Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Gòn Thương Tin LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu sử dụng trong để tài là trung thực.. Phân tích h
Trang 1TRƯỜNG ĐI HỌC VO TRUONG TOAN
KHOA KINH TE
KHOA LUAN TOT NGHIEP
PHAN TICH HOAT DONG TIN DUNG CUA
NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
SAI GON THUONG TIN CHI NHANH KIEN GIANG
LAM VU PHONG
TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Giảng viên hướng dẫn: Hồ Nhật Mai Trâm
Trang 2Phân tích hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gỏn Thương Tím
nghiệp Có được kết quá đó là nhờ vào sự giúp đỡ to lớn của quý Thay cô và các Cô, Chú, Anh Chị trong Ngân hàng
'Trước hết em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Dại học Võ Trường Toãn nói chung và Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh nói riêng đã dạy bảo
em trong thời gian qua, sau nữa em xin cảm ơn cô Hỗ Nhật Mai Trâm và thay Dương Khánh Vinh chuyên viên đầu tư Vietcombank đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành dé tai
Gòn Thương Tín Kiên Giang, đến nay em đã hoàn thành luận văn tốt
Đồng thời em xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt thành của Ban lãnh đạo cũng như các anh chị trong Ngân hàng Thương mại cổ phần Sải Gòn Thương Tín Kiên Giang đành cho em trong thời gian em thực tập tại Ngân hàng
Sau cùng em xin kính chúc quý thay cô cùng các anh chị trong Ngân hàng lời chúc sức khỏe và (hành công,
Sinh viên thực hiện Lâm Vũ Phong
GVHD: Hồ Nhật Mai Tram i SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 3
Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng Gòn Thương Tin
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu sử dụng trong
để tài là trung thực dé tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Trang 4Phân tích hoạt động tim dụng của Ngắn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin Kién Giang
Trang 5Phân tích hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin Kiên Giang
TOM TAT
Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn
“Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang được biết đến là Ngân hàng thành công và có uy tín Tuy nhiên đí cùng với những khó khăn của nên kinh tế và cuộc khủng hoảng tải chính trên phạm vỉ toàn cầu, chất lượng tín dụng của Ngan hang TMCP Sai Gan Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang cũng đang đứng trước những khó khăn và thách thức tỷ lệ nợ qua hạn nợ xấu cao và có xu hướng lăng lên Do đó cần phải đánh giá
GVHD: Hỗ Nhật Mai Trâm iv SVTH: lâm Vũ Phong
Trang 6Phân tích hoạt động tín dụng cua Ngắn hàng DMCP Sài Gòn Thương Tím
PHAN MO DAU
1.1 BAT VAN DE NGHIEN CU
1.1.1 Sự cần thiết nghiền cứu
1.1.2 Căn cứ khoa học thực tiễi
1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU
1,2,2 Mục tiêu cụ thê
lan) na 3 1.3.2 Thời gian
1.3.3 Đối lượng nghiên c
1.4 CẤU TỎI NGHIÊN CỨU 222 2222212222227 1x ke
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ˆ
Chương 1: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHA
1.1 PHUGNG PHAP LUAN
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mạ
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng,
1.1.4.1 Căn cứ vào thời hạn tín dụng
1.1.4.2 Căn cứ vào đối tượng tin dung
1.1.4.3 Can cứ vào mục đích sử đụng vốn tín dụng TP
1.1.4.4 Căn cứ vào chủ thê trong quan hệ tin dung
1.1.4.5 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
1.1.5, Một số vấn đề trong hoạt động tín dụn
1.1.5.1, Nguyên tắc tín dụng
GVHD: Hỗ Nhật Mai Trâm v SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 7ron Thuong Tin Kién Giang
Phân tích hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài
1.1.5.2 Điêu kiện cho vay
1.1,5,3, Đối tượng cho vay
1.1.6.5 Tổng đư nợ trên tổng nguồn vốn huy
1,1.6.6 Nợ quá hạn trên dur ng (%)
KIEN GIANG TRONG 3 NAM 2010, 2011 VA 2012
2.1 KHÁI QUÁT VÉ NGÂN HÀNG THUGNG MAI CO PHAN S
THUONG TIN CHI NHÁNH KIÊN GIANG 5s, TỂ
2.1.1 Lich str hinh thanh va phat trién
2.1.2 Chức năng hoại động và vai trò của chi mhaah ee 1D
2.1.4 Nhiệm vụ và chức năng từng phòng ban 21 2.1.5 Đặc điểm chung tinh Kiên Giang „36 2.2 KHÁI QU AT TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG QUA 3 NAM 2010 2012 1 26 2.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SÁP TỚI € ĐA NGÂN HÀNG 29 2.4 PHAN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VÓN
2.5 TÌNH HÌNH CHO VAY TẠI NHỮM CÔ PHÁN SÀI GỒN THUONG TIN CHI
2.5.5 Phân tích các chí tiêu dánh giá
5.1 Danh gia về hiệu suất sử dụng vốn (lần)
Trang 8Phan tich hoạt động tín dụng của Ngắn hàng TMCP Sài Gòn Thương TÌn Kiên Giang
2.5.5.3 Tông nợ quá hạn tông trên dư nọ
2.5.5.4 Vòng quay vốn tin dung (vỏng)
Chuong 3: MOT SO BIEN PHAP NANG CAO HIE
3.1 CAC YEU TO ANITITUGNG DEN HOAT DONG CUA N
3.1.1, Yếu tố bên ngoài sms
3.1.1.1.Chính trị - Pháp luật, reo Ô 3.1.1.2 Yếu tế kinh tế
Đối với Ngân hàng thương mại cô phần Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang
Đấi với Ngân hàng thương mại cô phần Sải Gòn Thương tín Việt Nam
TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVIID: lề Nhật Mai Trâm vii SVTIE Lam Va Phong
Trang 9
igdn hang TMCP Sai Gon Thong Tin Kién Giang
Phan tich hoat dong tin dung cua
DANH MUC BIEU BANG
Trang Bang 2.1: Két qua hoat động kinh đoanh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang năm 2010 - 2012
Bang 2.2: Cơ cầu nguồn vốn huy động của Ngân hàng năm 2010 2012
Bang 2.3: Doanh số cho vay cúa Ngân hàng năm 2010 2011 &2012
Bảng 2.4: Doanh sé thu ng của Ngân hàng năm 2010 2011 &2012
Bang 2.5: Dư nợ cho vay của Ngân hàng năm 2010 2011 &2012
Bang 2.6: của Ngân hàng năm 2010 201) &2012
Bảng 2.6: éu quả sử dụng vốn năm 2010 2011 và 2012
GVHD: Hồ Nhật Mai Trâm viii SVTH: Lam Vi Phong
Trang 10Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gon 1 in Kién Gi
ết quả hoạt động kinh doanh in hang nam 2010, 2011& 2012 27
*ơ cầu nguồn vốn huy dộng của Ngân hàng năm 2010 2011& 2012 32
Hình 2 n gửi của các tô chức tin dụng khác vào Ngân hàng Ö 32 THình 2 lên gửi tiết kiệm va tién gui cla các ICKT vào Ngân hàng 33 Hình 2,5: Ngân hàng phát hành giấy tờ có giá, giữ hộ
Hình 2.6: Doanh số cho vay của Ngân hàng 2010 2011 &2012 : Hình 2.7: Doanh số thu nợ của Ngân hàng năm 2010, 2011 &2012 4I Hinh 2.8: Du ng cho vay cua Ngan hàng năm 2010 2011 &2012
Hình 2.9: Nợ quá hạn cúa Ngân hàng năm 2010 2011 &2012
Trang 11Phan tích hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tin
TMCP: Thương mại cô phần
WTO: Tô chức thương mại thê giới
GVID: Hỗ Nhật Mai Trâm SVTH; lâm Vũ Phong
Trang 12
Phân tích hoạt động tín dụng của Ngàn hàng TMCP S
PHAN MỞ ĐẦU
1.1 DAT VAN ĐÈ NGHIÊN CÚU
1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, khu vực hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, Việt Nam đang dần lừng bước hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế khu vực
và thế giới Dac biệt là sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thê giới (WTO) Đây là sự kiện quan trọng mở ra các cơ hội
to lớn cũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam đấy nhanh tiên trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Qua đó sức ép cạnh tranh đối với các Ngân hàng thương mại V
ăng lên, sự canh tranh không chỉ diễn ra gay gất giữa các Ngân hàng trong nước mã cả với các Ngân hàng nước ngoài Để tồn tại và
phát triển, đòi hỏi các Ngân hàng thương mại Việt Nam phải đầu tư đổi mới công
nghệ cải tiến phương thức quản lý, hiện đại hóa hệ thống thanh toán nhanh chóng
ân va phat trién dich vu Ngân hàng mới nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh,
ách có hiệu
đồng thờt phải có một cơ chế quản lý cũng như sử đụng nguồn vốn một
qua tránh tinh trang thiên hoặc thừa vốn trong kinh doanh Với chức năng trung gian tài chính, các Ngân hàng thương mại nói chung đã thực hiện tốt chức năng của
mình là cầu nối gắn kết các chủ thể kinh tế trong xã hội, góp phần phân bố hợp lý
các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế nhằm đảm báo cho các đơn vị sản xuất kinh đoanh được hoạt động liên tục Trong những năm qua do còn ảnh hướng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới sự biển động của nền kinh tế trong và ngoài nước đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sán xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây có phần giám nhẹ, nhưng tỷ lệ lạm phát luôn tăng cao tăng trưởng tín dụng cao gấp 2 lần tăng trưởng kinh tế nhưng vẫn không duỗi kip theo ty
lệ lạm phái Nên việc tiếp cận được vốn tín dụng từ Ngân hàng của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn dẫn đến tâm lý không muốn trả các khoản nợ dến hạn
từ phía khách hàng Nhưng mục tiêu quan trọng của chính phú là tăng trưởng kinh tế
mà Ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh đặc biệt, nó là trung gian là
khôi chỉ là sự kinh doanh vì lợi nhuận của Ngân hàng mà đó còn là nhiệm vụ của Ngân
cầu nổi vốn cho doanh nghiệp Do đó việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệ
hàng đối với nền kinh tế của đất nước Với hệ thống sản phẩm, dịch vụ phong phú
và đa dạng Sacombank là tổ chức tín dụng được rất nhiều đổi tượng khách hàng thuộc các thành phần kinh tế khác nhau chọn lựa giao dịch
Sacombank là một trong những Ngân hàng tốt nhất Việt Nam, đặc bị
2012 Sacombank đã 5 lần nhận được giải thưởng '*Ngân hàng tốt nhất Việt Nam”
Trang 13
Phân tích hoại động tín dụng cua Ngân hàng TMCP S
Sacombank hiện có 408 điểm giao
751 máy ATM Ngoài ra Sacombank còn khai trương 1 chỉ nhánh tại Phnôm Pênh
và thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Campuchia Cũng như các chỉ nhánh khác thì trong điều kiện kinh tế như hiện nay, Sacombank Kiên Giang với vai trò là một Ngân hàng thương mại đã và đang từng bước mở rộng quy mô cũng như chất lượng sản phẩm dịch vụ nhằm tự khẳng định vị thế của mình tại địa phương
Còn Thương Tín Kiên Giang
ại 47/63 tỉnh thành trong cả nước và có tới
Tuy nhiên do kinh tế biến động dan đến việc sử dụng hiệu quá nguồn vốn của doanh nghiệp trở nên khó khăn, nhiệm vụ của Sacombank Kiên Giang cảng trở nên nặng
nề hơn là làm thế nào quản lý tín dụng có hiệu quá Chính vì những lý do trên em đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động tín dung của Ngân hàng TIMCP Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang” dé nghiên cứu trong thời gian thực tập tốt nghiệp
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Đề đáp ứng được nhủ cầu vốn cho sự phát triển kinh tế nói chung và kinh tế Kiên Giang nói riêng thì việ
huy động vốn vả cho vay vốn của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang là một trong những vấn đề quan trọng đổi với nền kinh tế tỉnh nhà, cũng như đối với hoạt động kinh doanh của khách hàng
Trước yêu cầu cấp bách đổi mới toàn diện theo hướng da phương hóa đa dạng mọi lĩnh vực mọi ngành nghề, Kiên Giang đã và đan đối mặt với những kbó khăn thứ thách; vì vậy cần sự quan tâm hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau như: Chính phu địa phương, các tô chức tín dụng khác trong đó có Ngân hàng thương mại cô phần Gòn Thương Tin Hơn ai hết, việ tư của Ngân hàng thương mại có phần Sải Gòn Thương Tín Kiên Giang là cần thiết để xây dựng và phát triển tỉnh nhà Nhất là
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang từ năm 2019 đến năm 2012 và đưa ra giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng
Trang 14Phan tich hoạt động tín dụng cua Ngân hàng TMCP Sài Còn Thương Tín Kiên Giang
Mục tiêu 3: Đưa ra một số giải pháp góp phân nâng cao chất lượng hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng Sacombank Kiên Giang,
1.3, PHẠM VI NGIÊN CÚ
1,3.1 Không gian nghiên cứu
~ Đề tài được thực hiện tại Ngân hàng Sacombank chỉ nhánh Kiên Giang
- Thông tin được thu thập từ phòng kế hoạch tông hợp phòng kế toán phòng quan hệ khách hàng và các phòng ban có liên quan
1.3.2 thời gian nghiên cứu
- thời gian thực hiện đễ tải từ 15/04/2013 đến ngày 24/06/2013
- Các số liệu được sử dụng dé phân tịch dễ tài được lấy chú yếu trong ba năm gân nhất ( 2010 2011 2012)
1.3.3 Đối trợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về hoạt động tín dụng của Sacombank thông qua các chỉ tiêu doanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ nợ quá hạn và một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng
1.4 CÂU HÓI NGHIÊN CỨU
- Tinh binh buy động vốn của chỉ nhánh như thé nao?
- Tại sao Doanh số cho vay, Doanh số thụ nợ biển động?
~ Ty lệ nợ quá hạn của chỉ nhánh có giảm so với các năm qua không?
- Nguyên nhân nao dan đến thực trạng hoạt động tín dụng của chỉ nhánh?
~ Những giải pháp gi can dé ra dé chỉ nhánh nâng cao hoạt động tia dụng?
1.5 LƯỢC KHÁO TÀI LIỆU
Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trong hoạt động Ngân hàng là đề tài nghiên cứu khoa học hết sức cần thiết trong bối cảnh hiện nay nên đã có những nghiên cứu
về vấn đề này trong thời gian qua
- Mai Nhat Anh (2009) luận văn" Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Kỳ Hòa"
Đề tải đã phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Kỷ Hòa qua 3 năm 2006 - 2008, để tải đi sâu vào phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Á Châu chỉ nhánh Kỷ Hòa theo các chỉ tiêu đoanh số cho vay, doanh số thu nợ dư nợ và nợ quá hạn bằng phương pháp so sánh tương
Trang 15Phân tích hoạt động tín dựng của Nuân hang (MCP Sai Gi
- Lê Thị Kim Huê (2009) luận văn “Phan (ích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cữa Long chỉ nhánh Bốn Trẻ` Tác gia phân tích đánh giá tổng quát về cơ cầu nguồn vốn, tình hình thu nhập - chí phí - lợi nhuận của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long chỉ nhánh Bến Tre qua 3 năm (2006-2008) Sau đó di sâu phân tích tình hình hoạt động tín dụng thông qua dư nợ, doanh số cho vay doanh số thu nợ và nợ xấu của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cữu Long chỉ nhánh Bến Trẻ qua đó phân tích thực trạng
‘on Thương Tín Kiên Giang
Trang 16Sai Gon Thuong Tin Kién Giang
1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại
Trong nền kinh tế hàng hóa, có nhiều doanh nph
kinh tế hoạt động kinh doanh trong nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực khác nhau Có
nhiêu đơn vị tô chức
ngành tạo ra sản phâm hàng hóa cho xã hội như nông nghiệp công nghiệi
ó ngành chí làm nhiệm vụ lưu thông phân phố
cung cấp dịch vụ (vận tải bưu chính, viễn thông Ngân hàng) Trong đó các Ngân hàng thương mại hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và địch vụ Ngân hàng Tất cá điều góp phần thúc đây nền kinh tế - xã hội phát triên
Ngân hàng thương mại là loại Ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công ty
á nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm rồi sử
ứng dịch vụ Ngân hàng cho các đối tượng nói trên,
Theo luật số 02/1997/QH10 Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam khăng dịnh; Ngân hàng là loại hình tổ chức tín đụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan (điều 10 Lmật các tô chức tin dụng)
“Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng 10/1998 Ngân hàng là loại hình tô chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoại động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan
Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9/2000 của Chính phi “Ngan hang thương mại là Ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận góp phần thực hiện các
la Nhà nước”
mục tiêu kinh
Qua các khái niệm trên chúng ta có thể rút ra một số nhận xét sau:
NHTM là một loại hình doanh nghiệp vì nó có cơ cấu tổ chức bộ máy, cầu trúc tài chính giống như một doanh nghiệp Bên cạnh đó hoạt động của NHIM là hoạt động kinh doanh vì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Tuy nhiên NHTM là một đoanh nghiệp đặc biệt bởi vị:
Nguyén Dang, Bon (2009), fién 16 Xgân hàng, Thánh phổ Hỗ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại bọc Quốc gia Thanh phd Hé Chi Minh, tr 169
GVHD: Hồ Nhật Mai Trâm in SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 17ai Gon Thuong Tin K
Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng là tiên tệ tín dụng
hàng Đây là lĩnh vực rất nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến tất cả các ngành cũng
dịch vụ Ngắn
như mọi mặt của dời sống kinh tế - xã hội Chất liệu kinh doanh của Ngân hàng là tiền tệ - một công cụ dược nhà nước sử dụng để quản lý vĩ mô nền kinh tế và quyết định đến sự phát triển hay suy thoái của nền kinh tế nên được nhà nước kiểm soát rất chặt chẽ
Nguồn vốn chủ yếu mà Ngân hàng sử dụng là vốn từ bên ngoài Tỷ trọng vốn riêng trong tổng nguồn vốn kinh doanh rất thấp Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng chịu sự chỉ phối rất lớn bởi chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung tương
Tôm lại-có thể nói rằng NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nên kinh tế thị trường Nhờ hệ thông định chế tài chính
trung gian này mà các nguồn tiên nhàn rồi năm rãi rác trong xã hội sẽ được huy động, tập trung lại, đồng thời sử dụng só vẫn do dễ cấp tin dụng cho các tô chức
ó, cá nhân, phút triển kinh tế, xã hội
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại
Nhìn chung NHM có ba chức năng cơ bản:
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Chức năng trung gian tín đụng được xem là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của Ngân hàng thương mại Nó không những cho thấy bản chất của NHTM mà
nó còn cho thấy nhiệm vụ chính yếu của NHTM Trong chức năng này NHTM dóng vai trò là người trung gian đứng ra tập trung, huy động các nguồn vốn tiền tệ tam thời nhàn rỗi trong nền kinh tế (bao gồm tiền tiết kiệm của các tẳng lớp dân cư vốn
bằng tiền của các đơn vị, tô chức kinh tế v) biến nó thành nguồn vốn tín dụng để
cho vay (cấp tín dụng) đáp ứng nhu cầu kinh doanh và vốn đầu tư cho các ngành kinh tế và nhu cầu vốn tiêu dùng của xã hội”
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân,
thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền
gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hang tiên thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chủ ủy nhiệm thu the rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng Tùy theo nhu cầu khách hảng có thê chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp Chức năng này
da thúc đây lưu thông hàng hóa đây nhanh tốc độ thanh toán tốc độ lưu chuyên
vốn từ đó góp phần phát triển kinh tế - xã hội
? Nguyễn Đăng Dừn (2009) ?Tên tẻ Ngân hàng, Thành phố Hỗ Chỉ Minh: Nhà xuất bản Dại học Quốc gia
Thành phố Hè Chí Minh, tr.L8!
GVHD: Hồ Nhật Mai Irâm 6 SVTLE Lam Vi Phong
Trang 18Phân tích hoại động tin dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang
êu cầu chính cho sự tôn tại
Tín dựng: là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện
vật, trong đó người đi vay phái trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian
nhất định Quan hệ
- Có sự chuyên giao quyêi
ày được thể hiện qua 3 đặc điểm cơ bản như sau:
sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người
khác
- Sự chuyên giao này mang tính chất tạm thời
- Khi hoàn lại giả trị đã chuyên giao cho người sở hữu phải kèm theo một lượng giá trị đôi thêm gợi là lợi tức
Khái niệm tin dụng dược thể hiện qua sơ dỗ
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cá các khoán tin dung ma Ngan hang thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó
Dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định Dé xác định được dư nợ Ngân hàng sẽ so sánh
piữa hai chỉ tiêu đoanh số cho vay và doanh số thu nợ
Nợ xấu: Là các khoản tiền cho khách hàng vay, thường là các đoanh nghiệp
mà không thể thu héi lại được do doanh nghiệp đó làm ăn thua lễ hoặc phá sản
GVIID: Hỗ Nhat Mai Tram 7 SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 19Phan tich hoạt dong tin dung cua Nedn hang TMCP Sai Gon Thương Tín Kiên Giang
a) Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ trên cơ sở có hoàn trả
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự vận hành của hệ thống tín dụng Iín dụng là chiếc cầu nói giữa các nguồn cung và câu vốn tiền tệ trong nền kinh tế Thông qua chức năng này tín dụng đã trực tiếp
tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm thời thừa từ các cá nhân các tổ chức kinh tế để
bộ sung kịp thời cho những doanh nghiệp, nhà nước hay các cá nhân đang gặp thiểu hụt về vốn Hay nói cách khá:
ở khâu lập trung tín dụng là nơi tập hợp những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội, còn ở khâu phân phối lại vốn tiễn tệ - tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu vốn cho đoanh nghiệp các cá nhân và cho cá ngân sáchỶ,
b) Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chỉ phí lưu thông cho xã hội
Nhờ hoạt động tín dụng mà có thể phát huy chức năng tiết kiệm tiền mặt
và chỉ phí ru thông cho xã hội diều này thể hiện qua các mặt sau:
- Hoạt động tín dụng trước hết tạo diều kiện cho sự ra dời của các
một số lượng lớn mặt lưu hành (kế cả tiền đúc bằng kim loại quý như trước đây
mạnh mẽ của tin dụng thì hệ thống thanh toán qua Ngân hàng ngày càng được mở
kinh tế và tạo diều kiện cho
rộng cho phép giải quyết nhanh chóng các mối quan hệ
nền kinh tế ~ xã hội phát triển
~ Nhờ hoạt dậng của tín đụng mà nguồn vốn đang nằm trong xã hội được huy động dễ sử dụng cho các nhu cầu của sán xuất và lưu thông hàng hóa sẽ có tác dụng tăng tốc độ chủ chuyển vốn trong phạm vi toàn xã hội
` Phan 'Thị Cúc (2012) Giáo trình lì thuyết tải chỉnh - riển tệ - P.2 Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản
Phương Đông, Tr 111,
GVIID: Hồ Nhật Mai ‘Tram R SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 20
€j Chức năng phản ảnh và kiêm soát các hoạt động kinh tê
Chức năng này được phát huy tắc đụng phụ thuộc vào sự phát triên của hai chức năng trên Thông qua quá trình tập trung và phân phối lại vốn tín dụng góp phần phán ánh được mức độ phát triển kinh tế về các mặt như: khối lượng tiền tệ nhân rỗi trong xã hộ
ái nhìn
nhu cầu vốn trong từng thời kỳ từ đỏ giúp chung ta co
biệt là quan hệ giữa
vị có hiệu quả hay không Ngọ:
không dùng tiẻ
tê chức công tác thanh toán
n mặt còn tạo điều kiện đế Ngân hàng tăng cường vai trò kiểm soát bằng đồng tiền các đơn vị kinh tế, vì mọi quá trình hình thành và sử dụng vốn của các doanh nghiệp đều dược phản ánh và lưu giữ qua số liệu trên tài khoản tiền gửi
Từ đó Ngân hàng có cải nhìn tương đỗi tổng quát về cấu trúc tài chính của các đơn
VỊ,
Như vậy với chức năng phan ánh và kiểm soát các hoại động kinh tế sẽ góp phần giải quyết tình trạng mắt cân đối cục bộ của nền kinh tế với những giải pháp
khắc phục kịp thời từ đó phát huy vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của nền kinh tế
Điều này cũng có nghĩa là tín dụng được vận dụng như một trong những đòn bây
kích thích kinh tế không thể thiếu trong quá trình tổ chức quản lý kinh tế - tài chính
kiểm soát và thúc đây các hoạt động kinh tế quốc dan
1.1.3.3 Vai trò của tín dụng
Nói đến vai trò của tín dụng nghĩa là nói đến sự tác động của tín dụng đối với nền kinh tế và xã hội Vai trò cúa tín dụng bao sồm 2 mặt:
a) Xét về mặt tích cực tín dụng có vai trỏ to lon sau:
* Tin dung gop phan dam bdo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra thương xuyên, liên tục?
Do tính đa dạng trong luân chuyển vốn của các đoanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường tại một thời điểm nhất định trong nền kinh tế có một số doanh nghiệp thừa vốn tạm thời do bán hàng hóa có tiền nhưng chưa có nhủ cầu sử dụng ngay (chưa trả lương cho công nhân chưa mua nguyên vật liệu) đã làm nãy sinh nhụ cầu cho vay vốn đề tránh tình trạng ứ đọng vốn và có thêm lợi nhuận Trong khi đó
GVHD: Hé Nhat Mai Tram 9 SVTH:
sâm Vũ Phong
Trang 21Phan tich hoat déng tin dung ctia Ngan hang TMCP Sai Gon Thương Tin Kiên Giang
có nhiều doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời do hàng hóa chứ bán được nhưng lại có nhu câu mua nguyên vật liệu, thanh toán tiễn lương fam nay
dé tồn đọng vốn trong quá trình luân chuyền
* Tín dụng góp phần tích tụ, lập trung vốn thúc đấy phat trién san xuất kinh doanh
Tập trung vốn phai trên cơ sở tích lũy Trong thực tế có những lượng tích lũy rất lớn được năm giữ ở các chủ thẻ khác nhau trong nền kinh tế Nhưng rất nhiều người tích lũy không muốn cho vay trực tiếp hoặc không muốn có cô phần trong các
dự án đầu tư, vì ngoài lý do mắt khả năng thanh khoản (khả năng pặp khó khăn rút tiền khí có như cầu đột xuất) thì người tích lũy còn còn bị hạn chế bởi khá năng
kiến thức vẻ Tài chính và pháp lý để thực hiện trực tiếp đầu tư hoặc cho vay Với
hoạt động của hệ thống tín dụng có đủ độ tín cậy do tín chuyên môn hóa cao trong hoạt động tín dụng và da dạng hóa các doanh mục dầu tư thông qua cho vay nhiều nhà đầu tư của nhiều du án khác nhau từ đó làm giảm bớt rui ro cá nhân của những
người tích lũy giúp quả trình trung vốn được thực hiện nhanh chóng và có hiệu
qua, tao khá năng cung ứng vốn cho nền kinh tế đặc biệt là vốn đài hạn Các doanh nghiệp các nhà dầu tư nhờ nguồn vốn tín dụng có thể nhanh chóng mở rộng sán thực hiệ
tiếp cận được với máy móc thiết bị hiện đại, từ đó thúc đây sản xuất phát triển
các dự án đầu tư tạo ra những bước nhãy vọt về năng lực sản xuất do
# Tím dụng góp phản điều chỉnh ổn định và tăng trưởng kinh tế
Tin dụng thông qua cung cấp vốn đặc biệt là vốn trung và dai hạn day du kiệp thời với lãi suất và điều kiện cho vay ưu đãi có vai trò quan trọng trong việc góp phần đảm bảo vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hình thành các ngành then chối mỗi nhọn và các ngành kinh tế trọng điểm góp phần hình thành cơ cấu kinh tế tối
ưu Chẳng hạn với ưu đãi về vốn lãi suất điều kiện và thời hạn cho vay đối với nông nghiệp nêng thôn để xây dựng cơ sở vật chất kết câu hạ tầng tin dụng góp phan thúc dây chuyên dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp Tín dụng còn là phương liện
để Nhà nước thực biện chính sách tiền tệ thích hợp (thay đổi tý lệ dự trừ bất buộc,
lãi suất tái chiết khấu và nghiệp vụ thị trường mở) để ôn định nền kinh tế khi nên
Trang 22Phân tích hoạt động tín dụng của Ngan hang TMCP Sai Gon Thương Tín Kiên Giang
dụng thông qua dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã giảm chỉ phí lưu thông
và an toàn trong thanh toàn”,
Aj Mặt tiêu cực của tín dụng
thời hạn thu hồi vốn nhanh
co), Tin dung dai han
1à loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm được sử dụng đê cấp vốn cho xây dựng cơ bản cải tiến va me rộng sản xuất có quy mô lớn
1.1.4.2, Căn cứ vào đối tượng tín dụng
a) Tin dung von lưu động
- La loai tin dung cung c4p nhằm hình thành vốn lưu động như cho vay dé
dự trữ hàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất
GVHD: Hồ Nhật Mai Trâm "HH SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 23b) Tin dung von cố định
- Là loại tín dung enng cấp nhằm hình thành vốn có định loại tín dung nay được thực hiện đưới hình thức cho vay trung và đài bạn Tín dụng vốn cố định thường được cấp phát phục vụ cho việc đầu tư mua sắm tài sản cổ định cải tiến và dôi mới kỹ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp va công trình mới
1.1.4.4, Căn cứ vào chủ thế trong quan hệ tin dung
Tín dụng thương mại: là loại tín dụng giữa các đoanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hoá
'Tín dụng Ngân hàng: là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tô chức tín dụng với các doanh nghiệp va các cá nhân
Tin dụng nhà nước: là hình thức tín dụng thê hiện quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và các tô chức tin dụng khác trong đó nhà nước chủ động vay vốn để tăng nguồn thu cho ngân sách
1.1.4.5 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
Tin dung có đảm bảo: là một phương tiện tạo cho chủ Ngân hàng có mội sự đảm bảo rằng sẽ có một nguồn vốn khác hay báo chỉ nếu công việc cho vay bị phá sản
Tín dụng không có đầm bảo: là loại tin dụng mà khi Ngân hàng quyết định cho vay chủ yếu dựa vào uy tín và lình hình tài chính của người vay mà không cần tải sản thể chấp
1.1.5 Một số vẫn đề trong hoạt động tín dụng
1.1.5.1 Nguyên tắc tín dụng
Hoạt động của cho vay của Ngân hàng tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Nguyên the 1: Tién vav được sứ dụng dúng mục dịch đã thỏa thuận trên hợp
đằng tín dụng
Nhằm đảm bảo tính hiệu quá và tạo điều kiện cho việc hoàn trả nợ vay của khách hàng, mỗi lan vay khách hàng phải làm đơn xin vay, trong đó, nói rõ mục đích kèm theo phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả Theo đó, Ngân hàng yêu cầu khách hàng sử dụng vốn đúng mục dich vay va dam bảo thực thí có hiệu quá
3VHD: Hỗ Nhật Mai Trâm 12 SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 24Phan tich hoat ding tin dung ctta Ngdn hang TMCP Sai Gon Thuong Tin Kién Giang
Nêu Ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay không đúng mục dích thì Ngân hàng có thể thu hồi vốn trước thời hạn
Nguyên tắc 2: Tiền vay phải dược hoàn tra dav dủ cả góc và lãi đúng hạn để
thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng
Theo nguyên tắc này thì khách hàng phái trá vốn và lãi sau một thời gian sứ
các khoản cho vay của Ngân hàng đều
có kỳ hạn nợ, khi đến hạn khách hàng phải nộp tiền đê trả nợ Ngân hàng Nếu đến
han Ngân hàng không nhận được lệnh của khách hàng thì Ngân hàng sẽ tự động ghi
nợ vào tài khoản liền gứi của khách hàng, nếu tài khoản của khách hàng không có số
dư thì Ngân hang sẽ chuyển nợ quá hạn, đồng thời gửi giấy bảo cho khách hàng biét
để đi đến việc phát m
dụng nhất định Để thực hiện nguyên tắc này
sản thé chap
1.1.5.2 Điều kiện cho vay
Ngân hàng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điểu kiện
sau:
- C6 tu cách pháp nhân hoặc cá nhân có đủ năng lực pháp luật dân sự năng, lực hành vi nhân sự hoạt động sản xuất kinh doanh, địch vụ theo đúng ngành nghề ghi trong giấy phép kinh doanh hoặc giấy đăng ký kinh đoanh và chịu trách nhiệm dân sự theo dũng quy định pháp luật
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
~ Có khả năng tải chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
- Có dự án dầu tư, phương áp kinh doanh địch vụ khả thi và có hiệu quả kinh
ó lãi đảm báo khả
ăng tra nợ Ngân hàng khi đến han và phải phù hợp với quy định của pháp luật, với hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
- C6 tai san thé chap
~ Đảm bảo tiền vay theo quy định
1.1.5.3, Đối tượng cho vay
Đổi tượng cho vay của Ngân hàng là phân thiểu hụt trong tổng giá trị cấu thành tài sản cố định, tải sản lưu động va các khoản chi phi cho quá trình sản xuất kinh đoanh của khách hàng trong một thời kỳ nhất định
~ Ngân hàng cho vay các dối tượng sau:
+ Giá trị vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị và các khoản chỉ phí dé
khách hàng thực hiện cae dy an san xuất, kinh doanh dịch vụ, đời sống và dầu tư phat trién
— Số tiền vay trả cho các tô chức tín dung trong thời gian thi công chưa ban giao va đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu
tư tài sản cố định mà khoán lãi được tính trong giá trị tài sản có định đó
- Ngân hàng không cho vay các đối tượng sau:
GVIID: 116 Nhật Mai Trâm 13 SVTH: [âm Vũ Phong
Trang 25Phân tích hoạt động tín
+ Số tiên thuế phải nộp (trừ thuế xuất khẩu, nhập khẩu)
+ Số tiền trả nợ gốc và lãi vay cho tô chức tín dụng khác
+ Số tiền vay trá cho chính tô chức tín dựng cho vay vốn
1.1.5.4 Rúi ro tín dụng
- Khai niệm: rủi ro tín dựng là sự xuất hiện những biến cố không bình thường trong quan hệ tín dụng từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng lâm vào tình trang mat khả năng thanh toán
~ Những thiệt hai do rủi ro tin dung gay ra:
+ Đối với Ngân hàng,
ông trực tiến đến hoạt động kinh doanh của Ngân hang
Hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nên kinh tế
vì vậy, khi rửi ro tín dụng xảy ra có thể làm phá sản một vai Ngân hàng có kha nang lây lan sang các Ngân hàng khác tạo cho đân chúng một tâm lý sợ hãi nên đưa nhau đến Ngân hàng rút tiễn trước thời hạn Điều đó có thể đưa đến phá sản hàng loạt các
Ngân hàng và sẽ tác động xấu đến nền kinh tế, rủi ro tin dụng là vấn dé Chính phủ
quan tâm, đặc biệt là Ngân hàng Trung ương phải khuyến cáo thường xuyên thông qua công tác kiểm tra thanh tra, chiết kháu tái chiết khẩu sẵn sảng tài trợ cho các Ngân hàng thương mại khi có các biến cố rúi ro xảy ra
~ Nguyên nhân dẫn đến rúi ro tín dụng:
+ Nguyên nhân từ khách hàng vay vốn: đối với khách hàng là cá nhân: một số nguyên nhân có thể làm cho khách hàng vay vốn không thể trả nợ cho Ngân hàng
day đủ cả vốn lẫn lãi: do thu nhập không ổn dịnh bị thất nghiệp, tai nạn lao động
thiên tai, hỏa hoạn sử dụng, vốn vay sai mục đích
Đối với Khách hàng là các doanh nghiệp: thường không trả được nợ là do: kha năng tài chính của doanh nghiệp bị suy giảm và lỗ trong kinh doanh sử dụng vốn sai mục địch thị trường cung cấp vật tư bị đột biển bị cạnh tranh và mất thị trường tiêu thụ sự thay đổi trong chính sách của nhà nước
+ Nguyên nhân khách quan:
Nền kinh tế suy thoái thì thường xuất hiện những doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ và phá sản Từ đó các khoản tiền vay của Ngân hàng không trả được hoặc nếu lạm phát ngày cảng gia tăng cũng có thé dẫn đến rủi ro tín dụng bởi vị trong giai doạn lạm phát xảy ra người gửi tiền có tâm lý lo sợ nên rút tiền ra khỏi Ngân hàng, còn người dí vay thì gìa tăng nhu cầu xin vay và muốn kéo đải thời gian vay vén làm ảnh hưởng dén hoạt động của Ngân hàng
GVHD: Hé Nhat Mai Tram 14 SVTLE Lam Vii Phong
Trang 26
Phân tích hoại động tín dụng của Ngan hang TMCP Sai Gon Thuong Tin Kiên Giang
: Những nguyên nhân liên quan đến việ
Đảm bao đối vật: do đánh giá không chính xác giá trị tài sản thế chấp tài sản
thé chấp không chuyên nhượng hoặc cấm lưu hành
Đảm bảo đối nhân: người bảo lãnh vay vễn gặp những trương hợp sau: chết dau ém tai nạn, hỏa hoạn
dam bao tin dung:
+ Những nguyên nhân do chính ban than Ngân hàng:
Đo Ngân hàng chạy theo lợi nhuận, đặt mong ước về lợi nhuận cao hơn các khoản cho vay lành mạnh
Ngân hàng vỉ phạm các nguyên tắc cho vay cho vay vượt tý lệ an toàn thiếu tài sản thế chấp và cầm có, cho vay khống
Phân tích đánh giá khách hàng sai, quyết định cho vay thiểu thông tin sát thực
cán bộ Ngân hàng vì phạm đạo đức kinh doanh
1.1.6 Một số chí tiêu dùng để phân tích tín dụng
1.1.6.1 Doanh số cho vay
Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các món nợ mà Ngân hàng đã cho vay trong một khoảng thời gian nào dó không kế là món nợ đó đã thú hồi về hay chưa Đoanh số cho vay thường được xác định theo tháng, quy hoặc năm
Vấn huy động Chỉ số này xác dịnh hiệu quả đầu tư cua nguồn vốn huy động Nó giúp cho nhà phân tích so sánh khả năng sử dụng vốn cho vay của Ngân hàng so với nguồn văn huy động
Trang 27Phân tích hoại động tín dụng của Ngân hàng TMCTP Sài Côn Thương Tín Kiên Giang
1.1.6.7, Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của Ngân hàng, phán ánh số vốn dầu tư được quay vòng nhanh hay ch
dụng càng cao thi đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, luân chuyên liên tục đạt hiệu quả cao
“Trong đó dư nợ bình quân được tính như sau:
m, Nếu số lần vòng quay vốn tín
Doanh số thú nợ Vong quay vôn tín dụng =
Doanh số cho vay
Chỉ số này phản ánh trong một kỳ kinh đoanh từ một đồng doanh sô cho vay Ngân hàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn Chỉ tiêu nảy cảng lớn cảng tốt và ngược lại
GVHD: Hồ Nhật Mai Irâm 16 SVTH: Lam Vii Phong
Trang 28độ tăng trưởng của các khoản mục cần phân tích như: thu nhập chỉ phí lợi nhuận
của Ngân hàng được so sánh cụ thể giữa kỳ này so với kỳ trước để từ đó thấy được
sự biến động của chúng
- Phương pháp so sánh só tương đói : là kết quả của phép chia giữa trị só của
kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế nhằm so sánh tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu
Y
Yo Trong đó : Yạ_ : Chỉ tiêu năm trước
Y : Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu
Trong đó : Y¿ : Chỉ tiêu năm trước
Y¡ : Chỉ tiêu năm sau
Y : Phần chênh lệch tăng giảm của các chỉ tiêu
Chúng ta phân tích số tương đối đề thấy rõ được sự tăng trưởng hay suy giảm của Ngân hàng là bao nhiêu phần trăm so với năm trước và từ đó đề ra giải pháp thích hợp để duy trì sự tăng trưởng đó hoặc đưa ra những biện pháp nhằm khắc phục những khuyết điểm đẻ giúp cho Ngân hàng phát triển ôn định
Đối với mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối tuyệt đối để phân tích sự thay đổi của các chỉ tiêu doanh số cho vay thu nợ dư nợ Sau đó sử dụng các chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả quản lý nợ của Ngân hàng
Đối với mục tiêu 3: Bằng cách tông hợp lại những vấn đề đã phân tích ở mục
tiêu I và 2 sau đó đưa ra giải pháp cụ thê
Trang 29
Phân tích hoạt động ti dụng của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang
“ CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẢN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH KIÊN GIANG
hàng
Căn cứ giấy phép số 006/NH - GP ngày 05/12/1991 của Thống dốc Ngân
hàng nhà nước Việt Nam và giấy phép số 005/GP - UB ngày 03/01/1992 của UBND Thành phổ Hồ Chí Minh cho phép Ngân hàng MCP Sài Gòn Thương Tín thành lập
và hoạt động
vào ngày 05/07/2002, trụ sở đặt tại 173 Nguyễn Iiùng Sơn Phường Vĩnh Thanh Vân TP Rạch Giá Lĩnh Kiên Giang Qua hon 10 năm hoạt động Sacombank Kiên Giang ngày càng khăng định được thương hiệu trên địa bàn Đối tượng khách hang truyền thống của Sacombank Kiên Giang là các doanh nghiệp vừa và nhó các hộ kinh doanh cá thể hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp, chế biến thủy hải sản nông nghiệp
Hiện nay với § phòng giao dịch tại các huyện thị và vùng kinh tế trọng điểm trong Tỉnh Sacombank Kiên Giang tự tin sẽ đáp ứng được các nhu cầu về thanh toán giao địch của các đoanh nghiệp và hộ kinh doanh trên địa bản
© Phòng Giao dịch Tân Hiệp
« Phòng Giao dịch Minh Lương: Số 30 Quốc lộ 61 Thị tran Minh Luong Huyện Châu Thành, tình Kiên Giang
© Phòng Giao dịch Hòn Đất: SỐ 47 Áp Đường Hòn, Thị Trấn Hòn Đát Huyện Hòn Đất, tính Kiên Giang,
© Phòng Giao địch Kiên Lương: Số l6 17 - 18 lô 12, Trung tâm thương mại đô thị mới Ba Hòn Huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang,
Trang 30Phân tích hoạt động tín dụng của Ngân hang
© Phòng Giao địch Giỏng Riềng: Số 94 - 95, Khu nội ô thị trấn Giồng
Riểng, tính Kiên Giang
© Phong Giao dich Rach Gia:
2.1.2 Chức năng hoạt động và vai trò của chỉ nhánh
2.1.2.1 Chức năng của Ngân hàng
gửi có kỳ hạn và không thời hạn
- Cho vay nhằm vào đối tượng là các thành phần kình tế Đặc biệt là những lĩnh
vực về phát triển như kinh doanh tiêu dùng (tin chấp thế chấp) và cả về nông - lâm
- ngư nghiệp
2.1.2.2 Vai trò của Ngân hàng
Ngân hàng TMCP Sacombank Chỉ nhánh Kiên Giang là một tô chức kinh doanh mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là huy động vốn và cho vay nhằm đáp
ứng như cầu vốn cúa người đân Ngân hàng ngày cảng phát triển v lượng lẫn
chất lượng tạo ra ay tin và trở nên thân thiết với người dân
Trong nền kinh tế xã hội Ngân hàng có vai trò chủ yếu như:
- Góp phần làm giảm chỉ phí lưu thông nâng cao hiệu quả của vốn sứ dụng
- Thúc đây quá trình tập trung vốn và tăng cường nên kinh tế về mọi mặt của tỉnh nhà
- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hoạch toán kinh tế của các doanh nghiệp Nhà nước
GVHD: Hd Nhat Mai Trâm 19 SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 31Phân tích hoạt động tin dung cua N
Sai Gon Thuong Tin Kién Giang
2.1 SƠ ĐỎ TÔ CHỨC CỦA NGÂN HÀNG TMCP SACOMBANK
CHI NHẢNH KIÊN GIANG
PHÓ GIÁM ĐÓC PHO GIAM BOC
CIHI NHÀNH CHI NHANH
Phòng, Phòng cá Bộ phận Phòng hỗ Phòng
GVHD: Hề Nhật Mai Trâm 2q SVTII: Lâm Vũ Phong
Trang 32Phân tích hoại động tín dụng của Ngắn hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang
«Có quyền quyết định chính thức một khoản vay
© Có quyền quyết định tổ chức bổ nhiệm miễn nhiệm khen thưởng ký luật
hay nâng lương cán bộ công nhân viên trong đơn vì ngoại trừ kế toán trưởng và kiêm toán trưởng
Phó giám đốc
« Có trách nhiệm hễ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi hoạt
động chung của toàn chỉ nhánh, các nghiệp vụ cụ thẻ trong việc tổ chức hành chánh, thấm định vốn, công lác tô chức tín dụng theo sự ủy quyền của Giám đốc Chức danh này thuộc thâm quyền bỗ nhiệm bãi nhiệm của Tổng giám đốc
Phòng doanh nghiệp
* Cung cap các sản phẩm dich vy danh cho KHDN, bao gém các sản phẩm tín
dụng doanh nghiệp tài khoản tiền gửi thanh toán của KHUN
* Chăm sóc KHDN, tiếp nhận và giải đáp các ý kiến, thắc mắc và phản hồi của
KHDN tư vẫn cho KIIDN về sản phẩm dịch vụ quán lý và phát triển quan hệ với
äi khoan doanh nghiệp
«© Thực hiện các công việc khác có liên quan đến việ
chăm sóc KHIN, hoạt động tín dụng doanh nghiệp, quản lý t
và các dịch vụ khác cho KHDN đo Giám đốc chỉ nhánh và Ban Giám Đốc yêu cần
Phòng cá nhân
® Tổ chức và triển khai các sản phẩm dịch vụ dành cho KHCN qua các kênh giao địch của Ngân hàng
GVHD: Lỗ Nhật Mai Trâm 2I SVTEL Lam Vii Phong
Trang 33Phân tích hoạt động tin dung cha Naan hang TMCP Sai Gon Thương Tìn Kiên Giang
a Quan lý và lưu trữ các hỗ sơ và các chứng từ có liên quan đến cơ sở đữ liệu KHCN hoạt động tín dụng huy động vốn và kinh đoanh địch vụ đành cho KHCN
© Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo thông kê kế toán các quy định vẻ tin dụng, quản lý ngoại hối và các quy trình hưởng dẫn nghiệp vụ có liên quan của Nhà nước và của Ngân hàng Sài Gòn Thương Tín
« Thực hiện báo cáo thông kê cho Trưởng phòng KHCN và các cơ quan Nhà nước về hoạt động tín dụng huy động vốn, kinh doanh địch vụ dành cho KHCN và hoạt động chăm sóc và phát triển quan hệ KHCN của Chỉ nhánh
© _ Phối hợp với phòng khách hàng doanh nghiệp để xây dựng bộ sản phẩm trọn gói dành cho KHCN tiềm năng của đối tượng khách hang của chỉ nhánh
+ Tô chức và thực hiện nghiệp vụ ngân quỹ:
© Thu chỉ tiền mặt, tài sản quý giấy tờ có giá
© Kiêm đếm, phân loại, đóng bó tiền theo quy định
% Quản lý công tác kế toán tại chỉ nhánh
*_ Quản lý nghiệp vụ an toàn kho quỹ:
ø Bảo quản tiền mặt, tải sản quý giấy tờ có giả
© Giam sắt công tác giao nhận thu chỉ tiền mặt tải sản quý giấy tờ có giá nhằm đảm bảo an toàn kho quỹ
® Bốc xếp, vận chuyên tiễn mặt lài sản quỷ giây lờ có giá
GVHD: Hồ Nhật Mai Trâm 2 SVTH: Lam Vũ Phong
Trang 34Phan tich hoat dong tin dung cia Ngdn hang {MCP Sai Gòn Thương Tín Kiên Giang
Thực hiện việc mở kho và đóng cửa kho quỹ
® Trực tiếp giữ và quản lý chỉa khóa kho tiền theo quy dinh
© Tiếp thị, quảng bá xây đựng và báo vệ thương hiệu mở rộng thị phân
œ Nghiên cửu và đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với nhu cầu của địa bàn hoạt
dộng: xây đựng kế hoạch kinh đoanh và theo đối tiến độ thực hiện kế hoạch
® Tô chức công tác quản lý hành chính bảo đám an toàn tài sản
«Theo đôi, tham mưu cho cấp trên về tình hình nhân sự tại đơn vị
® Thường xuyên kiểm tra giám sát các hoạt động của đơn vị
Qui trinh cho vay tai Sai Gon Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang:
Bước | :Tiép nhận và hướng dẫn khách hàng về hỗ sơ vay vẫn : Cán hộ tín dụng
(CBTD) làm dầu mỗi tiếp nhận hướng dẫn khách hàng về bồ sơ vay vốn kiểm tra tính day đủ hợp pháp, hợp lệ, phù hợp với nội dung hướng dẫn theo phụ lục kèm theo của Chỉ nhánh
Bước 2: Thấm định các điều kiện tín dụng : CBTD nghiên cứu thảm định hồ sơ vay vốn theo những nội dung sau :
e Dánh giá về sự chính xác trung thực của báo cáo tài chính
e Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kinh tế tài chính
ø Phân tích các tôn tại nguyên nhân
s Phương án sản xuất kinh đoanh khả năng vay trả
« Báo đám tiền vay
* Xác định phương thức và nhu cầu vay:
GVHD: Hé Nhat Mai Tram 23 SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 35Phân tích hoạt động tín dựng của Ngân hang TMCP Sai Gon Thương Tin Kiên Giang
® Chiết khấu
© Cho vay theo món
© Cho vay han mire
% Xem xét khả năng nguồn vốn của chỉ nhánh
% Xem xét điều kiện thanh toán
Buse 3 : Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng
Chuyên viên khách hàng sau khi nghiên cứu và thẳm định các điều kiện vay vốn lập tờ trình cho vay kèm hồ sơ vay vốn trình Trưởng phòng tín dung (TPTD)
“Trưởng phòng tín dụng : Trên cơ sở tờ trình cúa cán bộ tín dụng kèm hồ sơ vay vốn, xem xét, kiểm tra, thâm định lại ghi ý kiến vào tờ trình và trinh lãnh đạo
Lãnh đạo : Xem xét lại hồ sơ của trưởng phòng tín đụng quyết định :
® Duyệt đồng ý cho vay
® Duyệt cho vay có điều kiện
se Không đồng ý.(nêu rõ lý do}
Hoàn chỉnh các thủ tục khác theo yêu cầu
Ký hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm vay
Làm thủ tục giao nhận giấy lờ và tải sản bao đám tiền vay,
Thời gian thâm định xét duyệt
cho vay : Trong vòng I0 ngày làm việc kế từ ngày khách hàng cung cấp dầy du hồ sơ vay vốn theo quy định
Bước 4: Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vẫn vay
Bước 5 : Thu nợ, lãi phí và xử lý phát sinh
Bước 6 : Thanh lý hợp đồng tín dụng
Tất toán khoản vay : Khi khách hàng trả hết nợ, CBTD tiến hành phối hợp với bộ phận kẻ toán đối chiếu, kiểm tra về số tiền trả nợ gốc lãi, phí đề tất toán khoản vay
toả các hợp đồng báo dám tài sản
Thanh lý hợp đồng tín dụng
2.1.5 Đặc điểm chung của tính Kiên Giang
Kiên giang là một trong trong 4 đô thị trọng điểm của Đồng bằng sông Cửu Long với vị trí địa lý thuận lợi có tiểm năng phát triên kinh tế - xã hội tông hợp
là cửa ngõ hướng ra biên tây của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có điều
GVI1D: Hồ Nhật Mai Trâm 34 SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 36
Phan tich hoat dong tin dung cua Ngdn hang TMCP Sai Gon Thuong Tin Kién Giang
* Trong sản xuất nông nghiệp:
Năm 2012 tình hình thời tiết cơ bán thuận lợi cho phát triển sản xuất nô
: sản lượng lúa đạt 4.287.175 tấn, tăng 366.026 tấn so với năm
nghiệp đỉnh lũ thái
2011 đây là năm sản lượng lương thực dạt cao nhất từ trước đến nay Bước đầu thực hiện mô hình cánh đồng mẫu lớn và tổ chức tối sản xuất vùng lúa chất lượng
cao góp phần nâng sản lượng lúa chất lượng cao chiếm 65%
Sản lượng khai thác và nuôi trông thúy sản ước 548,182 tân, đạt 100.95% kế hoạch tăng 8,24% trong đó sản lượng khai thác 421.201 tắn, đạt 100.29% kế hoạch
va lang 6.11%;
tang 15,96% so với nấm 201 1
án lượng nuôi trằng thủy sản 126.981 tân đạt 103,24% kế hoạch và
% VỀ sản xuất công nghiệp — dịch vụ:
Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 16.055,3 ty dang, dat 99.11% ké hoạch,
âm 2011
Về thương mại và dịch vụ tăng khá đã tập trung chỉ đạo tháo gỡ khó khăn
tăng 10,01% so với cùng kỳ
vướng mắc cho các doanh nghiệp thúc đây phát triển sân xuất kinh doanh: gắn với tầng cường công tác quán iý thị trường và xử lý nghiêm các hành vỉ gian lận thương,
Năng lực cán bộ công chức chưa dáp ứng tốt yêu cầu ảnh hưởng dến hiệu suất và hiệu quá
GVIID: Hỗ Nhật Mai Trâm 2ã SVTH: Lâm Vũ Phong
Trang 37
Phân tích hogt dong tin dung cua Nedn hang TMCP Sai Gon Thuong Tin Kiên Giang
2.2 KHAI QUAT TINH HINH HOAT DONG KINH DOANH CUA NGAN HANG QUA 3 NAM 2010 — 2012
sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Bang 2.1: Két quả hoạt động kinh doanh của Ngân hang TMCP Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Kiên Giang năm 2010 - 2012
Trang 38Phan tich hoat dong tin dung cua Ngan hang TMCP Sai Gon Thương Tín Kiên Giang
Hình 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP
Sài Gòn Thương Tín chỉ nhánh Kién Giang nam 2010 - 2012
Từ bảng số liệu ta thấy qua 3 năm 2010, 2011 và 2012 tình hình hoạt động
của Ngân hàng Sacombank Kiên Giang có nhiều biến động Cụ thẻ, năm 2010 tổng
doanh thu Sacombank Kiên Giang đạt 148.597 triệu đồng đến năm 2011 mức doanh
thu đạt 203.085 triệu đồng, tăng 54.056 triệu đồng so với năm 2010 tương đương tăng 36,68% về tương đối Nhưng đến năm 2012 thì doanh thu giảm mạnh chí còn 70.906 triệu đồng, tương đương giảm 132.179 triệu đồng so với năm 2011 và giảm
65.06% về trơng dồi
Năm 2010, đã khép lại trong bối cảnh kinh tế thế giới chậm hỏi phục, nhiều
diễn biến phức tạp và trong môi trường kinh tế vĩ mô của nước ta chưa thật sự ồn
định, lại luôn phải đối mặt với những biến động không mong chờ về lãi suất - tỷ giá
- lạm phát sau cơn khủng hoáng tài chính và suy thoái kinh tế toản cầu 2008 Kiên
Giang cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó nhưng Ngân hàng đã có những kế hoạch kinh doanh phù hợp và tạo được nguồn doanh thu cao Nam 2010, do kinh tế
khó khăn nên một số doanh nghiệp và hộ sản xuất không tiêu thụ được sản phâm
đồng thời giá cả lại biến động mạnh làm cho các đoanh nghiệp và hộ sản xuất phải vay để bù đấp khoản lỗ về chỉ phí sân xuất duy trì hoạt động điều đó làm cho doanh thu năm 2011 tăng cao Bên cạnh doanh thu từ lãi thì Ngân hàng thương mại cô
phần Sài Gòn Thương Tín còn mở rộng nhiều dịch vụ như: Bảo lãnh, thanh toán
quốc tế, tín dụng thẻ khai thác triệt dễ dịch vụ chuyền tiền nhanh Ngoài ra Ngân hàng còn có các khoản thu giám lãi thu nợ xứ lý rủi ro, thu cấp bù lãi suất cho vay thu lãi điều chuyển vốn ngoại tệ và các khoản thu khác Thẻm vảo đó Ngân hàng còn đa dạng hoá các sản phẩm của mình như: kỳ phiếu trái phiếu, chứng chí tiền gửi, tập trung mở rộng khách hảng truyền thông, ưu tiên đầu tư những dự án có
Trang 39
ân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Kiên Giang
có chính sách phù hợp với từng khách hàng Góp phân làm cho thư nhập
hạn tăng cao hàng loạt doanh nghiệp bị phá sản thị trường chứng khoán chịu nhiều bién dong gay tam ly bat én cho nha dav tu Đồng thời trong năm 2011, thực hiện Nghị quyết 1I/NQ-CPÊ của Chính phủ, NHNN đã điều hành chính sách tiền tệ chặt chế và thậ
trọng nhằm thực hiện mục tiêu kiểm soát tốc độ tăng trướng tín dụng
tác động làm giảm doanh thu trong năm 2012
Cùng với những biến động của doanh thu trong những năm qưa thì chỉ phí
cũng có những biến động nhất định cụ thể là năm 2611 tổng chỉ phí là 114.237 triệu đồng sang năm 2011 tổng chỉ phí tăng lên 162.266 triệu dòng, tăng 48.029 triệu
dồng tương đương với ting 42.04% về tương đối so với năm 2010, Đến năm 2012
tống chỉ phí là 45.798 triệu dẳng giảm 136,468 triệu dồng so với năm 2011 tương
đương giảm 84.10%
chỉ phí bỏ ra tăng, bởi vị hoạt động của Ngân hàng cũng như bắt kỹ hoạt động kinh doanh nào để tạo ra lợi nhuận phải bỏ ra một khoản chỉ phí Nguyên nhân dẫn đến chỉ phí năm 2010 và 2011 cao hơn so với năm 2012 là do chỉ phí chỉ trả lãi huy
động tiền gửi và
khách hàng mua sắm các trang thiết bị công nghệ biện đại chỉ phí cho nguồn nhân lực làm cho chỉ phí ngoài lãi của Ngân hàng tăng lên Sang năm 2012 tình hình
t tương đối Việc tăng thu nhập bao giờ cũng đi đôi với
¡ vốn điều chuyên nhằm đáp ứng như câu ngày càng nhiều của
kinh tế tiếp tục bất ôn cùng với doanh thu thấp thì chỉ phi cũng được kiểm soát chặt
chỉ phí không dé cho tình trạng tăng chỉ phí ảnh hưởng dến hoạt động của Ngân hàng Bên cạnh đó vào năm 2012 Ngân hàng Nhà Nước ban hành chỉ thi 06/CT-NHNN yêu cầu NIITM thực hiện nghiêm túc các quy định và chỉ đạo của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất: áp dụng mức lãi suất cho vay hợp ly trên cơ sở lãi suất chẽ với những biện pháp như tìm hiểu trước khi thực hiện dự án quản trị
về thu phí cho vay cua tô chức tín dụng đối với khách hàng, Ngoài ra các biện pháp thiết thực như đây mạnh cai cách hành chính, quản lý chặt các các chỉ phí quản lý từ hội sỡ thắt chặt định mức chỉ tiêu lổng ghép các nội dung dé rit ngắn thời gian
° Nghị quy những giai pháp chu yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ôn định kinh tế vĩ mô dâm hao an sinh
xã hội ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Chính phú
GVED: 16 Nhat Mai Trầm 28 SVTH: Lam Vũ Phong
Trang 40Phân tích hoạt dong tin dung cua Ngan hang {MCP Sai Gon Thương Tín Kiên Giang họp hội nghị nhằm tiết giảm chi phi
công tác điều hành sản xất giảm bớt các chỉ phí văn phòng phẩm chuyển phát nhanh
điện, năng lượng sạch dé bao vệ môi trường: Trực tiếp nhập khâu vật tư chính, quản
ly và mua bán vật tư các dự án một cách hiệu quá đây nhanh quá trình nghiệm thu thanh toán kịp thời ban hành quy chế thực hành tiết kiệm
40.818 triệu đồng, tăng 6.476 triệu đồng so với năm 2010, tương dương với tăng
18.86% về tương đối Dến năm 2012 lợi nhuận tiếp tục tầng đến 45.108 triệu đồng tăng 4.290 triệu dỗng so với năm 2011 tương đương ting 10.51% về tương đối Lợi nhuận của Sacombank luôn tăng trưởng qua hang nim là đo Ngân hàng luôn có những kế hoạch chính sách thay đổi phù hợp nhằm tăng doanh thu giảm chỉ phí
dẫn đến lợi nhuận của Ngân hàng tăng đồng thời Ngân hàng đã biết phát huy lợi thế
sẵn có của mình kết hợp với sự vận dụng lĩnh hoại các cơ chế, giải pháp kịp thời nắm bắt những cơ hội hiểm hoi của thị trường để khắc phục những khó khăn trong mọi tỉnh thể, Tốc độ tăng trưởng năm 2012 là 10.51% thấp hơn so với năm 2011 là 18.68% nguyên nhân là do năm 2012 tình hình chung của thị trường có nhiều bắt ồn
2.3 PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SÁP TỚI CỦA NGÂN HÀNG
“Trên cơ sở nỗ lực thực hiện các giải pháp huy động vốn tín dụng, kình doanh