1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de thi thu DH LAN dc2

6 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

Sở Giáo Dục & Đào tạ0 Nghệ An Trờng THPT Diễn Châu 2 Đề thi thử Đại học Lần 1 - Năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn - Khối : C, D Thời gian : 180 phút - (Không kể giao đề) Phần chung cho tất cả thí sinh ( 5 điểm) Câu 1 : (2 điểm) . Trình bày ngắn gọn những những hiểu biết của anh/chị về đặc điểm phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân. Câu2 : (3 điểm) . Từ đoạn trích vở kịch Hồn Trơng Ba, da hàng thịt (Sách Ngữ văn 12) của Lu Quang Vũ, nghĩ về niềm hạnh phúc khi đợc sống thực với mình và với mọi ngời. Phần riêng (5 điểm). Thí sinh chỉ đợc làm một trong hai câu ( Câu 3.a hoặc câu 3.b). Câu 3.a : (5 điểm) . Thân phận và tâm trạng nhân vật ngời đàn bà vợ nhặt trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân. Câu 3.b: (5 điểm) Hình tợng ngời nghệ sĩ Tây Ban Nha Lor- ca trong bài thơ Đàn ghi ta của Lor-ca của Thanh Thảo Hết . Họ và tên thí sinh : Số báo danh : Học sinh lớp : Tr ờng : 1 Sở Giáo Dục & Đào tạ0 Nghệ An Trờng THPT Diễn Châu 2 Hớng dẫn chấm thi thử Đại học Lần 1 - Năm học 2009 - 2010 Môn : Ngữ văn - Khối : D, C . Yêu cầu chung : - Nắm vững bản chất yêu cầu ở hớng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, chấm kĩ lỡng và thận trọng. Đặc biệt khuyến khích những bài có sáng tạo . - Không hạ thấp yêu cầu của biểu điểm. Khi chấm vừa chú ý nội dung nhng đồng thời cần chú ý đến diễn đạt, các lỗi câu, chính tả - Chấm riêng từng câu, từng phần, sau đó xem xét tơng quan giữa các câu để cho điểm toàn bài .Điểm toàn bài làm tròn đến 0,5 điểm. Cụ thể Câu 1: (2 điểm). Yêu cầu học sinh trình bày dới dạng đoạn văn. Bài làm nêu đợc các ý chính sau: Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân độc đáo, sâu sắc. + Trớc Cách mạng tháng Tám 1945: (1,25 điểm- mỗi ý nhỏ cho 0,25 điểm) Gói trọn trong một chữ chơi ngông bằng văn chơng. Biểu hiện: Mỗi một trang viết của ông chứng tỏ sự tài hoa, lịch lãm, uyên bác. Ông tiếp cận sự vật ở phơng diện văn hoá, thẩm mĩ, nhân vật ở phơng diện tài hoa, nghệ sĩ. Ông quan niệm đời sống cơ khí giết chết cái đẹp. Ông đi tìm cái đẹp thời xa còn vơng sót. Văn của ông vừa đĩnh đạc, cổ kính vừa trẻ trung, hiện đại. Ông luôn thèm khát cảm giác mới lạ, không thích cái bằng phẳng, nhợt nhạt, yên ổn. Ông là nhà văn của tính cách phi thờng, của tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của phong cảnh tuyệt mĩ, của gió bão ,thác ghềnh dữ dội. Ông yêu thiên nhiên tha thiết, có nhiều phát hiện về núi sông, cây cỏ nớc mình.Phong cách tự do phóng túng và ý thức sâu sắc về cái tôi cá nhân đã đa ông tìm đến thể tuỳ bút. Ông có một kho từ vựng phong phú, khả năng tổ chức câu văn xuôi nhiều giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng. + Sau Cách mạng tháng Tám 1945: (0,75 điểm) Ông vẫn giữ đợc nét trên nhng trong văn của ông không còn sự đối lập giữa xa và nay, cổ với kim mà ông tìm thấy sự gắn bó giữa quá khứ, hiện 2 tại, tơng lai. Ông tìm thấy chất tài hoa, nghệ sĩ không chỉ ở những con ng- ời đặc tuyển mà còn có cả ở những con ngời bình thờng. Câu2: (3 điểm). Biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. Bài viết có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, song cần đạt đợc một số ý cơ bản: +Giới thiệu vở kịch, phân tích sơ lợc đoạn trích để chỉ ra: Đoạn trích hàm chứa nhiều vấn đề xã hội giàu ý nghĩa. Ngời ta có thể rút ra nhiều bài học trong đó. Phê phán tình trạng con ngời phải sống giả, không đợc sống thực với mình và với những ngời xung quanh từ đó khẳng định niềm hạnh phúc đợc sống thực với mình, với mọi ngời.(1,0 điểm) +Phát biểu những suy nghĩ về hạnh phúc của con ngời khi đợc sống thực với mình và với mọi ngời: (2,0 điểm) - Sống thực với mình là không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo đợc ( Lời Trơng Ba), là sống theo đúng bản chất của mình.Sống thực đòi hỏi sự thống nhất giữa nội dung và hình thức, giữa t tởng và biểu hiện, hành động. Là sống và làm những điều theo đúng lơng tâm của mình ( Những biểu hiện cụ thể của sống thực với mình ). - Sống thực với mình, với mọi ngời là một niềm hạnh phúc:Vì con ngời đợc sống đúng là mình, sống trọn vẹn, hài hoà giữa thể xác và tâm hồn, không bị chi phối, điều khiển của ngời khác. - Những biểu hiện trong cuộc sống, trong văn học về niềm hạnh phúc khi đợc sống thực với mình và nỗi đau khổ của những kẻ không còn đ- ợc là mình. ( ). - Bình luận ý nghĩa sâu sắc và tầm quan trọng của vấn đề cần phải sống và dám sống trung thực trong cuộc sống hôm nay. Phê phán lối sống giả tạo, thiếu trung thực, không dám sống thật, lối sống có nguy cơ đẩy con ngời tới chỗ tha hoá vì danh lợi. ( ý 2 : 2,0 điểm. Mỗi ý nhỏ cho 0,5 điểm) Câu 3a : (5 điểm). A.Yêu cầu chung: Nắm vững yêu cầu đề, biết cách làm một bài văn nghị luận văn học. Lỗi câu, diễn đạt, chính tả không đáng kể. B. Cụ thể: Bài viết cần đạt đợc một số ý sau: a.Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, từ đó giới thiệu nội dung vấn đề: Thân phận và tâm trạng ngời đàn bà vợ nhặt trong tác phẩm. (0,5 điểm) b.Thân phận ngời đàn bà vợ nhặt (2,0 điểm) Là nhân vật chính của truyện ( Tên truyện Vợ nhặt) Song tác giả không cho thị một tên riêng ( trong tác phẩm có khi đợc gọi là ngời đàn bà , vợ nhặt, thị hoặc con dâu, cô ả ). 3 Không tên tuổi, không quê quán, không nhan sắc, không chốn nơng thân, sống một cách vật vờ.Sự xuất hiện của thị sau câu hò đùa của Tràng( mấy cô đẩy vai cô ả này ra với hắn ) chứng tỏ thân phận của thị. Cái đói hành hạ thị( Chỉ mấy ngày không gặp )biến thị thành kẻ táo tợn, trơ tráo, liều lĩnh. Thị lấy chồng chỉ vì mấy câu tầm phào và bốn bát bánh đúc. Miêu tả, giới thiệu thân phận ngời vợ nhặt qua đó tác giả cho ta thấyđợc tình trạng bi thảm của ngời dân trong nạn đói. Đặc biệt tác giả đã gián tiếp tố cáo tội ác của bọn phong kiến thực dân đẩy con ngời vào nạn đói khủng khiếp, làm cho giá trị con ngời trở thành rẻ rúng, làm cho con ngời mất hết cả t cách, nhân phẩm. c.Tâm trạng nhân vật (2,0 điểm) Nhà văn không tập trung miêu tả mà chỉ dùng một vài chi tiết ở các thời điểm, hoàn cảnh khác nhau nhng đọc kĩ ta thấy nhà văn đã đi sâu vào tâm hồn của ngời vợ nhặt để làm rõ tâm trạng không ngừng thay đổi của thị. ở lần thứ nhất gặp Tràng : Với vài câu đối thoại- trong hoàn cảnh cái đói cha trực tiếp đe doạ nên thị còn chao chát chỏng lỏn. Lần thứ hai(Sau mấy ngày không gặp, cái đói hiện hình qua dáng vẻ của thị ). Sự trách móc, mấy câu đối thoại với Tràng, ta thấy ở thị sự liều lĩnh, trơ trẽn ( ) vì Tràng với câu hò Muốn ăn cơm trắng mới giò trở thành chỗ để thị bấu víu. Ngời phụ nữ theo không Tràng trớc hết là tìm chỗ an toàn cho qua ngày đói khát. Trên đờng theo Tràng về nhà , cũng e thẹn, ngập ngừng nh bao ngời phụ nữ khác. Tâm trạng khi về đến nhà :Trớc cẩnh nhà chồng, vỡ mộng, buồn ( Tiếng thở dài cố nén, nét mặt bần thần ) . Qua đó, tác giả cho ta thấytâm trạng xót xa, tủi nhục. Từ khi có gia đình, tâm tính của ngời vợ nhặt có sự thay đổi: Hiền hậu, khép nép, đúng mực. Chấp nhận cuộc sống ( ăn miếng cháo cám), Hớng về sự sống, hớng tới tơng lai. Miêu tả sự thay đổi tâm trạng nhân vật ngời vợ nhặt một cách tinh tế,chứng tỏ sự cảm thông, thấu hiểu của tác giả. Kim Lân đã phát hiện đợc một điều: Ngời dân lao động dù bị đẩy vào cận kề với cái chết họ vẫn luôn hớng về sự sống, t- ơng lai, mái ấm gia đình. d. Đánh giá chung: (0,5 điểm) 4 Miêu tả số phận, tâm trạng ngời đàn bà vợ nhặt, Kim Lân đã thể hiện đợc tâm hồn, tình cảm của một ngời vốn là con đẻ của đồng ruộng. Và đây cũng chính là điều tạo nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm. Câu 3b: A.Yêu cầu chung: Nắm vững yêu cầu đề, biết cách làm một bài văn nghị luận văn học. Lỗi câu, diễn đạt, chính tả không đáng kể. Biết đi vào phân tích từ các yếu tố nghệ thuật của bài thơ để làm rõ hình t- ợng ngời nghệ sĩ Lor-ca qua thái độ ngỡng mộ, lòng đồng cảm và tiếc thơng sâu sắc của Thanh Thảo. B. Bài viết có thể có những cách trình bày khác nhau nhng cần đạt đợc một số ý sau: a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm và nêu nội dung: Bài thơ đã dựng lại đợc hình tợng ngời nghệ sĩ Tây Ban Nha Lor-ca.(0,5 điểm) b.Hình tợng Lor-ca: Lor-ca đợc miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn hoá, chính trị Tây Ban Nha( Tập trung phân tích các hình ảnh: áo choàng đỏ gắt-Gợi đến cảnh đấu bò tót, biểu tợng của nền văn hoá TBN, đồng thời cũng gợi đến đấu trờng chính trị đẫm máu của TBN những năm đó.Vầng trăng, yên ngựa, mô phỏng nốt nhạc li la li la li la làm hiện lên một không gian văn hoá mang nét đặc trng TBN rất rõ ). Hình ảnh ngời nghệ sĩ Lor-ca( Hình ảnh giàu sức gợi- Tiếng đàn bọt nớc Đi lang thang về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, trên yên ngựa mỏi mòn) tất cả làm nổi bật hình tợng Lor-ca, một nghệ sĩ mang khát vọng cách tân nghệ thuật,khát vọng dân chủ nhng đơn độc trên chính quê hơng mình. Thanh Thảo thể hiện sự đồng cảm sâu sắc với Lor-ca.(1,5 điểm) Cái chết oan khuất của Lor-ca: Đoạn thơ này tác giả sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khắc hoạ phút giây bi phẫn đó( Đối lập :Tự do của ng- ời nghệ sĩ và thế lực tàn bạo, tiếng hát yêu đời, vô t với hiện thực phũ phàng đến kinh hoàng áo choàng bê bết đỏ, tình yêu cái đẹp với hành động giã man Nhân cách hoá: Tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy có sức ám ảnh lớn. So sánh và chuyển đổi cảm giác, kết hợp với trí tởng t- ợng phóng túng gợi đến các liên tởng-Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanhMỗi hình ảnh làm nổi bật về tình yêu, cái đẹp, sự ra đi, nỗi đau trong t tởng, tình cảm, khát vọng của lor- ca).(1,,5 điểm) Sự giã từ cuộc đời cũng là cách giải thoát.Song tiếng đàn nghệ thuật, tình yêu con ngời, khát vọng tự do của ông là bất tử ( Chọn một số hình ảnh để phân tích làm rõ) (1,0điểm). 5 c. Với những nét đặc sắc trong nghệ thuật, đặc biệt là sử dụng hình ảnh, biểu tợng-siêu thực có sức chứa lớn về nội dung, Thanh Thảo với thái độ ngỡng mộ, lòng đồng cảm và niềm tiếc thơng sâu sắc đã dựng lại đợc hình tợng Lor-ca, một nghệ sĩ tự do, có t tởng cách tân nghệ thuật, sống cô đơn trong khung cảnh chính trị TBN và cái chết oan khuất của ông do thế lực tàn ác gây nên. (0,5 điểm) . 6 . cảm giác mãnh liệt, của phong cảnh tuyệt mĩ, của gió bão ,thác ghềnh dữ dội. Ông yêu thi n nhiên tha thi t, có nhiều phát hiện về núi sông, cây cỏ nớc mình.Phong cách tự do phóng túng và ý. tả không đáng kể. B. Cụ thể: Bài viết cần đạt đợc một số ý sau: a.Giới thi u khái quát về tác giả, tác phẩm, từ đó giới thi u nội dung vấn đề: Thân phận và tâm trạng ngời đàn bà vợ nhặt trong. Tiếng đàn bọt nớc Đi lang thang về miền đơn độc, vầng trăng chếnh choáng, trên yên ngựa mỏi mòn) tất cả làm nổi bật hình tợng Lor-ca, một nghệ sĩ mang khát vọng cách tân nghệ thu t,khát vọng dân

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w