Thiênhoaphấntrịnhiềubệnh - Thiênhoaphấn (còn gọi qua lâu căn), là rễ phình ra thành củ của cây qua lâu. Theo đông y, thiênhoa phấn, vị ngọt chua, tính mát; vào kinh phế, vị và đại tràng. Thiênhoaphấn có tác dụng làm mát phổi, hoá đờm, tăng bài tiết tân dịch. Chữa khát, làm tan ứ tụ và tống mủ khi bị mụn nhọt, mạch lươn, lở độc sưng tấy. Thiênhoaphấn được dùng làm thuốc chữa các bệnh Chữa đái tháo đường: Bài 1: Thiênhoa phấn, sơn thù và sa sâm đều 8g; thục địa và hoài sơn đều 20g; đan bì, kỷ tử và thạch hộc đều 12g. Sắc uống ngày 1 thang. Bài 2: Đương quy, phục linh và thiênhoaphấn đều 16g; hoàng liên 30g. Tán bột làm hoàn. Ngày uống 12 – 16g, uống bằng nước sắc bạch mao căn. Trị tiêu khát. Bài 3: Thiênhoaphấn và sinh địa đều 30g; ngũ vị tử, mạch môn và cát căn đều 16g; cam thảo 8g. Tán bột. Mỗi lần dùng 10g, thêm gạo tẻ 20g, sắc uống. Bài 4: Huyền sâm, sinh địa, mạch môn, thiênhoaphấn mỗi vị đều 32g; hoàng liên 10g. Sắc uống trong ngày. Trị trường vị hỏa uất táo thực: ăn nhiều, chóng đói, cồn ruột, người gầy sút nhanh. Chữa viêm họng mạn tính: Thiênhoa phấn, mạch môn, hoàng cầm, tang bạch bì đều 12g; sa sâm 16g; cát cánh và cam thảo đều 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Nếu viêm họng hạt, thêm xạ can 8g; nếu họng khô, thêm thạch hộc 16g, huyền sâm 12g; nếu có đờm khó khạc, thêm qua lâu 8g, bối mẫu 6g. Thiênhoaphấn là rễ của cây qua lâu. Chữa viêm amidan mạn: + Thiênhoaphấn 8g; sinh địa 16g; hoài sơn, huyền sâm và ngưu tất đều 12g; sơn thù, trạch tả, đan bì, phục linh, tri mẫu và địa cốt bì đều 8g; xạ can 6g. Sắc uống ngày 1 thang. + Thiênhoa phấn, mạch môn, bối mẫu, địa cốt bì đều 8g; sinh địa 20g; huyền sâm, bạch thược và đan bì đều 12g; cam thảo và bạc hà đều 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Chữa thấp khớp m ạn: Thiênhoa phấn, thổ phục linh, cốt toái bổ, thạch cao, kê huyết đằng, đan sâm, sinh địa, rau má, uy linh tiên, hy thiêm, khương hoạt, độc hoạt mỗi vị đều 12g; bạch chỉ 8g; cam thảo 4g. Sắc uống ngày 1 thang. Ban đậu chẩn biến chứng: Thiênhoa phấn, phục linh, cát cánh, thạch xương bồ, kha tử, cam thảo mỗi vị đều 20g. Tán bột, mỗi lần dùng 4g, thêm tiểu trúc 7 đọt (ngọn), kinh giới 7 đọt. Sắc uống. Trị đậu chẩn mọc mà bị mất tiếng. Chữa sốt rét: Thiênhoa phấn, sài hồ, quế chi, hoàng cầm mỗi vị đều 8g, mẫu lệ 12g; can khương và cam thảo 6g. Sắc uống, ngày 1 thang. Chữa vàng da, người đen sạm: + Thiênhoaphấn 10g. Giã nhỏ, thêm nước đun sôi để nguội, gạn lấy nước, cho thìa mật ong cho trẻ uống, chữa vàng da. + Thiênhoaphấn 20g. Sắc uống trong ngày. Uống 7 – 10 ngày. Chữa da đen sạm. Ch ữa sản phụ không xuống sữa: Thiênhoaphấn sao tồn tính 16 – 20g. Hòa nước uống hoặc thiênhoa phấn, sài hồ, đương quy, xuyên sơn giáp mỗi vị đều 8g; bạch thược 12g; thanh bì và cát cánh, thông thảo mỗi vị đều 6g. Sắc uống ngày 1 thang. Kiêng kỵ: Không dùng cho người tỳ vị hư hàn, ho do hàn đàm hay thấp đàm. Hạn chế sử dụng cho phụ nữ có thai. Không dùng kết hợp với ô đầu và thành phẩm thuốc có ô đầu (phản ô đầu). . Thiên hoa phấn trị nhiều bệnh - Thiên hoa phấn (còn gọi qua lâu căn), là rễ phình ra thành củ của cây qua lâu. Theo đông y, thiên hoa phấn, vị ngọt chua, tính mát;. da. + Thiên hoa phấn 20g. Sắc uống trong ngày. Uống 7 – 10 ngày. Chữa da đen sạm. Ch ữa sản phụ không xuống sữa: Thiên hoa phấn sao tồn tính 16 – 20g. Hòa nước uống hoặc thiên hoa phấn, sài. môn, thiên hoa phấn mỗi vị đều 32g; hoàng liên 10g. Sắc uống trong ngày. Trị trường vị hỏa uất táo thực: ăn nhiều, chóng đói, cồn ruột, người gầy sút nhanh. Chữa viêm họng mạn tính: Thiên hoa