LÝ ĐẠI CƯƠNG 2 ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH TÀI NĂNG CƠ ĐIỆN TỬ K68 vật lý vật lý vật lý vật lý vật lý
Trang 1BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG II
BUỔI 13
Ngày 11/12/2023
Trang 2Chương 7 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
Trang 3§2 LUẬN ĐIỂM THỨ HAI CỦA MẮCXOEN
I Nhận xét và khái niệm về dòng điện dịch
Luận điểm 1: Bất kì một từ trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một điện trường xoáy.
Vấn đề ngược lại được đặt ra: Điện trường biến đổi theo thời gian có sinh
ra từ trường hay không?
Trang 4có 1 dòng điện chạy qua khoảng không
gian giữa 2 bản tụ điện
✓ Điện trường biến đổi giữa hai bản tụ điện sinh ra từ trường giống
như một dòng điện (dòng điện dịch) chạy qua toàn bộ không gian giữa 2 bản tụ;
✓ Có chiều là chiều của dòng điện dẫn trong mạch;
✓ Có cường độ bằng cường độ dòng điện dẫn trong mạch
Dòng điện dịch là dòng điện tương đương với điện trường biến đổi theo thời gian về phương diện sinh ra từ trường
Macxoen nhận thấy:
Trang 5✓ Là 𝐸 biến thiên theo t
✓ Không gây ra tỏa nhiệt Jun
Lenxơ (trong chân không)
✓ Gây ra từ trường 𝐵
II Phát biểu Luận điểm thứ hai của MắcXoen (Maxwell)
Bất kì một điện trường nào biến đổi theo thời gian cũng sinh ra một từ trường
Trang 6III Biểu thức mật độ dòng điện dịch
✓ Tụ phóng điện →q của tụ giảm
✓ 𝐷 giữa hai bản tụ hướng từ (1) →(2)
✓ D giảm → 𝝏𝑫
𝝏𝒕<0
✓ 𝐽𝑑ị𝑐ℎ cùng chiều 𝐽𝑑ẫ𝑛
✓ 𝐽𝑑ị𝑐ℎ hướng từ (2) →(1) → 𝑱𝒅ị𝒄𝒉 ↗↙ 𝑫
Xét 1 mạch điện gồm tụ điện C mắc nối
tiếp với cuộn dây L
Trang 7A
𝐽𝑑
B+
✓ Tụ nạp điện →q của tụ tăng
✓ 𝐷 giữa hai bản tụ hướng từ (1) →(2)
✓ D tăng → 𝝏𝑫
𝝏𝒕 >0
✓ 𝐽𝑑ị𝑐ℎ 𝑐ù𝑛𝑔 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝐽𝑑ẫ𝑛
✓ 𝐽𝑑ị𝑐ℎ hướng từ (1) →(2) → 𝑱𝒅ị𝒄𝒉 ↗↗ 𝑫
Trang 8Vì 𝐼𝑑ị𝑐ℎ chỉ phụ thuộc vào sự biến
đổi theo thời gian của điện trường
→ chỉ xét riêng đạo hàm theo t
dich
D J
t
=
Trang 9Đối với chân không:
Trang 10IV Phương trình Mắcxoen-Ampe (Biểu diễn định lượng của luận điểm 2 của Mắcxoen)
1 Dòng điện toàn phần
✓ Trong dây dẫn có dòng xoay chiều chạy qua→ tồn tại điện trường biến
đổi theo thời gian tương đương với dòng điện dịch;
✓ Tồn tại xung quanh dây dẫn từ trường do cả dòng điện dẫn và dòng
Trang 112 Phương trình Mắcxoen-Ampe
a Dạng tích phân
Xét một đường cong kín (C) nằm trong không gian có cả
dòng điện dẫn và dòng điện dịch chạy qua Theo định lý
Trang 12b Phương trình Mắcxoen-Ampe dạng vi phân
Trang 13§ 3 TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ HỆ THỐNG CÁC
PHƯƠNG TRINH MĂCXOEN
Điện trường và từ trường đồng thời tồn tại trong không gian tạo thành một trường thống nhất gọi là trường điện từ
I Năng lượng trường điện từ
Mật độ năng lượng của trường điện từ bằng tổng mật độ năng lượng của điện trường và từ trường
→ Năng lượng của trường điện từ:
Trang 14II Hệ thống các phương trình Măcxoen
S
Trang 154 Định lý O-G đối với từ trường
a Môi trường điện môi: D = 0 E
c Môi trường từ hóa: B = 0 H
b Môi trường dẫn điện: J = E dich
D J
t
=
Trang 16III Các trường hợp riêng của hệ phương trình Măcxoen
Trang 17Câu 1
Phát biểu luận điểm 1 của Maxwell Phân biệt điện trường tĩnh và điệntrường xoáy về nguồn gốc phát sinh và tính chất cơ bản Thiết lập phươngtrình Maxwell-Faraday dạng tích phân và dạng vi phân
Câu 2
Phát biểu luận điểm 2 của Maxwell Khái niệm dòng điện dịch So sánh dòng điện dịch và dòng điện dẫn Thiết lập phương trình Maxwell-Ampe dạng tích phân và dạng vi phân
CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
Trang 18CHƯƠNG 8
DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Trang 19§1 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ ĐIỀU HOÀ
Xét mạch điện LC Giả sử R=0→không có tổn hao năng lượng do tỏa nhiệt
Tích điện cho tụ, điện tích trên 2 bản tụ: 𝑞0 =C 𝑈0;
Giữa 2 bản tụ có điện trường, năng lượng: 𝑊𝑒 = 𝑞02
Trang 20c) Vì q=0 trên tụ không còn điều kiện duy trì I → I↘ đế𝑛 0, 𝑊𝑚 ↘ đế𝑛 0 Xuất
a)
Trang 21✓ Trong mạch có sự biến đổi tuần hoàn theo thời gian của các đại lượng
điện và từ (q, I, 𝑊𝑒, 𝑊𝑚) Những quá trình đó gọi là dao động điện từ điều
hòa (dđđt điều hòa), năng lượng của mạch bảo toàn.
✓ Sự biến đổi của các đại lượng (q, I, 𝑊𝑒, 𝑊𝑚) chỉ do đặc tính riêng của
mạch dđ quyết định, các giá trị cực đại của chúng (biên độ dao động) luônkhông đổi Loại dđđt này được gọi là dđđt riêng
II Phương trình dao động điện từ điều hòa
Trong quá trình dao động, tổng năng lượng của mạch không đổi: We+Wm=const
2
2
2 2
d I
I
Trang 222 0
𝐼0: biên độ của dao động
𝜑: pha ban đầu của dao động
𝜔0 tần số góc riêng của dao động
(2)→ dòng điện trong mạch LC biến
thiên theo t với dạng hình sin
Vậy dđđt riêng của mạch LC là một dđ điều hòa với chu kỳ: 0
Trang 24§2 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ TẮT DẦN
L C
R
I Hiện tượng
Mạch RLC, do có R nên năng lượng giảm do tỏa nhiệt
Jun-Lenx Kết quả biên độ giảm dần
Mạch dao động RLC ghép nối tiếp gọi là mạch dao
động điện từ tắt dần
II Phương trình dao động điện từ tắt dần
✓ Giả sử năng lượng của mạch giảm chỉ do tỏa nhiệt Jun-Lenx;
✓ Giả sử trong khoảng thời gian dt, năng lượng dđ giảm một lượng –dW
✓ Nhiệt Jun-Lenx tỏa ra trên điện trở R là 𝑅𝐼2𝑑𝑡
Trang 262 0
Trang 27𝐴 = 𝐼0𝑒−𝛽𝑡 biên độ của dao động tắt dần, giảm theo t với quy luật hàm mũ