gọi tắt là Cơ sở)

- Địa điểm Cơ sở : Tổ 8, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh

Thái Nguyên (trước đây là bãi hoá trường thuộc tổ 14)

Vị trí tiếp giáp của Cơ sở như sau:

- Phía Đông: Giáp đường dân sinh, giáp đường tàu Công ty Gang thép

- Phía Tây: Giáp đường dân sinh, giáp bãi nghĩa địa phường Gia Sàng

- Phía Nam: Giáp Công ty TNHH Navisaco, bãi cát sỏi

- Phía Bắc: Giáp khu đất thao trường bắn của Lữ đoàn 382

Đường sắt Thái Nguyên – Hà Nội cách Nhà máy khoảng 150m về phía Tây

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt dự án:

+ Giấy chứng nhận đầu tư số 1687/QĐ-UB, ngày 25/07/2003 của UBND tỉnh Thái Nguyên cấp cho Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng (nay là Công ty Cổ phần Gang Thép Gia Sàng) thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm

+ Mặt bằng tổng thể và định vị Nhà máy luyện gang công suất 15.000 tấn/năm Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng TP Thái Nguyên, tỷ lệ 1/500

+ Giấy cấp phép xây dựng số 24/CPXD, ngày 02/06/2005 của Sở Xây dựng

Trang 9

tỉnh Thái Nguyên cấp cho Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng xây dựng Công trình nhà máy luyện gang và thép

+ Giấy chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy và chữa cháy số 209/TD-PCCC, ngày 03/5/2005 của Công an tỉnh Thái Nguyên cấp

- Các văn bản giấy tờ pháp lý về đất đai

+ Hợp đồng thuê đất lần 1 ngày 22/3/2004, diện tích 10.650m2, thời hạn thuê 30 năm, giữa UBND tỉnh Thái Nguyên và Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng; Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số Đ 624485, ngày 01/3/2004

+ Hợp đồng thuê đất lần 2 số 45/HĐ-TĐ, ngày 12/7/2011 giữa UBND tỉnh Thái Nguyên và Công ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng; Giấy chứng nhận Quyền

sử dụng đất số BG 553127 (thửa số 570 tờ BĐ số 18, DT 12.599,9m2), đất thuê

30 năm sử dụng đến 28/6/2035

Tổng diện tích đất bàn giao cho thuê lần 1+2 = 23.249,9m2

Hình 1 Vị trí của Nhà máy

Trang 10

- Quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của

cơ sở và các giấy phép môi trường thành phần:

+ Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của Dự án “Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm” tại tổ 14, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên số 3243/BTNMT-TĐ ngày 11/11/2003 do Bộ Tài

nguyên và Môi trường cấp cho Công ty TNHH Kim khí Gia Sàng (Nay là Công

ty Cổ phần Gang thép Gia Sàng) làm Chủ dự án

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu

tư công): Dự án đầu tư xây dựng nhóm B

Tổng giá trị đầu tư hiện tại của Cơ sở khoảng 200 tỷ đồng

Căn cứ điểm đ, Khoản 2, Điểu 8 và Khoản 1, Điều 9 của Luật Đầu tư công quy mô của cơ sở phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công tương đương với dự án nhóm B (dự án thuộc lĩnh vực luyện kim có tổng mức đầu

tư từ 120-2300 tỷ đồng) Nguồn vốn đầu tư của cơ sở: 100% vốn của doanh nghiệp (không có vốn nhà nước)

Căn cứ theo quy định tại mục I.2, Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật bảo vệ môi trường (gọi tắt là Nghị định 08/2022/NĐ-CP); Nhà

máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm có quy mô tương đương với dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường có công suất trung bình

Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm nằm trên địa bàn phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên (trong nội thành, nội thị của đô thị theo quy định pháp luật về phân loại đô thị) Căn cứ quy định tại điểm a, Khoản

4, Điều 25 của Nghị định 08/2022/NĐ-CP cơ sở tương đương với dự án nhóm I theo số thứ tự 1, mục II, Phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-

CP do có yếu tố nhạy cảm về môi trường

Căn cứ quy định tại Khoản 2, Điều 39 của Luật Bảo vệ môi trường năm

2020, cơ sở thuộc đối tượng phải có giấy phép môi trường Cơ sở đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn, do đó thuộc thẩm quyền Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép môi trường theo quy định tại điểm a, Khoản 1, Điều 41 của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Cấu trúc báo cáo đề xuất cấp phép môi trường của Cơ sở được lập theo mẫu quy định tại phụ lục X ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của cơ sở

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

Quy mô đầu tư, công suất thiết kế và công suất hoạt động của Nhà máy từ năm 2022 đến nay

Trang 11

NLSX theo thực tế (Tấn SP)

Giá trị đầu tư (Tỷ đồng)

NLSX theo thiết kế (Tấn SP)

NLSX theo thực tế (Sản phẩm)

Giá trị đầu tư (Tỷ đồng)

NLSX theo thiết kế (Tấn SP)

NLSX theo thực tế (Tấn SP)

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

* Công nghệ sản xuất của dự án (Theo nội dung Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường)

Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm từ quặng sắt, đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Phiếu xác nhận

Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường số 3243/BTNMT-TĐ ngày 11/11/2003

Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn quặng gồm có 03 dây chuyền sản xuất tương ứng với 03 xưởng sản xuất là: Xưởng lò cao; Xưởng lò

nung quặng sắt; Xưởng thiêu kết quặng sắt

- Xưởng lò cao

Tháng 10/2005, Xưởng lò cao được xây dựng hoàn thành và đi vào sản xuất thử, với các hạng mục chính như sau:

+ Nhà quạt gió lò cao

+ 03 lò gió nóng cho lò cao

+ Hệ thống lọc bụi trọng lực và lọc bụi túi vải

+ Lò cao, hệ thống thiết bị trước lò

+ Nhà điều hành trực ca

+ Nhà tời xe kíp, tời đóng mở chuông liệu và hệ thống bun ke cấp liệu, cân

liệu và băng tải cấp liệu

+ Nhà ra gang, ra xỉ (bao gồm máy đúc gang thỏi, khuôn cát ra xỉ), cẩu

trục nâng hạ

+ Máy phát điện dự phòng: 150kVA

+ Trạm biến áp công suất: 750 kVA

+ Hệ thống bơm nước làm mát lò cao, trạm tuần hoàn, ao nước dự trữ

Trang 12

+ Hệ thống kho bãi chứa liệu, bãi thải

- Xưởng nung sấy quặng sắt

Tháng 01/2006, xưởng lò nung sấy quặng sắt được xây dựng hoàn thành với các hạng mục công trình bao gồm:

+ Lò sấy quặng sắt bằng công nghệ sấy thùng quay, gia nhiệt bằng cách lấy khí nóng từ lò phản xạ đốt bằng khí than lò cao đẩy vào thùng quay làm nóng quặng, khô quặng rồi đưa sang lò cao nấu luyện

+ Hệ thống bun ke, băng tải, gầu nâng cấp liệu

+ Hệ thống xe dỡ liệu, xe vận chuyển quặng sắt nung

Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất thử không hiệu quả, ngày 13/02/2006 Công ty có Văn bản số 19/CV-CT gửi Vụ Thẩm định – Bộ Tài nguyên và Môi trường và UBND tỉnh Thái Nguyên, Sở Công thương thông báo việc dừng hoạt động xưởng nung sấy quặng sắt, đồng thời đề nghị được thay đổi công nghệ sản xuất thiêu kết quặng sắt từ thủ công bán cơ giới sang tự động hóa

- Xưởng thiêu kết quặng sắt

Tháng 10/2008, Xưởng thiêu kết quặng sắt được đầu tư xây dựng và đi vào sản xuất thử từ tháng 10/2010 với các hạng mục cơ bản bao gồm:

+ Hệ thống bun ke cấp liệu, cân liệu, trộn liệu hỗn hợp, tạo viên, dải liệu thiêu kết

+ Hệ thống lò thiêu kết

+ Hệ thống lọc bụi thiêu kết

+ Hệ thống quạt gió thiêu kết

+ Hệ thống đập nghiền, vận chuyển và phân loại quặng thiêu kết

+ 01 ống khói cao 40m

Trong quá trình thi công xây dựng Xưởng thiêu kết quặng sắt, Chủ dự án quyết định không đầu tư thiết bị thiêu kết quặng sắt bằng phương pháp thủ công kết hợp cơ giới do công nghệ này gây ô nhiễm môi trường (với công nghệ này khu vực thiêu kết không có ống khói) Thay vào đó, Chủ dự án đã đầu tư dây chuyền thiêu kết vòng 6,5m2, tự động hoá hoàn toàn từ khâu cấp liệu đến khâu

Trang 13

phối liệu, cân liệu, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giải phóng sức lao động của người công nhân và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Đồng thời, lắp đặt thiết

bị lọc bụi bằng cyclon và xây dựng 01 ống khói riêng phục vụ khu vực thiêu kết với chiều cao 40m Các hạng mục khác của Xưởng thiêu kết quặng sắt vẫn giữ nguyên theo thiết kế ban đầu

Sơ đồ công nghệ luyện gang ban đầu của Nhà máy thể hiện trong Hình 2

Sơ đồ công nghệ luyện gang ban đầu của Nhà máy

Hình 2 Sơ đồ quy trình công nghệ luyện gang ban đầu của Nhà máy

Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy theo nội dung Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, như sau:

- Công đoạn thiêu kết quặng sắt cám, (0-5) mm

Thiêu kết thủ công

Gang thỏi (gang đúc)

Bụi, khí thải Quặng sắt

(8-38)mm

Hệ thống lọc bụi

Nước

Nước tuần hoàn

ống khói

Trang 14

Công nghệ thiêu kết quặng sắt của Nhà máy được lựa chọn phương pháp thủ công, bán cơ giới hóa

Quặng sắt cám (0-5) mm, đá vôi, than cốc vụn được phối liệu theo tỷ lệ nhất định, bổ sung thêm nước làm ẩm tạo cầu viên liệu bằng phương pháp thủ công Liệu hỗn hợp được chuyển bằng xe tới khu vực thiêu kết, tiến hành châm lửa lớp liệu lót bằng rơm, mùn cưa, dầu hỏa Khi lớp mồi cháy phải phủ lớp than lên phía trên, khi than bén lửa mới rải hỗn hợp nguyên liệu tiến hành thiêu kết cho đến khi lớp quặng thiêu kết đạt chiều cao từ 0,4-0,5m tiến hành rải lớp than lót lên bề mặt liệu thiêu kết đốt từ 1-2 phút Lớp than mới bén lửa được cào xuống làm lớp lót châm lửa cho ô đốt tiếp theo Quặng thiêu kết được thực hiện trên 10

ô kế tiếp nhau, có chiều dài >20m Tổng diện tích ghi thiêu kết 40m2

Quặng thiêu kết được tháo dỡ bằng móc cẩu và chuyển tới boong ke chứa, nạp vào máy đập hàm, qua sàng quy tách cỡ 8-40mm làm quặng thiêu kết thành phẩm, cỡ 0-8mm được quay lại làm quặng hồi liệu

- Công đoạn nung sấy quặng sắt cỡ (8-38) mm

Nung quặng sắt được coi là biện pháp sử dụng nhằm cải thiện chất lượng nguyên liệu, cụ thể như sau:

+ Loại trừ các tạp chất bám dính theo quặng (do các tạp chất cỡ hạt nhỏ sẽ tách rời khỏi quặng)

+ Do tác dụng của nhiệt độ, quặng sẽ bị rạn nứt tạo khả năng cho khí hoàn nguyên (CO, H2) dễ dàng xâm nhập qua các lỗ xốp, khe nứt… giúp cho hạt quặng trở nên hoạt động hơn, dễ dàng hoàn nguyên

+ Giảm độ ẩm của quặng nguyên liệu do tách một phần nước ngậm và đốt cháy lưu huỳnh (S)

Quặng sắt được nạp vào lò nung, sử dụng nhiệt đốt bằng khí than lò cao Sau khi nung, quặng sắt sẽ được đưa sang kho chờ phối trộn với quặng thiêu kết trước khi cấp cho lò cao

- Công đoạn lò cao luyện gang

Quặng sắt qua nung, quặng thiêu kết, than cốc cùng các chất trợ dung được cấp theo tỷ lệ nhất định nạp vào xe kíp đưa lên đỉnh lò cao (đổ vào chuông nhỏ, chuông lớn) và thứ tự nạp vào lò theo yêu cầu kỹ thuật Trong quá trình nấu luyện liệu đi xuống qua các vùng nhiệt độ từ thấp đến cao, quặng sắt được hoàn nguyên

và nóng chảy thành gang lỏng tích tụ xuống nồi lò Xỉ nhẹ hơn nằm bên trên, gang lỏng nặng hơn nằm bên dưới Gang lỏng và xỉ lỏng theo định kỳ được tháo ra khỏi

lò qua lỗ ra ra gang Gang nặng hơn ra trước, xỉ nhẹ nằm phía trên ra sau, nước bơm trực tiếp vào xỉ để tạo xỉ hạt (xỉ ướt, xỉ bông) Nước được bơm từ suối Loàng

về ao chứa và lắng có thể tích 1.800m3 Lò gió nóng được cung cấp khí than sạch

từ lò cao sang để đốt, khí nhiên liệu được đốt từ đỉnh lò (buồng gia nhiệt) khí nóng được đi từ trên xuống dưới, một phần nhiệt được thoát ra kênh khói, còn phần lớn

Trang 15

sẽ được quạt lò thổi sang lò cao để sản xuất

Gang lỏng ra khỏi lò được đúc trực tiếp trên máy đúc gang, đúc thành gang thỏi thành phẩm, phân tích, cân trọng lượng theo mẻ, phân loại mác gang xếp kho thành phẩm

* Công nghệ sản xuất hiện tại của Nhà máy

Năm 2010, do những khó khăn về tài chính và nguồn nguyên liệu Nhà máy

đã dừng hoạt động cho đến đầu năm 2022 mới được sửa chữa, cải tạo và đi hoạt động trở lại Có một số thay đổi công nghệ sản xuất hiện tại so với trước đây, cụ thể như sau:

- Lò cao luyện gang 22m 3

Công nghệ luyện gang hiện nay của Nhà máy về cơ bản vẫn giữ nguyên công nghệ sản xuất gang lò cao Tuy nhiên, Nhà máy đã cải tạo, thay đổi một số thông số kỹ thuật của lò cao như góc nghiêng mắt gió, thay đổi thể xây gạch lò, thay đổi chế độ chạy lò để phù hợp với lò chạy xỉ giàu măng gan (Mn) Với công nghệ này nguyên liệu chủ yếu dùng quặng sắt có chứa măng gan (quặng cỡ 8-38mm sống) và quặng thiêu kết là được, không cần quặng nung sấy Sản phẩm là gang luyện thép và xỉ khô, bỏ công nghệ xỉ hạt (xỉ ướt) trước đây

Công suất sản xuất thực tế hiện nay là: 14.520 tấn gang thỏi/năm

Do không sử dụng nước tạo xỉ ướt, nên nhu cầu sử dụng nước làm mát của Nhà máy giảm đáng kể Nhà máy không phải bơm nước từ suối Loàng về ao chứa nước 1.800 m3 dự trữ mà chỉ sử dụng nguồn nước tự nhiên (nước mưa, nước giếng khoan) bổ sung cho lượng nước bay hơi trong quá trình làm mát máy móc, thiết

bị và dập bụi môi trường (sân đường, tưới ẩm nguyên liệu)

- Lò nung quặng sắt: Dừng hoạt động từ năm 2006 vì không hiệu quả và

ô nhiễm môi trường

- Dây chuyền thiêu kết vòng 6,5m 2 :

Dây chuyền thiêu kết vòng 6,5m2 đã được đầu tư tự động hoá hoàn toàn khâu cấp liệu, phối liệu, cân liệu và thiêu kết Theo thiết kế ban đầu toàn bộ quá trình vận hành hệ thống thiêu kết qua nhiều các công đoạn phức tạp khó xử lý khi đang vận hành ví dụ từ khâu ra liệu, nghiền liệu, vận chuyển, sàng phân loại liệu chín (liệu nóng) rất khó xử lý khi bị sự cố thiết bị; do quặng chín ở nhiệt độ cao rất nóng lượng bụi phát sinh trong quá trình nghiền, vận chuyển lên sàng rung phân cấp rất khó kiểm soát, gây ô nhiễm môi trường; và do nhiều thiết bị làm việc liên động cùng lúc sẽ gia tăng tiếng ồn tác động đến môi trường của nhà máy

Hiện tại, Nhà máy đã cải tạo công đoạn ra liệu, sàng liệu chín làm giảm thiểu tối đa lượng bụi trong quá trình sản xuất góp phần cải thiện môi trường lao động của người công nhân Cụ thể như sau:

Quặng thiêu kết khi ra lò rơi thẳng xuống hố đựng sản phẩm (hố liệu tại vị

Trang 16

trí cửa lò) Quặng thiêu kết được làm nguội tự nhiên, ngày hôm sau liệu chín được máy xúc xúc từ hố liệu lên bãi để sản phẩm, sau đó sử dụng vòi phun nước vào đống quặng chín giúp nhanh hạ nhiệt và giảm lượng bụi trước khi đưa lên máy cấp liệu rung, băng tải, sàng phân loại sản phẩm

Sơ đồ công nghệ luyện gang hiện nay của Nhà máy thể hiện trong Hình 3

Sơ đồ công nghệ luyện gang hiện nay của Nhà máy

Hình 3 Sơ đồ công nghệ luyện gang hiện nay của Nhà máy

Lò gió nóng

Thiêu kết quặng 6,5m 2

Quặng cám Bột đá vôi (bụi lò) Bột than cốc,

Thiết bị lọc bụi

Trang 17

3.2.1 Công đoạn thiêu kết

Thuyết minh công nghệ sản xuất thiêu kết tại Nhà máy:

a/ Chuẩn bị liệu và phối liệu

Quặng cám vụn sinh ra trong quá trình khai thác và gia công quặng cỡ tạo

ra Thông thường khi gia công đập đến cỡ (8-38) mm, lượng quặng vụn <8 mm chiếm từ 45- 48% Thực tế, lượng quặng cám sinh ra trong quá trình chế biến quặng sắt không thể đưa trực tiếp vào lò cao, vì làm độ thông khí cột liệu lò cao

bị giảm, dễ bị dính bám gây bướu lò Nhằm nâng cao chất lượng quặng sắt trước khi đưa vào lò cao, quặng cám được đưa vào lò thiêu kết nung nấu tạo ra quặng chín rỗng xốp có cỡ hạt từ 5-150mm, hàm lượng sắt 2 (FeO) từ 8-10%

Nguyên liệu cho xưởng thiêu kết bao gồm nguyên liệu chứa sắt (quặng cám, quặng phản thiêu kết, bụi thô lò cao), chất trợ dung (bột đá vôi, bột đô lô mit), nhiên liệu (cám cốc/cám than) Một số nguyên liệu này ngoài yêu cầu thành phần hóa học nhất định ra, còn yêu cầu tính ổn định nhất định như quặng sắt cỡ hạt 0~8mm, trộn với bụi lò, chất đốt nghiền nhỏ (cốc vụn hoặc bột than không khói)

cỡ hạt 0~3mm (≥ 90%), độ tro yêu cầu <15%, lưu huỳnh <1,0%, chất trợ dung (bột đá vôi, đôlômít) cỡ hạt 0~3mm (≥ 80%), và nước tạo viên, phối trộn theo một

tỷ lệ định trước

Quặng cám, quặng phản thiêu kết, cốc cám, bột đá vôi, bụi thô lò cao được xúc lật chuyển từ gian phối liệu vào các bunke phối liệu, phía dưới bunke có đặt máy cấp liệu mâm tròn, nguyên liệu sau khi được tính toán tỷ lệ phối, công nhân dùng phương pháp cân (lao khay) để điều chỉnh máy cấp liệu mâm tròn cho từng loại liệu đạt mức lượng yêu cầu Từ máy cấp liệu, các loại liệu chảy xuống băng tải số 1; sau đó hỗn hợp liệu chuyển đến băng tải số 2 và tiếp tục qua máy băng tải cao su số 3 chảy vào máy trộn liệu thùng tròn; Sau khi trộn đều hỗn hợp liệu kết hợp với nước tạo viên trong thùng trộn, liệu trộn được đưa ra băng tải số 4, xuống băng tải cao su số 5 chuyển đến phễu nhận liệu của máy thiêu kết

Liệu hỗn hợp từ băng tải số 5 rơi xuống máng liệu vào thùng chứa, từ đây liệu được dải đều đặn trên mâm thiêu kết theo chiều dày lớp liệu và mặt rộng của mâm thiêu kết

Để giảm bụi trong quá trình cấp liệu từ bun ke xuống băng tải số 1, thay vì cấp nước nhiều trong quá trình tạo viên trong thùng trộn thì cho phun nước tạo

ẩm trước khi xúc lên bun ke Độ ẩm đầu vào của quặng thiêu kết khoảng 12-13%,

độ ẩm của sản phẩm thiêu kết khoảng 2%

b/ Quá trình thiêu kết

Sau khi dải liệu đạt độ dày, độ rộng tiến hành châm lửa thiêu kết, đợi mặt liệu cháy đỏ đều tiến hành cho chuyển động tịnh tiến mâm tròn bằng biến tần đến khi liệu chín đạt yêu cầu

Nhiên liệu thể khí dùng cho điểm hoả thiêu kết là khí than lò cao được cấp

Trang 18

thẳng vào buồng châm lửa thiêu kết Khí than lò cao cháy phát ra nhiệt trị 3.010KJ/Nm3, lượng bụi chứa trong khí than < 10mg/m3, áp lực là 0,06  0,07 MPa Máy châm lửa có bố trí 2 đoạn là đoạn châm lửa và đoạn nung nóng trước,

mỏ đốt của máy thiêu kết châm lửa là 8 cái, để bảo đảm nhiệt độ trong buồng đốt đạt từ 1.050 – 1.150oC

c/ Làm nguội và phân loại sản phẩm

Quặng thành phẩm thiêu kết được rơi xuống hố liệu chín (để nguội tự nhiên), sau đó phun nước tạo ẩm giảm bụi, dùng máy xúc đào đập hạt to rồi múc lên máng cấp liệu rung, qua băng tải cao su cấp lên sàng rung hai trục, phân cấp

ra cỡ hạt trên 5mm và dưới 5mm;

- Cỡ hạt trên 5mm - 150mm (cỡ to trên 150 đập tay) được xúc lật đưa sang

lò cao sản xuất;

- Quặng phản thiêu kết <5mm (bao gồm loại dưới sàng và quặng rơi xuống

từ mâm thiêu kết (máy tấm cạo) và bụi của hai thùng lọc bụi trọng lực) được xúc vận chuyển về bunke quay lại máy trộn liệu thùng tròn thiêu kết lại

Khí, khói trong quá trình thiêu kết qua bộ lọc bụi cyclon (gió xoáy) do quạt hút thiêu kết dẫn vào ống khói và được thải ra ngoài

Theo tính toán của trực ca, quặng thiêu kết có kích thước từ 5-150 mm được đưa sang lò cao kết hợp với quặng sắt (8-38) mm làm nguyên liệu sản xuất gang

- Thông số kỹ thuật của công đoạn sản xuất thiêu kết:

Bảng 1 Các chỉ tiêu kỹ thuật chính của thiêu kết

STT Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu ĐVT Khối lượng/năm

6 Quặng phản ≤ 5 mm (quay lại sản xuất) (34%) tấn 21.004

7 Nguyên, nhiên, phụ liệu đầu vào (+20% với sản

7.1 Quặng cám (0-8mm) và các loại nguyên liệu

7.2 Bột than đá, bột than cốc… (khoảng 5,2

7.3 Trợ dung (3% tính theo NL đầu vào) trong đó tấn 2.224

Trang 19

Ghi chú: Với sản lượng của lò cao hiện nay cần nguyên liệu thiêu kết

khoảng 40 tấn/ngày, do vậy Nhà máy chỉ cần sản xuất 01 ca thiêu kết là đủ Để giảm chi phí giá thành Công ty cho chạy máy thiêu kết vào ca đêm giờ thấp điểm

Hình 4 Sơ đồ quy trình công nghệ thiêu kết kèm dòng thải

Băng tải 4, 5

Lọc bụi cyclon

Đập – Sàng phân loại

Bột đá vôi/đô lô mit

Bột than cốc/than đá Trợ dung (0-3) mm Nguyên liệu chứa Fe (0-5) mm

Máy cấp liệu mâm tròn

Nước phối liệu

Trang 20

Hình 5 Dây chuyền thiết bị thiêu kết quặng của Nhà máy

Hình 6 Phân loại quặng thiêu kết sản phẩm

Trang 21

3.2.2 Công đoạn luyện gang tại lò cao

Thuyết minh công nghệ sản xuất lò cao tại Nhà máy:

a/ Chuẩn bị nguyên liệu

- Tổng lượng quặng hợp cách vào lò cao hằng ngày là 88 tấn, trong đó:

+ Quặng sống 8-38 mm (48%) tương đương 42,24 tấn/ngày;

+ Quặng thiêu kết (48%) tương đương 42,24 tấn/ngày;

+ Gang vụn (4%) tương đương 3,52 tấn/ngày

- Tổng lượng than vào lò hằng ngày là 35,2 tấn, trong đó:

- Than cốc vào lò từ 17,6 tấn /ngày;

- Than đá vào lò từ 17,6 tấn /ngày;

- Trợ dung (đá vôi, đô lô mít, huỳnh thạch) vào lò khoảng 5,5 tấn /ngày; Phương án sản phẩm

- Sản phẩm chính: Gang thỏi luyện thép sản lượng 44 tấn gang/ngày;

- Sản phẩm phụ: Xỉ giàu măng gan (xỉ khô) tương đương 50% sản lượng sản phẩm chính 22 tấn xỉ/ngày đêm

Nguyên liệu lò cao gồm: Quặng sắt, quặng thiêu kết, chất trợ dung (theo kích thước cỡ hạt và tỷ lệ phối liệu) thông qua hệ thống cấp liệu, cân liệu xuống băng tải vào xe kíp đổ vào lò cao Gió lạnh được gia áp thổi qua lò gió nóng với nhiệt độ từ 950oC đến 1.050oC và được dẫn qua các mắt gió phun vào lò cao thực hiện quá trình nấu luyện Gió nóng kết hợp với than cốc, than đá tạo ra các phản ứng luyện kim tạo thành gang lỏng

b/ Quá trình luyện gang

Trong lò, dưới nhiệt độ cao và khí CO sẽ xảy ra các phản ứng hoàn nguyên tạo thành gang lỏng Gang lỏng có tỷ trọng lớn sẽ tập trung xuống nồi lò, xỉ nhẹ hơn nổi ở trên bề mặt Gang, xỉ lỏng sẽ được tháo định kỳ qua lỗ ra gang, gang được tách khỏi xỉ bằng hệ thống máng gang, máng xỉ Nước gang lỏng được đưa sang máy đúc gang tạo sản phẩm gang thỏi (gang đúc, gang luyện thép) Nước xỉ (xỉ giàu măng gan Mn) đưa qua máng xỉ xuống các khuôn cát để nguội tự nhiên, sau đó dùng cầu trục cẩu lên máy xúc lật đưa ra bãi tập kết để chế biến phân loại bán cho các cơ sở có nhu cầu sử dụng

Lượng khí than kèm theo bụi lò trong quá trình nấu luyện được đẩy lên đỉnh

lò → xuống lọc bụi trọng lực (03 bồn lọc thô) → sang lọc bụi tinh (02 bồn lọc bụi túi vải), tại đây khí than (CO) được làm sạch bằng túi vải ( 5-10mg/Nm3) → đưa sang 03 lò gió nóng kiểu bi để đốt luân chuyển lấy nhiệt (có thể đốt đến 1.100oC), khi đốt đạt nhiệt độ yêu cầu bộ phận gió nóng sẽ mở van gió nóng đẩy khí nóng sang lò cao để nấu luyện → Lượng khí thải CO2 sau đốt đi từ đỉnh lò gió nóng xuống đáy lò (nhiệt còn khoảng 200-300oC) qua kênh khói thoát ra ngoài

Trang 22

Bụi lò: Bụi thô dùng hết cho dây chuyền thiêu kết; Bụi tinh thuê các đơn vị

có chức năng xử lý

Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của sản xuất lò cao thể hiện trong bảng dưới đây

Bảng 2 Các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của lò cao

TT Chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu Đơn

vị

Khối lượng/năm

Khối lượng/ngày

2 Hệ số lợi dụng: Từ 2-2,5 t/m3/ngày đêm 2

3 Số ngày làm việc ngày 330

4 Sản lượng gang thỏi luyện thép tấn 14.520 44

5 Xỉ giàu măng gan (xỉ khô) = 50% sản

7 Bụi tinh (0,5%) tấn 73 0,22

8 Nguyên liệu quặng đầu vào (tính 2 tấn

9.2.1 Lượng cám than đá sàng ra thu hồi từ lò

10 Trợ dung (tính theo quặng đầu vào) tấn 1.800 5,46

Trang 23

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT LÒ CAO 22m 3

Hình 7 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất lò cao kèm dòng thải

Bụi thô dùng cho thiêu kết

Sản phẩm chính: Gang đúc; gang luyện thép, sản lượng 14.520 tấn/năm

Sản phẩm phụ: Xỉ giàu măng gan (xỉ khô) 7.260 tấn/năm

Xe kíp

Sản phẩm thu hồi tuần hoàn: Khí than

lò cao 6.000 – 7.500

m3/giờ dùng cho 03

lò gió nóng và châm lửa thiêu kết

Lọc bụi trọng lực (lọc bụi thô)

Trang 24

Hình 8 Lò cao luyện gang 22m 3

Hình 9 Máy đúc gang thỏi

Trang 25

Bảng 3 Các thông số chính của lò cao 22m 3

13 Chiều cao từ tâm lỗ ra ngang đến tâm

18 Chiều cao hữu ích/đường kính lưng lò Hu/D 3,57

20 Đường kính cổ lò/đường kính lưng lò a1/D 0,687

Trang 26

Hình 10 Mặt bằng tổng thể công trình khu vực Nhà máy

Trang 27

3.3 Sản phẩm của cơ sở

- Sản phẩm chính: Gang luyện thép

+ Sản lượng thiết kế: 14.520 tấn/năm

+ Thị trường chủ yếu là tập đoàn thép Hoà Phát và các cơ sở nhà máy luyện thép, đúc trong nước

- Sản phẩm phụ: Xỉ khô giàu măng gan (Mn)

+ Sản lượng thiết kế: 7.260 tấn/năm

+ Thị trường chủ yếu là các cơ sở nhà máy luyện Fero trong nước

- Chất lượng sản phẩm của cơ sở trong bảng dưới đây:

Bảng 4 Phẩm vị sản phẩm của cơ sở

Ký hiệu Thành phần hoá học (%)

Gang luyện thép <4,5 < 0,5 <5,5 <0,3 <0,07

Xỉ giàu măng gan Fe từ 3-5% Mn từ 20-30%

Hình 11 Sản phẩm của Nhà máy

Trang 28

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của cơ sở

4.1 Nguyên liệu, nhiện liệu, vật liệu cho sản xuất

Bảng 5 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu chính của cơ sở

STT Tên nguyên, nhiên, vật liệu ĐVT Khối

lượng/năm

Ghi chú

1 Quặng cám và các loại nguyên

Tính toán cân bằng nguyên vật liệu của Nhà máy như sau:

Bảng 6 Bảng cân bằng nguyên vật liệu của Nhà máy

Tên nguyên, nhiên, vật liệu

Khối lượng (tấn/năm)

Tên Sản phẩm

Khối lượng (tấn/năm) CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT THIÊU KẾT (Chạy 3 ca)

1 Nguyên liệu quặng cám (0-8)

đầu vào, trong đó: 74.131

Sản lượng thu hồi hợp cách 66% (từ 5 ÷150) mm 40.772

1.1 Quặng cám và các loại

nguyên liệu chứa sắt 53.127

Quặng phản 34% (≤ 5 mm quay lại sản xuất) 21.004

1.2 Quặng phản thu hồi đầu ra

2 Than đầu vào, trong đó: 5.189 Cháy hao thành nhiệt năng

vào khói thải (30%) 26.872

3 Trợ dung: Bụi thô lò cao (bột

Trang 29

3.2 Bụi thô thiêu kết tái sử dụng 309 3.3 Trợ dung phải mua (50/50) 1.770

CÔNG ĐOẠN SẢN XUẤT THIÊU KẾT (Chạy 1 ca)

1 Nguyên liệu quặng cám (0-8)

đầu vào, trong đó: 24.710

Sản lượng thu hồi hợp cách 66% (từ 5 ÷150) mm 13.591

1.1 Quặng cám và các loại

nguyên liệu chứa sắt 17.709

Quặng phản 34% (≤ 5 mm quay lại sản xuất) 7.001

1.2 Quặng phản thu hồi đầu ra

tái sử dụng lại 7.001 Bụi thô thiêu kết (0,5%) 103

2 Tổng lượng than đầu vào,

3 Trợ dung: Bụi thô lò cao (bột

đá vôi và đôlômit), trong đó 741

XƯỞNG LÒ CAO

Quặng sắt (8-38) 48% 13.939 Gang luyện thép 14.520 Quặng thiêu kết 48% 13.939 Xỉ giàu măng gan 7.260 Gang vụn tái sử dụng (4%) 1.162 Gang vụn trong quá trình

Than cốc (50%) 5.808 Bụi thô lò cao (1%) 145

Đá vôi (3%) 871 Cám cốc thu hồi được tái

sử dụng cho thiêu kết 290

Đô lô mít (3%) 871 Cám than đá thu hồi được

tái sử dụng cho thiêu kết 494 Huỳnh thạch (0,2%) 58 Chuyển thành khí nóng

a/ Nhu cầu và nguồn cung cấp điện của cơ sở

- Nhu cầu sử d ụng điện phục vụ cho hoạt động của Nhà máy bao gồm:

Trang 30

+ Điện sử dụng thiết bị thiêu kết quặng

+ Điện sử dụng lò cao luyện gang

+ Điện sử dụng cho hoạt động của các loại máy móc, thiết bị (máy nghiền, máy trộn, băng tải, bơm nước, máy hút khí…)

+ Điện sử dụng cho mục đích sinh hoạt, chiếu sáng, bảo vệ…

Tổng sản lượng điện tiêu thụ của Nhà máy ước tính khoảng 1.800.000 kW/năm

- Nguồn cung cấp điện từ điện lưới Quốc gia qua các trạm biến áp cung cấp cho các khu vực sử dụng điện

+ Thiết bị lò cao: 02 Trạm biến áp phân phối 750kVA/35-22-0,4kV (1 chạy

1 dự phòng): 01 trạm lưới 22kV và 01 trạm 35kV hạ áp xuống 0,4 kV

+ Thiết bị thiêu kết: 01 trạm biến áp 800KVA/35/0,4kV

Ngoài ra, Nhà máy còn có 1 máy phát điện dự phòng công suất 150KVA sử dụng nhiên liệu dầu DO (dự phòng khi mất điện)

b/ Nhu cầu sử dụng nước và nguồn cung cấp

- Mục đích sử dụng nước cho hoạt động của Nhà máy bao gồm:

+ Nước phục vụ sản xuất:

1 Nước làm nguội thể lò cao

2 Nước làm nguội van lò gió nóng lò cao

3 Nước làm nguội máy đúc gang

4 Nước tạo ẩm nguyên liệu thiêu kết

5 Nước làm mát quạt gió thiêu kết

6 Nước dùng hấp thụ khí bụi ra gang, ra xỉ lò cao

7 Nước làm mát quạt gió lò cao

8Nước làm mát máy tăng áp khí than

9 Nước phục vụ phòng hóa nghiệm

10 Nước làm làm nguội quặng thiêu kết

11 Nước tưới bụi sân đường + bãi liệu

+ Nước phục vụ sinh hoạt của công nhân viên

- Nhu cầu sử dụng nước:

+ Tổng nhu cầu sử dụng nước: 205,15 m 3 /ngày đêm

+ Lượng nước tuần hoàn khoảng: 185 m 3 /ngày đêm

Trang 31

+ Tổng lượng nước cấp mới khoảng: 20,15 m 3 /ngày đêm

Trong đó, nước cấp cho sinh hoạt trung bình khoảng 4 m 3 /ngày đêm

Ngoài ra, lượng nước dự phòng cho công tác PCCC khoảng 400m3

- Nguồn cung cấp nước:

+ Nước phục vụ cho sản xuất

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng nước sản xuất, PCCC… Cơ sở đã xây dựng

01 ao chứa nước có tổng thể tích khoảng 1.800 m3 Toàn bộ lượng nước làm mát thiết bị lò cao và thiết bị thiêu kết được thu gom qua mương, rãnh thoát nước chảy

về ao chứa nước để giải nhiệt, sau đó tiếp tục được máy bơm cung cấp làm mát cho các thiết bị Nước làm mát được tuần hoàn 100%, không thải ra môi trường Lượng nước cấp mới cho làm mát được lấy từ ao chứa nước tuần hoàn Lượng nước trong ao luôn được bổ sung tự nhiên từ nước mưa chảy trên mặt bằng của Nhà máy Trong trường hợp khi thời tiết nắng nóng kéo dài, không có mưa, nước cấp mới bổ sung cho lượng nước bay hơi, thất thoát trong quá trình làm mát, tạo

ẩm, tưới sân đường, tưới cây, dập bụi…được lấy từ 04 giếng khoan của Nhà máy

Ngoài ra, Nhà máy còn xây dựng các bể, tec chứa nước phục vụ sản xuất:

→ 1 bể chứa nước dập bụi cửa ra gang, xỉ lò cao có thể tích khoảng 494m3

→ 1 bể chứa nước làm mát thiết bị thiêu kết và PCCC có thể tích 126m3

→ 1 téc nước dự phòng cho lò cao và PCCC có thể tích 25m3, độ cao 15m đặt cạnh lò gió nóng

+ Nước sinh hoạt: Nước dùng cho sinh hoạt và phòng thí nghiệm được lấy

từ hệ thống cấp nước sạch của thành phố Thái Nguyên

Trang 32

Bảng 7 Bảng cân bằng nước của Nhà máy

ĐVT: m 3 /ngày đêm

TT Công đoạn sử dụng nước

Nhu cầu sử dụng nước đầu vào Lượng nước đầu ra

Ghi chú

Nước cấp mới

Nước tuần hoàn

Nước thất thoát, bay hơi ngấm vào NL

Nước tái sử dụng

Lưu lượng nước thải

1 Nước làm nguội thể lò cao 0 80 8 72 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

2 Nước làm nguội van lò gió nóng lò cao 0 80 8 72 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

3 Nước làm nguội máy đúc gang 0 10 3 7 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

4 Nước tạo ẩm nguyên liệu thiêu kết 6 0 6 0 0 Nước ngấm vào nguyên liệu và bay

hơi khi thiêu kết (một ca mất 2m3)

5 Nước làm mát quạt gió thiêu kết 0 10 0,5 9,5 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

6 Nước dùng hấp thụ khí bụi khi ra

7 Nước làm nguội quặng thiêu kết 1,5 0 1,5 0 0 Bay hơi

8 Nước tưới bụi sân đường + khác 1,5 0 1,5 0 0 Bay hơi, thấm vào nền đất

nước

Trang 33

II Nước Giếng khoan

10 Nước làm mát quạt gió lò cao 3 0 0,5 2,5 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

11 Nước làm mát máy tăng áp khí than 4 0 0,5 3,5 0 Chảy về ao chứa nước tuần hoàn

12

Nước sử dụng khu vực vệ sinh của

công nhân khu vực sản xuất, văn

13 Nước sử dụng cho ăn uống sinh hoạt

Nước thải sau xử lý thải vào ao chứa

Trang 34

Nhu cầu sử dụng điện, nước sạch phục vụ sinh hoạt thực tế tại Nhà máy thể hiện tại bảng dưới đây:

Bảng 8 Tổng hợp nhu cầu sử dụng điện, nước thực tế tại Nhà máy

(KW/tháng)

Nước sạch (m 3 /tháng) Năm 2022

Trang 35

Nguồn: Từ hoá đơn sử dụng điện, nước của Nhà máy

Theo số liệu thống kê, mỗi ngày lượng nước sạch sử dụng cho sinh hoạt của công nhân viên nhà máy khoảng 1 m 3

4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất tại Cơ sở

Danh mục nhu cầu sử dụng hoá chất phục vụ cho hoạt động của phòng thí nghiệm của Nhà máy được tổng hợp trong bảng đính kèm Phụ lục 2

5 Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Quá trình hoạt động của cơ sở

Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng là doanh nghiệp tư nhân được thành lập

từ năm 1993, đến 01/01/2009 chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Gang Thép Gia Sàng Do đó, Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm của Công

ty TNHH Kim Khí Gia Sàng cũng được chuyển sang Công ty Cổ phần Gang Thép Gia Sàng theo quy định của pháp luật

Được sự chấp thuận của UBND tỉnh Thái Nguyên; tháng 6 năm 2002, Công

ty TNHH Kim Khí Gia Sàng lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án “Xây dựng nhà máy luyện gang, luyện thép” tại tổ 14 (nay là tổ 8), phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Dự án nhà máy luyện gang, luyện thép của Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng được UBND tỉnh Thái Nguyên cấp Giấy chứng nhận đầu tư lần đầu số 1687/QĐ-UB, ngày 25/07/2003, với mục tiêu đầu tư là xây dựng nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm Các hạng mục công trình đầu tư chính gồm: Công trình lò cao; lò nung quặng sắt; thiết bị thiêu kết quặng sắt

Trên cơ sở đó Công ty TNHH Kim Khí Gia Sàng đã lập Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của dự án Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Phiếu xác nhận số 3243/BTNMT-TĐ ngày 11/11/2003

Trang 36

Năm 2004, Dự án được triển khai xây dựng các hạng mục công trình trên diện tích đất khoảng 2 ha và hoàn thành đưa vào chạy thử từ tháng 10/2005 với sản phẩm chủ yếu là gang đúc và xỉ hạt

Đến đầu năm 2010, do suy giảm kinh tế toàn cầu Công ty bắt đầu hoạt động cầm chừng, đến cuối năm 2011 thì dừng hẳn các hoạt động của Nhà máy Luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm Sau 10 năm đến năm 2021, Công ty mới bắt đầu cho duy tu, sửa chữa thiết bị toàn nhà máy và đầu năm 2022 vận hành thử nghiệm trở lại với hai sản phẩm chính là gang luyện thép và xỉ giàu măng gan

Ngày 30/01/2023, Công ty CP Gang Thép Gia Sàng có Văn bản số GIS về việc thông báo khôi phục lại sản xuất luyện gang của lò cao 22m3 Trên

01/CV-cơ sở Văn bản số 662/STNMT-BVMT ngày 03/3/2023 của Sở Tài nguyên và Môi trường về việc phúc đáp Văn bản số 01/CV-GIS về phục hồi sản xuất luyện gang

lò cao 22m3 của Công ty CP Gang Thép Gia Sàng, công ty lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Nhà máy gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm

Nhà máy luyện gang, luyện thép công suất 15.000 tấn/năm của Công ty Cổ phần Gang Thép Gia Sàng hiện có 02 hạng mục dây chuyền sản xuất chính gồm:

+ 01 Thiết bị thiêu kết 6,5m2 làm ra liệu chín cung cấp cho lò cao

+ 01 Lò cao 22m3 sản xuất gang

Và các công trình phụ trợ và công trình bảo vệ môi trường

5.2 Hiện trạng sử dụng đất

Địa điểm xây dựng Nhà máy thuộc tổ 8, phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Tổng diện tích xây dựng Nhà máy theo 02 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số Đ 624485, ngày 01/3/2004 và BG 553127 (thửa số 570

tờ BĐ số 18) tổng là 23.249,9m2 Công ty đã ký Hợp đồng thuê đất lần 1 ngày 22/3/2004, lần 2 hợp đồng số 45/HĐ-TĐ, ngày 12/7/2011 với UBND tỉnh Thái nguyên (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Hợp đồng thuê đất đính kèm phụ lục báo cáo)

Khu đất đã được Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên cấp Giấy phép xây dựng

số 24/CPXD, ngày 02/06/2005 cho Công trình nhà máy luyện gang (Giấy phép xây dựng và Bản vẽ TMB tỷ lệ 1/500, định vị của Sở Xây dựng tỉnh Thái Nguyên cấp tại Phụ lục kèm theo)

Nhà máy đã được Giấy chứng nhận thẩm duyệt phòng cháy và chữa cháy

số 209/TD-PCCC, ngày 03/5/2005 của Công an tỉnh Thái Nguyên

Bảng 9 Thống kê hiện trạng sử dụng đất của Nhà máy

vị

Diện tích xây dựng Ghi chú

1 Khu vực văn phòng 864

Trang 37

2.2 Nhà ra gang - ra xỉ - máy đúc gang m2 495

2.3 Phòng điều hành - Trực ban lò cao m2 60

2.4 Nhà đặt hệ thống cấp liệu lò cao m2 200

2.5 Kho chứa nguyên liệu lò cao có mái m2 2.160

2.6 Lọc bụi thô m2 80

2.8 Máy tăng áp khí than m2 63

4 Khu vực xử lý nước thải m 2 523

4.1 Ao chứa nước tuần hoàn toàn nhà máy m2 360

4.2 Bể xỉ (bể đựng bã bụi của lọc bụi nước

Trang 38

6 Khuôn viên (cây xanh) m 2 300

8 Kho chứa chất thải nguy hại m 2 50

9 Kho bãi ngoài trời m 2 12.025

10 Đất trống chưa sửa dụng m 3 278,4

5.3 Hạng mục công trình, máy móc thiết bị tại nhà máy

Lò cao 22m3 của Nhà máy trước đây chủ yếu sản xuất nấu luyện ra gang đúc và thu hồi xỉ hạt (xỉ nước/xỉ bông); nay được cải tạo sang nấu luyện, sản xuất gang luyện thép và thu hồi xỉ giàu măng gan (xỉ khô) Do đó, các hạng mục công trình làm xỉ hạt như: Bơm tạo xỉ, bể chứa nước được dùng sang các mục đích khác, cụ thể như sau: Bể chứa xỉ hạt 168m3 và bể lọc tuần hoàn nước xỉ 326m3dùng làm bể lọc tuần hoàn cho thiết bị lọc bụi nước trước lò (lọc bụi hấp thụ), lọc bụi khi ra gang, ra xỉ

Danh mục các hạng mục công trình xây dựng và máy móc thiết bị của nhà máy tại Phụ lục 2 kèm theo

5.4 Nhu cầu sử dụng lao động của Nhà máy

- Tổng số công nhân viên: 79 người; trong đó

+ Bộ phận quản lý, hành chính 12 người;

+ Phân xưởng lò cao 52 người;

+ Phân xưởng thiêu kết 15 người

- Thời gian làm việc 12 tháng/năm, 6 ngày/tuần, 26 ngày/tháng

+ Phân xưởng lò cao làm việc 03 ca/ngày;

+ Phân xưởng thiêu kết làm việc 01 ca/ngày

5.5 Phạm vi cấp giấy phép môi trường của cơ sở

* Phạm vi lập hồ sơ cấp phép môi trường:

Gồm toàn bộ các dây chuyền sản xuất và công trình bảo vệ môi trường đang hoạt động tại Nhà máy:

- Các hạng mục dây chuyền luyện gang: 01 Lò cao dung tích 22m3 và đồng

bộ các công trình phụ trợ, công trình bảo vệ môi trường kèm theo

- Các hạng mục thiêu kết: 01 dây chuyền thiêu kết đồng bộ công trình phụ trợ, công trình bảo vệ môi trường kèm theo

Cụ thể các hạng mục công trình bảo vệ môi trường, các nguồn thải tại Chương 3 của báo cáo đề xuất này

Trang 39

Chương 2: SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH

KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

- Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia

Trong quá trình hoạt động sản xuất, Nhà máy đã và đang áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mởi sáng tạo, sử dụng hiệu quả tài nguyên khoáng sản, giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải… phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia thời kỳ năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 611/QĐ-TTg ngày 08/7/2024 và Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/4/2022 của Thủ tướng Chính phủ

- Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Phù hợp với Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 14/03/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021 – 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Trong đó mục tiêu tổng quát là xây dựng Thái Nguyên đến năm 2025, tỉnh Thái Nguyên là một trong những trung tâm kinh tế công nghiệp theo hướng hiện đại, thông minh

Phù hợp với Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Việt Nam đến năm

2020, tầm nhìn đến năm 2039 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/6/2014, trong đó có định hướng đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp theo hướng tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo, công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao

Phù hợp với Quyết định điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035 được phê duyệt tại Quyết định số 2486/QĐ-TTg ngày 20/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ định hướng phát triển công nghiệp theo hướng công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường, từng bước phát triển công nghiệp sạch

Nhà máy đã được UBND tỉnh Thái Nguyên cấp Giấy chứng nhận đầu tư,

ký hợp đồng cho thuê đất và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường từ năm 2003 Tuy nhiên, hiện nay vị trí nhà máy nằm trong khu vực đô thị thuộc vùng cần được bảo vệ nghiêm ngặt

Để hạn chế các ảnh hưởng tới môi trường, Nhà máy đã thay đổi công nghệ sử dụng nước tạo xỉ hạt bằng tạo xỉ khô (không dùng nước) Sử dụng tuần hoàn 100% lượng nước làm mát, nước thải sau xử lý không thải ra môi trường

2 Sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường

Hiện nay, UBND tỉnh Thái Nguyên chưa ban hành các quy định về Kế

Trang 40

hoạch quản lý chất lượng môi trường nước mặt, không khí, do đó trong báo cáo này, Công ty thực hiện đánh giá sự phù hợp của Nhà máy đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận chất thải một cách khách quan

2.1 Khả năng chịu tải của môi trường đối với nước thải

Nước thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt tại Nhà máy được thu gom và xử lý sau đó tuần hoàn tái sử dụng lại 100%, không thải ra môi trường

Theo Thông tư 76/2017/TT-BTNMT về quy định về đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn nước sông, suối, kênh, rạch, đầm, hồ và Điều 82 của Thông tư 02/2022/TT-BTNMT về sửa đổi, bổ sung một điều của Thông tư 76/2017/TT-BTNMT về việc đánh giá khả năng chịu tải áp dụng cho nguồn tiếp nhận là nguồn nước mặt

Nhà máy không xả nước thải vào môi trường (nguồn nước mặt) nên không thuộc đối tượng phải đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồn

tiếp nhận nước thải

2.2 Khả năng chịu tải của môi trường đối với chất thải rắn

Cơ sở thực hiện quản lý chất thải theo quy định tại Thông tư BTNMT ngày 10/01/2022 quy định chi tiết một số điều của Luật bảo vệ môi trường Đối với chất thải rắn công nghiệp thông thường, chất thải sinh hoạt, chất thải nguy hại… Chủ cơ sở đã thực hiện các biện pháp quản lý, phân loại tại nguồn

02/2022/TT-và bố trí các khu vực lưu chứa theo đúng quy định Chủ cơ sở thực hiện ký hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Do đó, các nguồn chất thải rắn của Cơ sở không ảnh hưởng tới khả năng chịu tải của môi trường

2.3 Khả năng chịu tải của môi trường đối với khí thải

Hoạt động của Nhà máy có phát sinh khí, bụi thải Để xử lý triệt để khí, bụi phát sinh từ hoạt động sản xuất trước khi thải vào môi trường, Nhà máy đã đầu tư các hệ thống xử lý khí phát sinh từ lò cao, thiết bị thiêu kết Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường của Nhà máy trong quá trình thực hiện có một số thay đổi nhưng theo chiều hướng tốt hơn như: Không đầu tư dây chuyền nung quặng sắt, không đầu tư dây chuyền luyện thép, không sử dụng nước tạo xỉ hạt Do đó, cơ

sở không phải đánh giá lại khả năng chịu tải của môi trường

Ngày đăng: 01/12/2024, 08:27