Ý NGHĨANGÀYTHÁNG3 Vào mùa xuân năm 1931, ở thời điểm từ ngày 20 đến ngày 26-03- 1931, khi tiến hành hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ hai, Hội nghị dành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên đã đi đến những quyết định có ýnghĩa đặc biệt như các cấp uỷ Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các uỷ viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển và lớn mạnh của phong trào thanh niên cũng như sự phát triển và lớn mạnh của Đoàn trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta đã xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với trên 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành hệ thống tổ chức đoàn xã, huyện lên đến tỉnh. Đến cuối năm 1931, số lượng đoàn viên trên cả nước lên đến hơn 2.500 đồng chí, chứng tỏ tác động tích cực của hội nghị trung ương lần thứ hai (tháng 03-1931) Được Bộ Chính trị Trung ương Đảng và Bác Hồ cho phép theo đề nghị của Ban Thường vụ Trung ương Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba họp từ ngày 22 đến 25-03-1931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai đã dành để bàn bạc và quyết định những vấn đề rất quan trọng liên quan đến công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn. Ngày 26tháng3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh quang vinh Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận đã vẽ mẫu huy hiệu Đoàn Thanh niên vào năm 1951 tại chiến khu Việt Bắc. Bấy giờ cuộc kháng chiến trường kỳ chống Pháp của ta đã chuyển giai đoạn. Hội nghị cán bộ Đoàn Thanh niên toàn quốc được triệu tập để động viên thanh niên trong cả nước bước sang giai đoạn mới. Đoàn thanh niên cần phải có huy hiệu để tỏ rõ tính tiên phong của Đoàn. Hai họa sĩ ở chiến khu lúc bấy giờ là Huỳnh Văn Thuận và Tôn Đức Lượng được giao vẽ huy hiệu Đoàn. Hai mẫu của hai họa sĩ đã được thông qua và đưa lên Bác Hồ duyệt. Bác Hồ đã duyệt mẫu của họa sĩ Huỳnh Văn Thuận. Bác còn đề dưới bản vẽ là: "Thanh niên tay cầm cờ đỏ sao vàng tiến lên". Họa sĩ Huỳnh Văn Thuận sinh năm 1921, quê ở Gia Định - Sài Gòn. Ông tốt nghiệp trường Mỹ thuật Đông Dương, tham gia cách mạng ở Hà Nội rồi ra Việt Bắc tham gia kháng chiến, công tác ở Trung ương Đoàn. Hòa bình lập lại, ông làm Cục trưởng Mỹ thuật Bộ Văn hóa, sau chuyển sang Hội Mỹ thuật và đã nghỉ hưu. Ông nổi tiếng với nhiều tác phẩm mỹ thuật, đặc biệt trong hai lĩnh vực sơn khắc và tranh cổ động. . Ý NGHĨA NGÀY THÁNG 3 Vào mùa xuân năm 1 931 , ở thời điểm từ ngày 20 đến ngày 26- 03- 1 931 , khi tiến hành hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng. định những vấn đề rất quan trọng liên quan đến công tác thanh niên) làm ngày thành lập Đoàn. Ngày 26 tháng 3 trở thành ngày vẻ vang của tuổi trẻ Việt Nam, của Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí. ương Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ ba họp từ ngày 22 đến 25- 03- 1 931 (một ngày trong thời gian cuối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai đã dành để bàn