TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH Thứ…………ngày………tháng năm GVHD : TRẦN QUANG HỮU KIỂMTRA 1 tiết ĐỀ LƯU – ĐÁP ÁN MÔN : Đại số 8 I./ YÊU CẦU : -Có kó năng giải và trình bày lời giải các phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích không quá ba nhân tử , phương trình chứa ẩn ở mẫu mỗi vế của phương trình không quá hai phân thức và việc tìm tập xác đònh của mỗi phương trình cũng chỉ hạn chế ở chỗ tìm nghiệm của phương trình bậc nhất . -Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bày toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn) đa dạng , vừa sức , có nội dung gắn với thực tế và gắn với nội dung các môn học khác . II./ĐỀ I / TRẮC NGHIỆM : (2,5đ ) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau : -Câu 1 : x = - 2 là nghiệm của phương trình : A. 3x – 1 = x – 5 B. 2x + 1 = x – 2 C. –x + 3 = x – 2 D. 3x + 5 = -x - 2 -Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 ( a ≠ 0) có A. có vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. có một nghiệm duy nhất D.Cả A,B,C đều đúng . -Câu 3 : Phương trình : 4x + 12 = 0 có nghiệm là : A. x = -2 ; B. x = -3 ; C. x = -4 ; D. x = -5 -Câu 4 : Điều kiện xác đònh của phương trình : 1 1 1 12 1 54 2 − = + − − − + x x x x x là A . x ≠ 1 ; B. x ≠ -1 ; C. x ≠ ± 1 ; D. x ≠ 0 -Câu 5 : Trong kết nối giữa các phương trình với các nghiệm cho sau đây, có bao nhiêu kết quả đúng ? (a) -2x + 4 = 0 0 (b) 3x – 2 = -2 -1 (c) 5x + 3 – x = -1 5 9 (d) 6 – 4x = x – 3 2 A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 -Câu 6 : Các cặp phương trình nào sau đây tương đương : A. 5x – 4 = 2 –x và 7x – 6 = 0 B. 6x + 2 = x – 3 và 5x + 1 = 2x – 2 C. 5x – 3 = 1 – 3x và 3x – 2 = 1 – x D. 7x – 8 = 1 – 2x và 5x – 3 = 4 – 4x 1 ĐỀ 1 -Câu 7: Cho phương trình: (2x + 3).(x – 1) = 0 có nghiệm là: A. x =1; x = 2 3− ; B. x = 2 3 ; x = -1 ; C. x =1 ; x = 2 3 ; D. x = -1 ; x = 2 3− -Câu 8 : phương trình 10x – 8 = 1 + 7x có nghiệm là A. x = 1 ; B. x = 2 ; C. x = 3 ; D. x = 4 -Câu 9 : phương trình tích có dạng : A. A(x) – B(x) = 0 ; B. C(x) + D(x) =0 C. A(x) . B(x) = 0 ; D.Cả A,B,C đều sai . -Câu 10 : giải phương trình : 0 3 42 = −x có nghiệm là : A. x = - 2 ; B. x = 2 ; C. x = 3 ; D. x = 4 II. TỰ LUẬN : (7đ) 1) Giải các phương trình sau : a./ 12x + 36 = 0 b./ 6x – 34 = 8x – 38 c./ (12x – 4 ).(x + 1) = 0 d./ 25 4 5 5 5 5 2 − = + − − − + x x x x x 2) Bài toán : Cho hai số có tổng 2008 và số này lớn hơn số kia là 508 . Tìm hai số đó ĐÁP ÁN I./ TRẮC NGHIỆM (2,5Đ) 1A ; 2C ; 3B ; 4C ; 5B ; 6B ; 7A; 8C ; 9C ; 10B II./ TỰ LUẬN : (7,5Đ) 1) a./ 12x + 36 = 0 ⇔ 12x = -36 ⇔ x = -3 Vậy : S ={-3} b./ 6x – 34 = 8x – 38 ⇔ 8x – 6x = -34 + 38 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2 Vậy : S={ 2} c./ (12x – 4 ).(x + 1) = 0 =+ =− ⇔ 01 0412 x x −= = ⇔ 1 412 x x −= = ⇔ 1 3 1 x x vậy S = −1; 3 1 d./ 25 4 5 5 5 5 2 − = + − − − + x x x x x ĐKXĐ : 05 ≠− x và 05 ≠+ x 5±≠⇔ x 25 4 )5)(5( )5)(5( )5)(5( )5).(5( 2 −= +− −− − +− −+ ⇔ x xx xx xx xx ⇒ (x + 5).(x+ 5) – ( x- 5 ).( x – 5) =4 ⇔ (x+5) 2 – ( x- 5) 2 = 4 2 ⇔ (x+ 5 +x – 5 ).(x + 5 – x + 5) = 4 ⇔ 2x . 10 = 4 ⇔ 20x = 4 ⇔ x = 5 1 20 4 = (nhận) Vậy S = 5 1 2) Bài toán : Gọi x là số nhỏ ĐK x < 2008 Vậy số lớn là : x + 508 Vì hai số có tổng là 2008 Theo đề bàita có phương trình x + (x + 508) = 2008 2x + 508 = 2008 2x = 2008 – 508 2x = 1500 x = 750 Vậy số lớn là : 750 + 508 = 1258 Hai số cần tìm là : 750 và 1258 THỐNG KÊ LỚP TSHS ĐIỂM 0 3,3 3,5 4,8 5 6,8 7 8,8 9 10 8 1 8 2 8 3 8 4 3 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH Thứ…………ngày………tháng năm GVHD : TRẦN QUANG HỮU KIỂMTRA 1 tiết ĐỀ LƯU – ĐÁP ÁN MÔN : Đại số 8 I./ YÊU CẦU : -Có kó năng giải và trình bày lời giải các phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình quy về bậc nhất, phương trình tích không quá ba nhân tử , phương trình chứa ẩn ở mẫu mỗi vế của phương trình không quá hai phân thức và việc tìm tập xác đònh của mỗi phương trình cũng chỉ hạn chế ở chỗ tìm nghiệm của phương trình bậc nhất . -Có kỹ năng giải và trình bày lời giải bày toán bằng cách lập phương trình (loại toán dẫn đến phương trình bậc nhất một ẩn) đa dạng , vừa sức , có nội dung gắn với thực tế và gắn với nội dung các môn học khác . II./ĐỀ I / TRẮC NGHIỆM : (2,5đ ) Khoanh tròn câu đúng trong các câu sau : -Câu 1 : giải phương trình : 0 3 42 = −x có nghiệm là : A. x = - 2 ; B. x = 2 ; C. x = 3 ; D. x = 4 -Câu 2 : Trong kết nối giữa các phương trình với các nghiệm cho sau đây, có bao nhiêu kết quả đúng ? (a) -2x + 4 = 0 0 (b) 3x – 2 = -2 -1 (c) 5x + 3 – x = -1 5 9 (d) 6 – 4x = x – 3 2 A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 -Câu 3 : phương trình tích có dạng : A. A(x) – B(x) = 0 ; B. C(x) + D(x) =0 C. A(x) . B(x) = 0 ; D.Cả A,B,C đều sai . -Câu 4 : Điều kiện xác đònh của phương trình : 1 1 1 12 1 54 2 − = + − − − + x x x x x là A . x ≠ 1 ; B. x ≠ -1 ; C. x ≠ ± 1 ; D. x ≠ 0 -Câu 5 : phương trình 10x – 8 = 1 + 7x có nghiệm là A. x = 1 ; B. x = 2 ; C. x = 3 ; D. x = 4 -Câu 6 : Phương trình : 4x + 12 = 0 có nghiệm là : A. x = -2 ; B. x = -3 ; C. x = -4 ; D. x = -5 -Câu 7: Cho phương trình: (2x + 3).(x – 1) = 0 có nghiệm là: A. x =1; x = 2 3− ; B. x = 2 3 ; x = -1 ; C. x =1 ; x = 2 3 ; D. x = -1 ; x = 2 3− 4 ĐỀ 2 -Câu 8: Phương trình bậc nhất một ẩn : ax + b = 0 ( a ≠ 0) có A. có vô số nghiệm B. Vô nghiệm C. có một nghiệm duy nhất D.Cả A,B,C đều đúng . -Câu 9 : Các cặp phương trình nào sau đây tương đương : A. 5x – 4 = 2 –x và 7x – 6 = 0 B. 6x + 2 = x – 3 và 5x + 1 = 2x – 2 C. 5x – 3 = 1 – 3x và 3x – 2 = 1 – x D. 7x – 8 = 1 – 2x và 5x – 3 = 4 – 4x -Câu 10 : x = - 2 là nghiệm của phương trình : A. 3x – 1 = x – 5 B. 2x + 1 = x – 2 C. –x + 3 = x – 2 D. 3x + 5 = -x - 2 II. TỰ LUẬN : (7đ) 1)Giải các phương trình sau : a./ 22x + 66 = 0 b./ 6x – 34 = 10x – 38 c./ (2x – 8 ).(x + 3) = 0 d./ 1 4 1 1 1 1 2 − = + − − − + x x x x x 2) Bài toán : Cho hình chữ nhật có chu vi là 200m, biết chiều dài hơn chiều rộng là 30m. Tìm kích thước hình chữ nhật đó . ĐÁP ÁN I./ TRẮC NGHIỆM (2,5Đ) 1B ; 2B ; 3C ; 4C ; 5C ; 6B ; 7A; 8C ; 9B ; 10A II./ TỰ LUẬN : (7,5Đ) 1) a./ 22x + 66 = 0 ⇔ 22x = -66 ⇔ x = - 3 Vậy S ={ -3} b) ./ 6x – 34 = 10x – 38 ⇔ 10x – 6x = -34 + 38 ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 Vậy : S = { 1} c./ (2x – 8 ).(x + 3) = 0 =+ =− ⇔ 03 082 x x −= = ⇔ 3 82 x x −= = ⇔ 3 4 x x Vậy : S = { } 4;3− d./ 1 4 1 1 1 1 2 − = + − − − + x x x x x ĐKXĐ : 01 ≠− x và 01 ≠+ x 5 hay 1 ±≠ x 1 4 )1).(1( )1).(1( )1).(1( )1).(1( 2 − = +− −− − −+ ++ ⇔ x xx xx xx xx ⇔ (x + 1) 2 – ( x - 1 ) 2 = 4 ⇔ ( x+ 1+ x – 1).( x+1-x +1) = 4 ⇔ 2x . 2 = 4 ⇔ 4x = 4 ⇔ x = 1 (loại) Vậy phương trình vô nghiệm hay S = φ 2)Bài toán : Gọi x là chiều rộng của hình chữ nhật (x > 0; x<100) Vậy chiều dài hình chữ nhật là : x + 30 Vì hình chữ nhật có chu vi là 200 Theo đề bài ta có phương trình x + ( x + 30 ). 2 = 200 x + x + 30 = 100 2x = 100 – 30 2x = 70 x = 35 Vậy chiều rộng HCN là 35 Chiều dài HCN là : 35 + 30 = 65. THỐNG KÊ LỚP TSHS ĐIỂM 0 3,3 3,5 4,8 5 6,8 7 8,8 9 10 8 1 8 2 8 3 8 4 6 7 . TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH Thứ…………ngày………tháng năm GVHD : TRẦN QUANG HỮU KIỂM TRA 1 tiết ĐỀ LƯU – ĐÁP ÁN MÔN : Đại số 8 I./ YÊU CẦU : -Có kó năng giải và trình bày lời giải. 10 8 1 8 2 8 3 8 4 3 TRƯỜNG THCS VĨNH BÌNH Thứ…………ngày………tháng năm GVHD : TRẦN QUANG HỮU KIỂM TRA 1 tiết ĐỀ LƯU – ĐÁP ÁN MÔN : Đại số 8 I./ YÊU CẦU : -Có kó năng giải và trình bày lời giải