1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đồ án tốt nghiệp - đề tài - sửa chữa và vận hành tủ cấp đông tiếp xúc

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sửa Chữa Và Vận Hành Tủ Cấp Đông Tiếp Xúc
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 7,75 MB

Nội dung

- Khi sử dụng bình ngưng, bắt buộc trang bị thêm hệ thống nước giải nhiệt gồm: Tháp giải nhiệt, bơm nước giải nhiệt, hệ thống đường ống nước, thiết bị phụ đường nước vv… nên tăng chi phí

Trang 1

Đồ án tốt nghiệp:

SỮA CHỮA VÀ VẬN HÀNH TỦ CẤP ĐÔNG

TIẾP XÚC

Trang 3

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG TỦ CẤP ĐÔNG

TIẾP XÚC

a Cấp dịch từ bình chống tràn

- Bình chống tràn có chức năng giống như bình giữ mức

tách lỏng, lỏng môi chất được khống chế ở một lượng nhất định nhờ sự điều chỉnh của một van phao điện từ được

gắn một bên bình.

- Với tủ cấp dịch dạng này, dịch lỏng chuyển dịch dần vào tấm lắc nhờ chênh lệch cột áp thủy tĩnh nên tốc độ chuyển động chậm và thời gian cấp đông lâu 4 đến 6 giờ/mẻ.

1.1 Phân loại tủ cấp đông tiếp xúc:

Trang 4

- Hiện nay người ta thường sử dụng cấp dịch dạng này.

- Tuy nhiên lượng lỏng môi chất được cấp tương đối lớn

do áp lực của bơm, nếu không thu nhiệt và bay hơi hết thì rất dễ gây ra sự cố va đập thủy lực khi máy nén hút về.

Trang 5

CHƯƠNG 1

ĐÔNG TIẾP XÚC

1.1 Phân loại tủ cấp đông tiếp xúc:

c Cấp dịch bằng tiết lưu trực tiếp

- Trong trường hợp này, môi chất bên trong các tấm lắc ở dạng hơi bão hòa ẩm nên hiệu quả truyền nhiệt không cao, khả năng làm lạnh kém, thời gian cấp đông kéo dài.

Trang 6

CHƯƠNG 1

ĐÔNG TIẾP XÚC

1.2 Sơ lược về tủ cấp đông tiếp xúc

- Tủ cấp đông tiếp được sử dụng để cấp đông các mặt hàng dạng block Mỗi block thường có khối lượng 2 kg

- Tủ gồm có nhiều tấm lắc cấp đông (freezer plates) bên trong, khoảng

cách giữa các tấm lắc có thể điều chỉnh được bằng ben thủy lực, thường chuyển dịch từ 50 đến 105 mm

- Kích thước chuẩn của các tấm lắc là 2200L x 1250W x 22D (mm)

- Đối với tủ cấp đông lớn từ 2000 kg/mẻ trở lên, người ta sử dụng các tấm lắc lớn có kích thước là 2400L x 1250W x 22D (mm)

- Sản phẩm cấp đông được đặt trong các khay cấp đông sau đó đặt trực tiếp lên các tấm lắc hoặc đặt lên các mâm cấp đông, đặt trực tiếp lên các tấm lắc tốt hơn vì hạn chế được nhiệt trở dẫn nhiệt

- Ben thủy lực nâng hạ các tấm lắc đặt trên tủ cấp đông, Pittông và cần dẫn ben thủy lực làm bằng thép không gỉ đảm bảo yêu cầu vệ sinh, Hệ thống

có bộ phân phối dầu cho truyền động bơm thủy lực

Trang 7

45

Trang 9

Máy nén làm việc theo 2 cấp nén hạ áp và cao áp, có

chức năng hút hơi môi chất ở áp suất thấp, nhiệt độ

thấp từ dàn lạnh nén lên áp suất cao, nhiệt độ cao để

ổn định dòng môi chất cấp cho hệ thống.

Trang 10

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt

2.2.1 Thiết bị ngưng tụ

- Bình ngưng ống chùm nằm ngang, giải

nhiệt bằng nước nên hiệu quả giải nhiệt

cao, mật độ dòng nhiệt khá lớn q = 3000 ÷

6000 W/m2, k= 800÷1000 W/m2.K, độ

chênh nhiệt độ trung bình Δt = 5÷6 K Dễ

dàng thay đổi tốc độ nước trong bình để có

tốc độ thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả

trao đổi nhiệt, bằng cách tăng số pass tuần

hoàn nước

- Ưu điểm:

Trang 11

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt

2.2.1 Thiết bị ngưng tụ

- Hiệu quả trao đổi nhiệt khá ổn định, ít

phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Cấu tạo chắc chắn, gọn và rất tiện lợi

trong việc lắp đặt trong nhà, có suất tiêu

hao kim loại nhỏ, khoảng 40÷45 kg/m2

diện tích bề mặt trao đổi nhiệt, hình dạng

đẹp phù hợp với yêu cầu thẩm mỹ công

nghiệp

- Ưu điểm:

Trang 13

- Khi sử dụng bình ngưng, bắt buộc trang bị thêm hệ thống nước giải nhiệt gồm: Tháp giải nhiệt, bơm nước giải nhiệt, hệ thống đường ống nước, thiết bị phụ đường nước vv… nên tăng chi phí đầu tư và vận hành Ngoài buồng máy, yêu cầu phải có không gian thoáng bên ngoài để đặt tháp giải nhiệt Quá trình làm việc của tháp luôn luôn kéo theo bay hơi nước đáng kể, nên chi phí nước giải nhiệt khá lớn, nước thường làm ẩm ướt khu lân cận, vì thế nên bố trí xa các công trình.

Trang 14

- Kích thước bình tuy gọn, nhưng khi lắp đặt bắt buộc phải để dành

khoảng không gian cần thiết hai đầu bình để vệ sinh và sửa chữa khi cần thiết

- Quá trình bám bẩn trên bề mặt đường ống tương đối nhanh, đặc biệt khi chất lượng nguồn nước kém

Khi sử dụng bình ngưng ống vỏ nằm ngang cần quan tâm chú ý hiện tượng bám bẩn bề mặt bên trong các ống trao đổi nhiệt, trong trường hợp này cần vệ sinh bằng hoá chất hoặc cơ khí Thường xuyên xả cặn bẩn đọng lại ở tháp giải nhiệt và bổ sung nước mới Xả khí và cặn

đường nước

Trang 15

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt

2.2.2 Thiết bị bay hơi

Trang 16

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt

2.2.3 Van tiết lưu tay

Van tiết lưu vào bình trung gian Van tiết lưu vào bình chứa thấp áp

Trang 17

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.3 Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh

2.3.1 Bình chứa cao áp

Bình chứa cao áp được bố trí ngay

sau bình ngưng tụ, dùng để chứa

lỏng môi chất ở áp suất cao, nhiệt

độ cao giải phóng bề mặt trao đổi

nhiệt của thiết bị ngưng tụ, duy trì

sự cấp lỏng liên tục cho van tiết

lưu Nó được đặt ngay dưới bình

ngưng và được cân bằng áp suất

với bình ngưng bằng các đường cân

bằng hơi và lỏng Nó có tác dụng

chứa toàn bộ lượng gas trong hệ

thống khi cần sữa chữa bảo dưỡng.

Trang 18

môi chất sau khi lấy nhiệt của tủ cấp

đông bay hơi, sau đó hơi được đưa trở về

bình chứa thấp áp, ở đó phần lỏng sẽ rơi

xuống phía dưới, hơi phía trên được hút

về máy nén.

Trang 19

V2 tác động mở van điện từ cấp dịch cho bình Ngoài công tắc phao, bình còn được trang bị van an toàn và đồng

hồ áp suất lắp ở phía trên thân bình.

Trang 21

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.3 Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh

2.3.4 Bình tách dầu

Dùng để tách lượng dầu cuốn theo

môi chất khi máy nén làm việc,

ngay trên đầu ra của máy nén người

ta bố trí bình tách dầu Lượng đầu

được tách ra sẽ được đưa về bình

thu hồi dầu.

Trang 22

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.3 Các thiết bị phụ trong hệ thống lạnh

2.3.5 Tháp giải nhiệt

Tháp giải nhiệt giải nhiệt nước ra

khỏi bình ngưng và đưa trở lại làm

mát bình ngưng nhờ bơm Trong

các hệ thống lạnh sử dụng bình

ngưng ống chùm, nước sau khi trao

đổi nhiệt nhiệt độ tăng lên đáng kể

Để giải nhiệt cho nước người ta sử

dụng các tháp giải nhiệt

Trang 23

- Theo chức năng ta có:van chặn hút, chặn đẩy, van lắp trên bình chưa, van góc, van lắp trên máy nén,…

- Theo vật liệu: có van đồng, thép hợp kim hoặc gang.

Trang 24

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.4 Các thiết bị đường ống

2.4.2 Van điện từ

Là van chặn được điều khiển

bằng lực điện từ, khi có điện cung

cấp cho cuộn dây của van, cuộn

dây sẽ sinh ra lực điện từ hút lõi

thép và đáy của van lên, van điện

từ sẽ mở Ngược lại, khi cuộn dây

mất điện thì van sẽ đóng lại Van

điện từ chỉ có hai chế độ làm

việc: đóng hoặc mở hoàn toàn.

Trang 25

máy nén, bơm vv người ta thường

lắp phía đầu đẩy các van một chiều

Van một chiều có công dụng:

- Tránh ngập lỏng

- Tránh tác động qua lại giữa các máy

làm việc song song.

- Tránh tác động của áp lực cao

thường xuyên lên Clape máy nén

Trang 26

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.4 Các thiết bị đường ống 2.4.4 Kính xem gas

Trên các đường ống cấp dịch của các hệ thống nhỏ và trung

bình, thường có lắp đặt các kính xem ga, mục đích là một

cách định tính, cụ thể như báo hiệu lưu lượng lỏng và chất

lượng của nó sau:

- Báo hiệu lượng ga chảy qua đường ống có đủ không

- Trong trường hợp lỏng chảy điền đầy đường ống , hầu

như không nhận thấy sự chuyển động của lỏng,ngược lại

nếu thiếu lỏng, trên mắt kính sẽ thấy sủi bọt Khi thiếu ga

trầm trọng trên mắt kính sẽ có các vệt dầu chảy qua

- Báo hiệu độ ẩm của môi chất Khi trong lỏng có lẫn ẩm

thì màu sắc của nó sẽ bị biến đổi

- Ngoài ra khi trong lỏng có lẫn các tạp chất cũng có thể

nhận dụ trường hợp các hạt hút ẩm bị hỏng, xỉ hàn trên

đường ống

Trang 27

nguyên nhân như nạp gas, nạp dầu

không đúng kỹ thuật, do sửa chữa,

lắp ráp mà có thể có những cặn

bẩn có thể là rĩ sắt, vẩy hàn, đất cát

Trang 28

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.4 Các thiết bị đường ống

2.4.6 Van phao

Van phao được gắn trên bình trung

gian điều chỉnh lượng môi chất

trong bình trung gian ổn định hệ

thống lạnh.

Trang 29

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.4 Các thiết bị đường ống

2.4.7 Van điều chỉnh mức lỏng bình chứa thấp áp

- Van được gắn trên bình chứa thấp áp và được điều khiển bởi hộp điều khiển được gắn bên phải tủ điện.

- Van có 5 mức lỏng: mức 1, 2, 3, 4, 5 và max.

Van giữ mức lỏng BCTA Hộp điều khiển mức lỏng

Trang 30

CHƯƠNG 2

CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG

2.5 Các thiết bị tín hiệu

2.5.1 Relay áp suất

- Relay áp suất kép DPS: Bảo

vệ máy nén khỏi sự cố áp suất

cao bất thường và áp suất thấp

bất thường.

- Relay áp suất dầu OPS và áp

suất trung gian.

Trang 32

3.1 Khảo sát sơ đồ mạch điện của tủ cấp đông tiếp xúc

Trang 33

3.1 Khảo sát sơ đồ mạch điện của tủ cấp đông tiếp xúc

OPS RSX

OPX

AX3 OPX

BZX Bz-Stop

Reset BZX

5

6

7

8 9

MC

FS

12 13

sv ben

Trang 34

3.2 Các công việc trước khi vận hành

- Cài relay nhiệt độ (Thermostat)

- Cài relay bảo vệ áp suất

Trang 35

3.3 Quy trình vận hành tủ cấp đông tiếp xúc

- Kiểm tra điện, gas, dầu.

- Kiểm tra tình trạng đóng mở của các van trong hệ thống.

Trang 36

3.3 Quy trình vận hành tủ cấp đông tiếp xúc

CHƯƠNG 3

VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG TỦ CẤP

ĐÔNG TIẾP XÚC

Khởi động máy và trông coi hệ thống

Thứ tự khởi động được thể hiện trong bản vẽ thiết kế

Các thông số cần chú ý trong quá trình khởi động bao gồm: dòng điện, áp suất gas, nhiệt độ đầu máy, tình trạng bám tuyết, nóng, lạnh và âm thanh của động cơ.

Sau khi khởi động xong , hệ thống đã hoạt động ổn định, người vận hành phải kiểm tra các vấn

đề cấp dịch, tình trạng hoạt động của thiết bị ngưng tụ, bay hơi

Kiểm tra tình trạng dầu bôi trơn máy nén

Định kỳ ghi chép các thông số vào nhật ký vận hành theo quy định.

Mỗi hệ thống có những đặc thù riêng nên các thông số tối ưu vận hành cũng khác nhau Tuy nhiên có một số thông số có những giới hạn của nó trong mọi trường hợp Các thông số giới hạn này bao gồm:

+ Điện áp nguồn phải nằm trong giới hạn từ 0,9 Uđm đến 1,05Uđm

+Dòng điện thực tế phải nhỏ hơn dòng điện định mức của động cơ

+ Áp suất đầu đẩy không vượt quá 22at đối với R22

+ Nếu có âm thanh lạ phải tìm hiểu và xử lý, nếu có tiếng gõ lớn phải dừng máy ngay.

Trang 37

3.4 Bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành

CHƯƠNG 3

VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG TỦ CẤP

ĐÔNG TIẾP XÚC

3.4.1 Sự cố về máy nén

Trang 38

Biểu hiện Nguyên nhân Cách khắc phục

Động cơ máy nén không

có tín hiệu gì

Động cơ có sự cố: cháy, các tiếp điểm tiếp xúc không tốt, khởi động từ bị hỏng

Dựa vào từng nguyên nhân xảy

ra mà có biện pháp xử lý Động cơ kêu ù ù nhưng

không chạy được, dòng

Trang 39

3.4 Bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành

Trang 40

3.4 Bảo dưỡng, sửa chữa, vận hành

CHƯƠNG 3

VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG TỦ CẤP

ĐÔNG TIẾP XÚC

3.4.3 Sự cố về nhiệt độ

•Nhiệt độ ngưng tụ tăng cao:

+ Nguyên nhân: Giải nhiệt kém, dư gas, trong hệ thống có khí không ngưng.

+Cách khắc phục: Kiểm tra hệ thống giải nhiệt thiết bị ngưng tụ, xả khí không ngưng.

•Nhiệt độ máy nén tăng cao:

+ Nguyên nhân: thiếu dầu bôi trơn, thiếu gas, dư tải, mở tiết lưu nhỏ

+ Cách khắc phục: nạp thêm dầu, nạp thêm gas, mở lớn tiết lưu.

•Nhiệt độ máy nén xuống thấp, tuyết bám nhiều ở đường hút:

+Nguyên nhân: mở tiết lưu lớn, ngập dịch

+ cách khắc phục: mở nhỏ van tiết lưu

Trang 41

Số giờ hoạt động, (phút)

Trước vận hành

Sau vận hành

Trước vận hành

Sau vận hành

Trang 42

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ

Ý THEO DÕI

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ

Ý THEO DÕI

Ngày đăng: 26/11/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w