1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài báo cáo môn seminar chuyên Đề kinh tế 1 lý thuyết tăng trưởng kinh tế của adam smith

17 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Tăng Trưởng Kinh Tế Của Adam Smith
Tác giả Nguyễn Đức Sang, Phan Thị Huỳnh Mai, Văn Thanh Thuận, Lờ Thị Sụng Tiền, Lờ Đức Thành Tài, Nguyễn Thị Nhó Trõn
Người hướng dẫn Lê Thái Sơn
Trường học Trường Đại Học Sài Gòn
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại bài báo cáo
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 7,1 MB

Nội dung

Tác phẩm nỗi tiếng của ông là “ nghiên cứu về bản chất và nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc - Học thuyết Adam Smith là nột trong những học thuyết có tiếng vang lớn, nó trình bày một c

Trang 1

BO GIAO DUC DAO TAO TRUONG DAI HOC SAI GON

bài báo cáo môn seminar chuyên đề kinh tế 1

lý thuyết tăng trưởng kinh tế của adam smith

Giảng viên: LÊ THÁI SƠN

Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Đức Sang

Phan Thị Huỳnh Mai

Văn Thanh Thuận

Lê Thị Sông Tiền

Lê Đức Thành Tài

Nguyễn Thị Nhã Trân ( nhóm trưởng)

MSSV

3121480061

3121480038

3121480073

3121480075

3121480063 3121480079

Trang 2

I gidi thiéu:

1 Tăng trưởng kinh tế là gì?

-Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc dân (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình quân trên đầu người

(PCI) trong một thời gian nhất định

-Sự tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào 2 quá trình: sự tích lũy tài sản (như vốn, lao

động và đất đai) và đầu tư những tài sản này có năng suất hơn Tiết kiệm và đầu tư là

trọng tâm, nhưng đầu tư phải hiệu quả thì mới đây mạnh tăng trưởng Chính sách chính

phủ, thê chế, sự ôn định chính trị và kinh tế, đặc điêm địa lý, nguồn tài nguyên thiên

nhiên, và trình độ y tế và giáo dục, tất cả đều đóng vai trò nhất định ảnh hưởng đến tăng

trưởng kinh tế

.Tiểm sử, tác phẩm, sự nghiệp của Adam Smith?

-Adam Smith (1723-1790) ông được sinh ra tại thị tran Kirkcaldy, thanh pho Fife,

Scotland Ong là một nhà kinh tế học người Scofland: nhà triết học cũng như là một nhà

triết học đạo đức, một người mở đường của kinh tế chính trị, và là một nhân vật then chốt trong thời kỳ Khai sáng Schottis

- Adam smith là người mở ra giai đoạn mới trong sự phat triển của kinh tế chính trị tư

sản, ông là bậc tiênf bối lớn nhất cúa Mác Tác phẩm nỗi tiếng của ông là “ nghiên cứu

về bản chất và nguồn gốc sự giàu có của các dân tộc

- Học thuyết Adam Smith là nột trong những học thuyết có tiếng vang lớn, nó trình bày một cách có hệ thống các phạm trù kinh tế, xuất phát từ các quan hệ kinh tế khách quan Học thuyết kinh tế của ông có cương lĩnh rõ ràng về chính sách kinh tế, có lợi cho giai cấp tư sản trong nhiều năm

Trang 3

II Đặc điểm phương pháp luận của Adam Smith?

Phương pháp luận cua Adam Smith dva trén trat ty ty do, thé hién trong tư tưởng trật tự

tự nhiên, cho rang một xã hội hợp với tự nhiên là một xã hội tự do cạnh tảnh giao lư trao đôi hàng hóa Bằng những phương pháp trừu tượng ông đã cố gắng phân tích bản chất bên trong của xã hội tư sản Nhưng ông lại rằng nhiệm vụ quan trọng của nên kinh tế

học cổ điển là mô tả bức tranh cụ thê của đời sống kinh tế để vạch ra các chính sách kinh

tế Điều đó dẫn đến tính hai mặt trong phương pháp luận của Adam Smith Mau thuan này dẫn đến mâu thuẫn trong lý luận kinh tế của ông

II Những lý luận kinh tế co ban cua Adam Smith:

1 Bàn tay vô hình trong lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Adam Smith

Học thuyết "Bàn tay vô hình" của Adam Smith là một trong những khía cạnh quan

trọng của tu tưởng tự do kinh té, mang lại cái nhìn sâu sắc về cách thị trường hoạt động

và tạo ra giá trị trong xã hội Xuất phát từ tác phẩm "Wealth of Nations," "Bàn tay vô

hình" không chỉ là một khía cạnh lý thuyết mà còn là biểu tượng cho sự điều chính tự

nhiên và tôi ưu hóa lợi ích chung trong môi trường thị trường tự do

Nguyên lý cơ bản của "Bàn tay vô hình" nảy sinh từ giả định rằng khi mọi người hành

động để đạt được lợi ích cá nhân của mình, thì tự động họ đóng góp vào lợi ích của cộng đồng mà không cần sự can thiệp của chính phủ Adam Smith mô tả nó như một lực

lượng tự nhiên, một nguyên tắc tự động và vô hình, điều chính sự phân phối tài nguyên

và lao động theo cách hiệu quả nhất

Trang 4

hưởng mạnh mẽ đến thị trường tự do Nó giúp giải thích tại sao cạnh tranh giữa doanh

nghiệp dẫn đến sự tối ưu hóa về chỉ phí, làm tăng hiệu suất kinh tế và thúc đây sự đổi

mới và sáng tạo

Tuy nhiên, cũng có những lời chỉ trích và thách thức đối với học thuyết này Có người cho răng "Bàn tay vô hình" không thể giải quyết tất cả mọi vấn đề và có những tình huống mà sự can thiệp chính phủ là cần thiết để đảm bảo công bằng và sự phân phối lợi ích Bất bình đăng xã hội và các vấn đề môi trường cũng là những thách thức mà học

thuyết này phải đối mặt.

Trang 5

Trong thé ky 21, "Ban tay vô hình" vẫn là một nguyên lý quan trọng trong nền kinh tế thị trường Nhiều quốc gia vấn áp dụng nó như một cơ sở cho chính sách kinh tế tự do Tuy nhiên, sự hiểu biết về cách nó hoạt động và những thách thức cần vượt qua cũng ngày càng được chú ý, khi xã hội đòi hỏi sự bền vững và công bằng hơn

VD: Giả sứ có hai nông dân, A va B, dang hoạt động trong một thị trường tự do nơi họ có

thê mua bản và sản xuất các sản phẩm nông nghiệp một cách tự đo

Nông dân A:

+ Nông dân A là người nhanh nhạy và chú tâm đến các thay đôi trên thị trường Ông quyết định chuyên từ việc trồng lúa sang việc trồng cây lúa mạch, một loại cây có nhu cầu cao từ phía người tiêu dùng

+ Vì cây lúa mạch có giá cao hơn và được người tiêu dùng ưa chuộng hơn, nông dân A

có thể bán sản phẩm của mình với giá cao hơn, tăng thu nhập cá nhân và tạo ra giá trị cho xã hội

Nông dân B:

+ Nông dân B không có sự nhạy bén như nông dân A Ông vẫn tiếp tục trồng lúa như

trước đây mà không điêu chỉnh chiên lược sản xuât dựa trên thị trường

+ Do đó, sản phẩm của ông có thê không đáp ứng được nhu cầu ngày càng biến đổi của thị trường, và giá trị của nó có thê giảm xuống do cạnh tranh với sản phẩm mới và

phô biến hơn

Ở đây, "Bàn tay vô hình" thể hiện qua cách mà thị trường tự do và sự cạnh tranh giúp điều chỉnh hành vi của nông dân A và B một cách tự nhiên Nông dân A, thông qua quyết định cá nhân của mình để tối ưu hóa lợi ích, đã đóng góp vào sự cân bằng tự nhiên của thị trường, tạo ra giá trị và đáp ứng nhu cầu của xã hội một cách hiệu quả hơn

Trang 6

2 Phé phán chế độ phong kiến và luận chứng cương lĩnh vực kinh tẾ của giai cấp tư san

-Ông phê phán tính chất ăn bám của quý tộc phong kiến, đặc biệt là đổi với những "đại

biểu được kính trọng nhất trong xã hội." Những người này, từ nhà vua, quan lại, sĩ quan dén thay tu, không chỉ không đóng góp vào việc sản xuất giá trị mà còn sống dựa vào lao động của những người tôi tớ

-Nguyên tắc thứ hai trong phê phán của ông là về các chế độ thuế khoá độc đoán Ông

chỉ trích thuế đánh theo đầu người, thuế thân có tính chất lãnh địa và chế độ thuế hà

khắc, đồng thời nêu rõ rằng chúng đang ngăn cản sự tích luỹ của nông dân và tạo rào cản

đối với sự phát triển trong lĩnh a nông nghiệp

Trang 7

»

-Ông cũng lên án chế độ thừa kế tài sản như một biện pháp bảo vệ đặc quyền của quý

tộc, mô tả nó như là một "thê chê dã man” làm chậm trê sự phat trién của sản xuât nông nghiệp và tạo ra sự bât công trong xã hội

-Chế độ hạn chế buôn bán lúa mỳ cũng là một đối tượng bị bác bỏ trong quan điểm của ông Ông lập luận rằng chính biện pháp này gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và tao ra han ché trong sy phat trién của thị trường

-Tính chất vô lý của chế độ lao độc được vạch ra một cách chỉ tiết, với chứng minh rõ rang về ưu việt của chế độ lao động tự do làm thuê Ông đặt ra một cái nhìn khách quan

vỀ sự không hợp ly và han chế của chế độ lao động bắt buộc

-Cuối cùng, ông kết luận rằng chế độ phong kiến không chỉ là một chế độ "không bình

thường," mà còn là kết quả của sự độc đoán, ngẫu nhiên và đốt nát của con người Ông

nhân mạnh rằng chế độ này đối lập với trật tự tự nhiên và mâu thuẫn với yêu cầu của khoa học kinh tế chính trị Ông đưa ra quan điểm rằng nền kinh tế bình thường là nên kinh tế phát triển trên cơ sở tự do cạnh tranh và tự do mậu dịch, đồng thời kêu gọi sự thay đôi để hướng tới một xã hội công bằng va phát triển

Phê phán chủ nghĩa trọng thương:

- Adam Smith là người đứng trên lập trường của tư bản công nghiệp để phê phán chủ nghĩa trọng thương Ông xác định đánh tan chủ nghĩa trọng thương là niệm quan trọng bậc nhất đê đánh tan ảo tưởng làm giàu bằng thương nghiệp

-Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đã để cao quá mức vai trò của tiền tệ Theo ô ông,

su giau có khong phải ở chỗ có tiền mà là ở chỗ người ta có thê mua được cái gì với tiền Ông cho rằng lưu thông hàng hoá chỉ thu hút được một số tiền nhất định và không bao giờ dung nạp quá số đó

-Ông phê phán chủ nghĩa trọng thương đề cao quá mức vai trò của ngoại thương và cách làm giàu bằng cách trao đôi không ngang giả Ông cho rằng việc nâng cao tý suất lợi nhuận trong thương nghiệp bằng độc quyên thương nghiệp sẽ làm chậm việc cải tiễn sản xuất Muốn làm giàu phải phát triển sản xuất

Trang 8

-Ong phé phan chủ nghĩa trọng thương dựa vào nhà nước đề

cưỡng bức kinh tế, ông cho rằng chức năng của nhà nước là đấu

tranh chong bọn tội phạm, kẻ thù nhà nước có thể thực hiện

chức năng kinh tế khi các chức năng đó vượt quá sức của các

chủ xí nghiệp riêng lẻ như xây dựng đường sa, song ngoi va các

công trình lớn khác Theo ông, sự phát triên kinh tế bình

thường không cần có sự can thiệp của nhà nước (Tiểu Luận:

Học Thuyết Kinh Tế Của Adam Smith)

Một hải cảng tưởng tượng được lồng ghép biệt thự Medici, vẽ bởi Claude Lorrain vào

khoảng năm 1637, thời kì đỉnh cao của chủ nghĩa trọng thương

4 Phê phún chủ nghĩa trọng thương

- Mục tiêu phê phán của ông là đánh tan các ảo tưởng của phái trọng nông về tính chất

đặc biệt của nông nghiệp, và phá vỡ những luận điểm kỳ lạ của họ về tính chất không sản xuất của công nghiệp

Ông phê phán quan điểm của trọng nông coi giai cấp thợ thủ công, chủ công trường là giai cấp không sản xuất

Ông đưa ra nhiều luận điểm đề chứng minh ngành công

nghiệp là một ngành sản xuất vật chất như luận điểm về

năng suất lao động, tích luỹ tư bản

Trang 9

Francois Quesnay, dai dién tiéu biéu cua chu nghia trong néng

5 Lý luận về thuế khóa:

+ Adam Smith là người đầu tiên luận chứng cương lĩnh thuê khoá của giai cấp tư sản, ông xác định thu nhập của nhà nước có thé tir hai nguồn: một là từ quỹ đặc biệt của

nhà nước, tư bản đem lại lợi nhuận, ruộng đất đem lại địa tô, hai là lấy từ thu nhập của tư nhân bắt nguồn từ địa tô lợi nhuận, tiền công

® Ông đưa ra bốn nguyên tắc để thu thuế:

- Các thần dân phải có nghĩa vụ nuôi chính phủ, "tuỳ theo khả năng và sức lực của mình"

- Phần thuế mỗi người đóng phải được quy định một cách chính xác

- Chỉ thu vào thời gian thuận tiện, và với phương thức thích hợp

- Nhà nước chỉ phí ít nhất vào công việc thu thuế

° Ông đưa ra hai loại thuế phải thu:

Đó là thuế trực thu và thuế gián thu:

- Thuê trực thu là thuế đánh trực tiếp vào thu nhập: địa tô, lợi nhuận, tiền công, và tải

sản kê thừa

- Thuê gián thu, ông cho rằng không nên đánh thuế vào các vật phẩm tiêu dùng thiết yêu, nên đánh thuê vào các hang xa xỉ đê điều tiệt thụ nhập của những người "sông trung

bình hoặc cao hơn trung bình”

Ví dụ: siêu xe và xe phô thông

6 Lý luận về kinh tế hàng hóa:

Có 6 lý luận về kinh tế hàng hóa

+ Lý luận về phân công lao động

Trang 10

+ Lý luận về tiền tệ

+ Lý luận về giá trị- lao động

+ Lý luận về tư bản:

+ Lý luận về thu nhập

+ Lý luận về tái sản xuất tư bản xã hội

e Lý luận về phân công lao động:

-Adam Simith cho rằng phân công lao động là sự tiễn bộ hết sức vĩ đại trong sự phát triển sức sản xuất lao động

-Ông cho rằng phân công lao động sẽ làm tăng thêm hiệu suất lao động, tăng năng suất lao động

-Ông khăng định nguyên nhân dẫn đến phân công lao động là trao đối, nên mức độ phân công phụ thuộc vào quy mô thị trường, điều kiện đề thực hiện phân công là mật độ đân sô cao và sự phát triên của giao thông liên lạc

© Lý luận về tiền tệ:

- Adam Simith da trình bay lịch sử ra đời của tiền tệ thông qua sự phát triển của lịch sử

trao đối, từ súc vật làm ngang giá đến kim loại vàng, ông đã nhìn thấy sự phát triển của các hình thái giá trị Ông đã chỉ ra bản chất của tiền là hàng hoá đặc biệt làm chức năng phương tiện lưu thông và đặc biệt coi trọng chức năng này của tiên tệ, ông là người đâu tiên khuyên nên dùng tiền giấy

- Ông đã có quan điềm đúng về số lượng tiền cần thiết trong lĩnh vực lưu thông là do giá

cả quy định

- Trong lý luận của A.Smith còn có hạn chế là: không hiểu đầy đủ bản chất của tiền, còn nhằm lẫn giá trị tiền với số lượng tiền, không thấy hết các chức năng của tiền tệ

® Lý luận về giá trị- lao động:

Trang 11

- Adam Simith đã đưa ra thuật ngữ khoa học 1a gid tr sie dung và giá trị trao đối, khi phân tích về giá trị trao đôi ông đã tiền hành phân tích qua các bước:

- Xét hàng hoá trao đôi với lao động: Ông cho răng, thước đo thực tế của giá trị hàng hoá

là lao động nên giá trị hàng hoá là do lao động sống mua được Như vậy là ông đã đồng nhất giá trị là lao động kết tỉnh trong hàng hoá với lao động mà hàng hoá đó đổi được

- Xét trao đối hàng hoá với hàng hoá: Ông viết: "giá trị trao đôi của chúng bằng một lượng hàng hoá nào đó" Như vậy giá #rị rao đôi của hàng hoá là quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa các hàng hod

- Xét trao đôi hàng hoá thông qua tiền tệ: Theo ông, khi chấm dứt nền thương nghiệp

vật đôi vật thì giá trị hàng hoá được đo bằng tiền và giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng

tiền của giá trị, giá cả hàng hoá có hai loại thước đo đó là lao động và tiền tệ, trong đó thước đo là lao động là thước đo chính xác nhất của giá trị, còn tiền tệ chỉ là thước đo

trong một thời gian nhất định mà thôi

- Adam Simith là người đưa ra quan niệm ding dan vé gia tri hang hoa do la: gid ti hàng hoá là do lao động hao phí tạo ra, ông còn chỉ rõ giá trị hàng hoá bằng số lượng lao động đã chi phí bao gồm lao động quá khứ và lao động sống

*7óm lại: Trong lý luận giá trị - lao động A.Smith đã có những bước tiễn đáng kế so với chủ nghĩa trọng nông và I.Petty Cụ thể là:

- Ông đã chỉ ra cơ sở của giá trị, thực thể của giá trị chính là do lao động Lao động là

thước đo giá trị (theo ông: lao động là nguồn gốc của sự giàu có của các quốc gia, là thực thê giá trị của hàng hoá Không phải vàng hay bạc mà sức lao động mới là vốn

liêng ban đầu và có khả năng tạo ra mọi của cải cần thiết)

- Ông khăng định mọi thứ lao động sản xuất đều bình đăng trong việc tạo ra giá trị hang hoá (đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa trọng thương và chủ nghĩa trọng nông)

- Trong khi phân biệt hai phạm trù giá trị sử dụng và giá trị, ông bác bỏ quan niệm cho rằng giá trị sử dụng quyết định giá trị trao đôi Khi phân tích về giá trị, ông cho rằng giá trị được biểu hiện ở giá trị trao đổi trong mối quan hệ về số lượng với các hàng hoá khác, còn trong nền sản xuất hàng hoá phát triển nó được biểu hiện ở tiền

10

Ngày đăng: 27/11/2024, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w