1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Phân tích phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Phí Vệ Sinh Môi Trường - Chất Thải Rắn Sinh Hoạt Trên Địa Bàn Huyện Gia Lâm, Thành Phố Hà Nội
Tác giả Phạm Thị Tú Trinh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Hoàng Lan
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị
Thể loại chuyên đề thực tập
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 76,74 MB

Nội dung

Và một trong những yếu tố cần thiết giúp thúc day quá trình quan lý chat thải rắn sinhhoạt đó chính là hoạt động thu phí vệ sinh môi trường — phí chất thải rắn sinh hoạt tạicác đô thị lớ

Trang 1

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

‹ Bộ Giáo dục và Đào tạo ©

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN

Khoa Môi trường & Đô thị

CHUYEN ĐÈ THỰC TAP Chuyên ngành : Kinh tế và Quản lý Đô thị

Đề Tài:

PHAN TÍCH CONG TÁC THU PHÍ VỆ SINH MOI TRƯỜNG

TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAM,

THANH PHO HA NOI

Sinh viên thực hiện : PHAM THỊ TÚ TRINH

Trang 2

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

2 Mục tiêu NgGhiEN CỨPU d - 5G G2 5 9 9 9 99.9 99 0.0.0 0.600.000 008099096 2

3 Phạm vi - Đối tượng nghiên cứu 5-5-5 s° se sssessessessessessessessesse 3

4 Tên và cấu trúc đỀ tài s-s<s° se ss£xse+seExsevseExerkserserkertserserrserserssrrserssrse 3

CHƯƠNG 1: KHÁT QUAT CHUNG VE PHÍ VỆ SINH MOI TRƯỜNG Ở ĐÔ

THỊ, 22 5c 2x 2 1921122112711711711 T1 T1 T11 T1 TH HH H11 1 1g 4

1.1 TONG QUAN VE VAN DE CHAT THAI RAN SINH HOẠTT 4 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nguồn phát sinh chat thai rắn sinh hoạt - ¿5 2 5552 <+scec+s>s 5 1.1.3 Thanh phan, phân loại chất thải rắn sinh hoạt 5-5: 5s 6 1.1.4 Tác động của chat thai rắn sinh hoạt 5 ¿555252552 £+scec+sceerses 9

1.2 PHÍ VỆ SINH MOI TRUONG - CHAT THAI RAN SINH HOAT Ở ĐÔ

¡i0 — ,ÔỎ 15

1.2.1 Khái niệm phí vệ sinh môi trường - chat thải rắn sinh hoạt 15 1.2.2 Mức thu phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạt 15 1.2.3 Nguồn thu phí (đối tượng) s- 5< s° s se sessessessessessersessessessese 16

1.3 KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG PHÍ THU VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - CHÁT THAI RAN Ở DO TH o G5 G5555 55555599556 Error! Bookmark not defined.7

TIỂU KET CHƯNG - 2-2-5252 2EE£EE£EEEEEEEEE2E1E21711221711211 1121.222 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG PHÍ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

-CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAM, THÀNH

);(93:7.0.(9)NHaầđầaầađỔỔỔỎồÝ 23 2.1 TONG QUAT VE TINH HINH CHAT THAI RAN SINH HOAT Ở HUYỆN GIA LAM, THÀNH PHO HA NỘI Error! Bookmark not defined.3

Trang 3

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

2.1.1.TÌNH HINH CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN THÀNH PHO HA NỘI 2- 5° s2 ©csecsecssesserssessess Error! Bookmark not defined.3 2.1.1.1.Tình hình phát sinh và công tác thu gom chat thải ran sinh hoạt Error!

Bookmark not defined.3

2.1.1.2 Công tác xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chat thai ran sinh hoạt Error!

Bookmark not defined.8

2.1.2 TINH HÌNH CHAT THAI RAN SINH HOẠT TREN DIA BAN HUYỆN

2/0797 6 28

2.1.2.1 Tình hình phát sinh và công tác thu gom chất thải ran sinh hoạt Error!

Bookmark not defined.8

2.1.2.2 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Error! Bookmark not defined.5 2.1.2.3 Tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, kinh tế xã hội, cuộc sống người CAN e sssssss©ssessessesssseseesersersersecse Error! Bookmark not defined.7

2.2 THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG PHÍ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG - CHÁT THÁI RAN SINH HOẠT TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAMError! Bookmark not

2.2.2.1 Đối tượng can thu phí vệ sinh môi trường - chat thải ran sinh hoạt Error!

Bookmark not defined.1

2.2.2.2 Kết quả thu phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạtError! Bookmark

not defined.2

2.3 ĐÁNH GIA KET QUA PHI VỆ SINH MOI TRƯỜNG - CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAM Error! Bookmark not defined.7

2.3.1 Đánh giá về huy động phí vệ sinh môi trường - chat thải rắn sinh hoạt

0.0000.084 00.0004 000000 04.0009.0004 000.0000100 000.090 04.000.040604.98098906 Error! Bookmark not defined.7

2.3.2 Tồn tại về huy động phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạt Error!

Bookmark not defined.7

2.3.3 Nguyên nhân tôn tại về huy động phí sinh môi trường - chat thải rắn sinh

HO ẬÍ, G5 sọ ọ cụ Ti 0009.0004 00098 06 Error! Bookmark not defined.8

TIỂU KET CHƯNG 2 5-5- 5< se s << se Error! Bookmark not defined.2

Trang 4

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG HUY ĐỘNG PHÍ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYỆN GIA LAM, THÀNH PHO HA NOD ooeoceccecscecseesseesseesseessessseesees ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.2

-3.1 ĐỊNH HUONG QUAN DIEM VE THU GOM CHAT THAI RAN SINH

HOAT TREN DIA BAN HUYỆN GIA LÂM Error! Bookmark not defined.2 3.2 DU BAO VE CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYEN GIA LAM TRONG NHỮNG NAM TỚII - 2-2 ss©ssssevssevssersserssesse 56 3.3 GIẢI PHAP HUY DONG PHI VỆ SINH MOI TRUONG - CHAT THAI

;7909n/:8:0077 v05 58 3.3.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý và cơ chế, chính sáchError! Bookmark not

defined.8

3.3.2 Giải pháp về giám sát, kiểm sát, thanh tra Error! Bookmark not defined.9 TIỂU KET CHUONG 43 2 ssssses Error! Bookmark not defined.0 KET LUẬN -< 5< se cs<csscse ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.1

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 2-2 sssscssesssesssessees 632

Trang 5

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTR : Chất thải rắn

CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt

VSMT : Vệ sinh môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường MTĐT : Môi trường đô thi DVMT : Dịch vụ môi trường VSV : Vệ sinh viên

LHXLCT : Liên hiệp xử lý chất thải

TN&MT : Tài nguyên và Môi trường

UBND : Ủy ban nhân dân SXKD : Sản xuất kinh doanh

VLXD : Vật liệu xây dựng

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

Hình 1.2 Biểu đồ triệu chứng bệnh tật của nhóm nghiên cứu và nhóm

Bảng 2.1 Số lượng vệ sinh viên

Bảng 2.2 Các điểm tập kết chất thải rắn trên địa bàn huyện Gia Lâm Bảng 2.3 Khối lượng chất thải rắn được thu gom trong ngày

Bảng 2.4 Kết quả thu phí vệ sinh năm 2015

Bảng 2.5 Tỷ lệ thu phí vệ sinh năm 2015

Bảng 2.6 Kết quả thu phí vệ sinh ở thị trấn Trâu Quỳ và Yên Viên Bảng 2.7 Kết quả thu phí vệ sinh ở 20 xã nông thôn thuộc Huyện

Bảng 2.8 Công tác đặt hàng duy trì vệ sinh môi trường năm 2016

Trang 7

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Đất nước ta hiện nay đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa và

hiện đại hóa, cùng với sự phát triển trên, quá trình đô thị hóa ở Việt Nam cũng đang

phát trién không ngừng cả về tốc độ lẫn quy mô, về số lượng lẫn chất lượng Bên cạnhnhững mặt tích cực, những tiễn bộ vượt bậc nêu trên vẫn còn tồn tại những mặt tiêucực, những hạn chế mà bất kỳ một nước phát triển nào cũng phải đối mặt, đó là tìnhtrạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm cụ thể là ô nhiễm về đất, nước, không khí vàtình trạng tài nguyên bị cạn kiệt cũng như hàng loạt các vấn đề môi trường khác cầnđược giải quyết

Trong đó, rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống, càng ngảy con người càngtạo ra nhiều rác hơn với các thành phần cũng phức tạp và đa dạng hơn Tác động tiêucực của rác thải nói chung là rất rõ ràng nếu như những chất thải này không được quản

lý thu gom và xử lý đúng kỹ thuật môi trường.

Thực tế lượng chất thai ran sinh hoạt tại các đô thị ở nước ta đang có xu thé

phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10% Tỷ lệ tăng cao tập

trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số

và các khu công nghiệp Chính vì thế, trong chiến lược bảo vệ môi trường, một trongnhững vấn đề cần được quan tâm hàng đầu là giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Và một trong những yếu tố cần thiết giúp thúc day quá trình quan lý chat thải rắn sinhhoạt đó chính là hoạt động thu phí vệ sinh môi trường — phí chất thải rắn sinh hoạt tạicác đô thị lớn hiện nay.

Huyện Gia Lâm một trong những địa bàn quan trọng về văn hóa, chính trị, kinh

tế, xã hội của thành phố Hà Nội, nơi có đường giao thông thuận lợi, nên các cơ sở vậtchất như bệnh viện, các trường đại học lớn, các khu chung cư mới ngày càng được mởrộng thu hút một lượng lớn người dân ở các xã, huyện, tỉnh, và thành phố khác Dân sốtrong thành phố tăng lên nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo Các chợ,quán xá, các dịch vụ phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và đa dạng dẫn đếnlượng rác thải tăng lên rất nhiều

Trang 8

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Tuy nhiên, điều đáng quan tâm ở đây là chưa có một giải pháp cụ thé nào vềviệc xử lý đặc biệt là van dé phí thu các nguồn rác thải phát sinh này Ngoài ra cùng với

sự phát triển kinh tế đời sống của người dân được cải thiện Mức sống của người dânnâng cao thì nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm xã hội càng cao, điều này đồng nghĩa với

việc g1a tăng lượng rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở,

tiêu dùng của con người, được thải vào môi trường ngày càng nhiều, vượt quá khả năng

tự làm sạch của môi trường dẫn đến môi trường bị ô nhiễm Ô nhiễm môi trường khôngchỉ làm mắt cảnh quan gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, ảnh hưởng đến

an toàn vệ sinh, thực phẩm mà còn là nguyên nhân làm cho tình hình dịch bệnh diễnbiến phức tạp gây thiệt hại về kinh tế, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội

Bên cạnh đó, công tác quản lý chất thải rắn, thu phí vệ sinh môi trường trên địabàn huyện Gia Lâm trong thời gian qua chưa được quan tâm đúng mức, bộc lộ nhiềuyếu kém trong quản lý và tổ chức thực hiện Bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn đãtrở nên cấp thiết, cần có chủ trương, giải pháp đồng bộ dé góp phần vào quá trình pháttriển kinh tế nhanh và bền vững

Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm phân tích, đánh giá và tìm ra biện pháp huyđộng thu phí vệ sinh môi trường - chat thải ran sinh hoạt hiệu qua, góp phần giảm thiểu

ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt ở huyện Gia Lâm Vi thế, tôi tiến hành thựchiện đề tài: “Phân tích phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànhuyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” nhằm góp phan chỉ ra sự quan trọng của van đềthu phí vệ sinh môi trường trong hoạt động quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt liênquan đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện, thành phố đồng thời kiến nghị một sốbiện pháp dé huy động việc thu phí vệ sinh môi trường, đây mạnh tốt quá trình quan lý,

xử lý chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn huyện Gia Lâm

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Đánh giá được hiện trạng công tác thu phí chất thải rắn sinh hoạt trên địa bànthành huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội (tình hình phát sinh, công tác thu phí, kế

hoạch duy trì phí vệ sinh môi trường).

Trang 9

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

- Dé xuất giải pháp huy động phí thu chất thải ran sinh hoạt phù hợp trên địa bànhuyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

3 Phạm vi - Đối tượng nghiên cứu:

3.1 Phạm vỉ nghiên cứu:

- Pham vi thời gian: Dé tai chủ yêu tập trung vào phân tích, sử dụng sô liệu, sô

liệu chính thông của Tông cục thông kê, Chi cục Bảo vệ môi trường va các cơ quan

chức năng, các sở ban ngành liên quan trong khoảng thời gian từ năm 2014-2015.

- Pham vi không gian: Pham vi nghiên cứu của đê tài bao gôm các thị tran, các

xã trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

3.2 Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích các hoạt động thuphí vệ sinh môi trường — chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn các thị trấn, các xã củahuyện Gia Lâm, thành phố hà Nội

4 Tên và cấu trúc đề tài:

DE TAI: “PHAN TÍCH PHÍ VỆ SINH MOI TRUONG TREN DIA BAN

HUYEN GIA LAM, THANH PHO HA NOI”

Nội dung chuyên dé gồm phần mở dau, kết luận và 3 chương với tiêu đề như sau :

Chương I: Khái quát chung về phí vệ sinh môi trường ở đô thị

Chương II: Thực trạng huy động phí vệ sinh môi trường - chất thải rắn sinh hoạt trêndia ban huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Chương III: Giải pháp gia tăng phí vệ sinh môi trường - chat thải ran sinh hoạt trên địabàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

CHƯƠNG 1

KHÁI QUAT CHUNG VE PHI VỆ SINH

MÔI TRƯỜNG Ở ĐÔ THỊ

1.1 TONG QUAN VE VAN DE CHAT THAI RAN SINH HOAT

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.1.1 Khái niệm môi trường đô thị

Môi trường là một tô hợp các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh một hệ thống

nào đó, tác động lên hệ thống, xác định xu hướng và sự ton tại của hệ thống đó Như

vậy môi trường sông đô thị là tat cả các yêu tố tác động lên cuộc sống của con ngườitrong đô thị Các yêu tố đó bao gồm yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội

Theo khoa học về đô thị, môi trường được chia thành hai phần là môi trường sinhthái và môi trường xã hội (hoặc là kinh tẾ — xã hội) Môi trường sinh thai lại có haithành phan là môi trường hoá — lý và môi trường cành quan Môi trường lý — hóa đượcđánh giá bằng các chỉ tiêu vật lý và hóa học đối với nước, không khi, tiếng ồn, ánhsáng, v,v Môi trường cảnh quan (hình học) được xác định bằng các chỉ tiêu về khônggian như mật độ xây dựng, chiều cao công trinh, hình thái kiến trúc, v,v M6i trường

xã hội được đánh gia qua các chi tiêu vê văn hóa, an sinh xã hội.

Đảm bảo môi trường đô thị là đảm bảo ba tiêu chí cơ bản: đảm bảo môi trường

lý — hóa không bị ô nhiễm, đảm bảo môi trường cảnh quan luôn thông thoáng và đẹp

mắt, đảm bảo môi trường xã hội luôn an lành.

1.1.1.2 Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt

Chat thải rắn là toàn bộ các loại vật chat được con người loại bỏ trong các hoạtđộng kinh tế - xã hội của mình (bao gồm hoạt động sản xuất, các hoạt động song vaduy tri sự tồn tại của cộng đồng ) Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thai sinh

ra từ các hoạt động sản xuât và các hoạt động sông.

4

Trang 11

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Chat thải rắn sinh hoạt được phát thải từ nhiều nguồn khác nhau, từ sinh hoạthăng ngày của người dân, từ các tụ điểm buôn bán, cơ quan, trường học và các viện

nghiên cứu.

1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Các nguồn chủ yêu phat sinh CTR sinh hoạt bao gồm:

+ Từ các khu dân cư;

+ Từ các trung tâm thương mại

+ Tu các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các công trình công cộng;

+ Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;

+ Từ các trạm xử lý nước thải và các ông thoát nước của thành pho;

Các hoạt động kinh tế xã hội của con nguoi

Cac qua Hoạt động Các hoạt Các hoạt

trình phi sống và tái động quản động giaosản xuất sản sinh lý tiếp và đối

con người ngoại

Trang 12

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

1.1.3 Thành phần, phân loại chất thải rắn sinh hoạt

1.1.1.3.1 Thành phân chất thải rắn sinh hoạt

1 Các chat cháy được

a Giấy

Các vật liệu làm từ giâybột và giấy

Các túi giây, mảnh bìa,

giây vệ sinh

b Hàng dệt Có nguồn gôc từ các soi Vải, len, nilon

c Thực pham Các chất thải từ đồ ăn

thực phẩm

Cọng rau, vỏ quả, thân

cây, lôi ngô

d Cỏ, go cui, rơm ra Các vật liệu và sản phâm

được chê tạo từ gô, tre,

rơm

Đồ dùng bang gỗ nhưbàn, ghế, đồ chơi, vỏ

dừa

e Chat dẻo Các vật liệu và sản phâm

được chê tạo từ chât dẻo.

Phim cuộn, túi chât dẻo, chai, lọ Chât dẻo, các

đâu vòi, dây điện

f Da và cao su Các vật liệu và sản phâm

được chê tạo từ da và cao

su.

Bong, giay, vi, bang cao

su

2 Các chat không cháy

a Các kim loại sắt Các vật liệu và sản phâm

được chế tạo từ sắt mà dễ

bị nam châm hút.

Vỏ hộp, dây điện, hàngrào, dao, nắp lọ

b Các kim loại phi sat Các vật liệu không bị Vỏ nhôm, giấy bao gói,

nam châm hút _ | đồ đựng

c Thuy tinh Cac vật liệu và san phâm | Chai lọ, đồ đựng bang

được chế tao từ thuỷ tinh | thuỷ tinh, bong đèn

không phân loại trong

bảng này Loại này có thểchia thành hai phần: kích

Trang 13

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Nguồn thải Thanh phần chat thải

Khu dân cư và thương

mại

Chất thải thực phẩmGiấy

Carton Nhựa Vai

Cao su Rac vuon

Chat thai nguy hai

Giống như trình bày trong mục chất thải khu dân cư va

khu thương mại.

Chất thải từ dịch vụ Rửa đường và hẻm phố: Bui, rác, xác động vật, xe máy

hỏng Cỏ, mẫu cây thừa, gốc gây, các ống kim loại và

nhựa cũ.

Chất thải thực phẩm, giấy báo, carton, giấy loại hỗn

hợp, chai nước giải khát, can sữa và nước uống, nhựa

hỗn hop, vải, giẻ rach,

Bảng 1.2 Các loại chất thải đặc trưng từ nguồn thải sinh hoạt

1.1.3.2 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Trang 14

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn là do hoạt động của con người, chính vì vậychất thải rắn rất đa dạng Có nhiều cách phân loại chất thải rắn, ví dụ như phân loạitheo nguồn gốc phát sinh, phân loại theo thành phần hóa học, theo tính chất độc hại,theo khả năng công nghệ xử lý và tái chế

a) Phân loại theo nguồn gốc phát sinh

Tuy theo lĩnh vực hoạt động của con người mà chất thải rắn sinh ra được phân loại

thành:

e Chất thải rắn đô thị: chất thai từ hộ gia đình, chợ, trường học, cơ quan

e Chat thải ran nông nghiỆp: rom ra, trau, lõi ngô, bao bi thuốc bao vệ thực vật

e Chất thai ran công nghiệp: chat thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Vi

dụ như nhựa, cao su, giấy, thủy tinh

b) Phân loại theo thành phần hóa học

e_ Chất thải rắn hữu cơ: chat thải thực phẩm, rau củ quả, phế thải nông nghiệp, chất

thải chế biến thức ăn

e Chất thải ran vô cơ: chất thải vật liệu xây dựng như đá, sỏi, xi măng, thủy tinh

c) Phân loại theo tính chất độc hại

e Chất thai ran thông thường: giấy, vải, thủy tinh

e Chất thải rắn nguy hại: chất thải công nghiệp nguy hai, chất thải nông nghiệp nguy

hại, chất thải y tế nguy hại

d) Phân loại theo công nghệ xử lý hoặc khả năng tái chế

e Chất phải phân hủy sinh học, phân thải khó phân hủy sinh học,

e Chất thải cháy được, chất thải không cháy được,

e Chất thải tái chế được: kim loại, cao su, giấy, gỗ `

Trang 15

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

1.1.4 Tác động của chất thải rắn

Tác hại của chât thải răn với môi trường

Tại Việt Nam, hoạt động phân loại CTR tại nguồn chưa được phát triển rộng

rãi, điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật còn hạn chế, phần lớn phương tiện

thu gom CTR không đạt quy chuẩn kỹ thuật và không đảm bảo vệ sinh môi trường.Các điểm tập kết CTR (điểm hẹn, trạm trung chuyên) chưa được đầu tư xây dựng đúngmức, gây mất vệ sinh Tại nhiều khu vực, hệ thống vận chuyên chưa đáp ứng nhu cầuvận chuyên CTR hàng ngày, gây tình trạng tồn đọng CTR trong khu dân cư Nhìnchung, tất cả các giai đoạn quản lý CTR từ khâu thu gom, vận chuyên đến khâu xử lý(chôn lấp, đốt) đều gây ô nhiễm môi trường

a Ô nhiễm môi trường không khí do CTR

CTR, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu Dưới tácđộng của nhiệt độ, độ 4m và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy và sản sinh racác chất khí (CH4 — 63.8%, CO2 — 33.6%, và một số khí khác) Trong đó, CH4 vaCO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi rác tập trung (chếm 3 -— 19%).Khối lượng khí phát sinh từ các bãi rác chịu ảnh hưởng đáng kề của nhiệt độ không khí

và thay đổi theo mùa Lượng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lượng khí phát thảitrong mùa hè cao hơn mùa đông Đối với các bãi chôn lấp, ước tính 30% các chất khíphat sinh trong quá trình phân hủy rác có thé thoát lên trên mặt đất mà không cần một

sự tác động nảo.

Khi vận chuyền và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do quá trình phân hủy các chất

hữu cơ gây ô nhiễm môi trường không khí Các khí phát sinh từ quá trình phân hủy

chất hữu cơ trong CTR: Amoni có mùi khai, phân có mùi hôi, Hydrosunfur mùi trứngthối, Sunfur hữu cơ mùi bắp cải thối rữa, Mecaptan hôi nông, Amin mùi cá ươn,Diamn mùi thị thối Cl2 hôi nồng Phenol mùi ốc đặc trưng

Bên cạnh hoạt động chôn lấp CTR, việc xử lý CTR bằng biện pháp tiêu hủycũng góp phan đáng ké gây ô nhiễm môi trường không khí Việc đốt rác sẽ làm phátsinh khói, tro bụi và các mùi khó chịu CTR có thể bao gồm các hợp chất chứa Clo,

9

Trang 16

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Flo, lưu huỳnh và nitơ, khi đốt lên làm phát thải một lượng không nhỏ các chất khí độchại hoặc có tác dụng ăn mòn Mặt khác, nếu nhiệt độ tại lò đốt rác không đủ cao và hệthống thu hồi quản lý khí thải phát sinh không đảm bảo, khiến cho CTR không đượctiêu hủy hoàn toàn làm phát sinh các khí CO, oxit nito, dioxin và furan bay hơi là các

chất rất độc hại đối với sức khỏe con người Một số kim loại nặng và hợp chất chứakim loại (như thủy ngân, chì) cũng có thể bay hơi, theo tro bụi phát tán vào môitrường Mặc dù, ô nhiễm tro bụi thường là lý do khiếu nại của cộng đồng vì dé nhậnbiết bằng mắt thường, nhưng tác nhân gây ô nhiễm nguy hiểm hơn nhiều chính là cáchợp chất (như kim loại nặng, dioxin va furan) bám trên bề mặt hạt bụi phát tán vào

không khí.

b Ô nhiễm môi trường nước do CTR

CTR không được thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây 6 nhiễm môitrường nước, làm tắc nghẽn đường nước lưu thông, giảm diện tích tiếp xúc của nướcvới không khí dẫn tới giảm DO trong nước Chat thải ran hữu cơ phân hủy trong nướcgây mùi hôi thối, gây phú dưỡng nguồn nước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nướcmặt bị suy thoái CTR phân huỷ và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nước thải

thành màu đen có mùi khó chịu.

Thông thường các bãi chôn lấp chất thải đúng kỹ thuật có hệ thống đường ống,kênh rạch thu gom nước thải và các bé chứa nước rác dé xử lý trước khi thải ra môitrường Tuy nhiên, phần lớn các bãi chôn lap hiện nay đều không được xây dựng đúng

kỹ thuật vệ sinh và đang trong tình trạng quá tải, nước rò rỉ từ bãi rác được thải trực

tiếp ra ao, hồ gây ô nhiễm môi trường nước nghiêm trọng Sự xuất hiện của các bãirác lộ thiên tự phát cũng là một nguồn gây ô nhiễm nguồn nước đáng kẻ

Tại các bãi chôn lấp chất thải rắn, nước rỉ rác có chứa hàm lượng chất ô nhiễm

cao (chất hữu co: do trong rác có phân súc vật, các thức ăn thừa ; chất thải độc hại:

từ bao bì đựng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, mỹ phẩm) Nếu không được thu

gom xử lý sẽ thâm nhập vào nguồn nước dưới đất gây ô nhiễm môi trường nướcnghiêm trọng Vấn đề ô nhiễm amoni ở tầng nông (nước dưới đất) cũng là hậu quả

của nước rỉ rác và của việc xả bừa bãi rác thải lộ thiên không có biện pháp xử lý nghiêm ngặt.

10

Trang 17

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

c Ô nhiễm môi trường đất do CTR

Các chat thải ran có thé được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy

cơ tiềm tàng đối với môi trường Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tỉnh, ốngnhựa, day cáp, bê-tông trong đất rất khó bị phân hủy Chat thải kim loại, đặc biệt là

các kim loại nặng như chì, kẽm, đồng, Niken, Cadimi thường có nhiều ở các khu

khai thác mỏ, các khu công nghiệp Các kim loại này tích lũy trong đất và thâm nhậpvào cơ thé theo chuỗi thức ăn và nước uống, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe.Các chất thải có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tây rửa, phân bón, thuốc

bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công

nghiệp sản xuất hóa chat

Tại các bãi rác, bãi chôn lắp CTR không hợp vệ sinh, không có hệ thống xử lýnước rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từ CTR dé dàng thâm nhập gây 6nhiễm đất Nghiên cứu của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Môi trường cho thấy cácmẫu đất xét nghiệm tại bãi rác Lạng Sơn và Nam Sơn đều bị ô nhiễm trứng giun và

Coliform.

CTR đặc biệt là chất thải nguy hại, chứa nhiều độc tố như hóa chất, kim loạinặng, phóng xạ nếu không được xử lý đúng cách, chỉ chôn lấp như rác thải thôngthường thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất rất cao

Trong khai thác khoáng sản, quá trình chế biến/làm giàu quặng làm phát sinhchất thải đưới dạng quặng đuôi, chứa các kim loại và các hợp chất khác ảnh hưởngđến môi trường Một vài mỏ hiện vẫn thải quặng đuôi trực tiếp xuống đất, làm đất bịảnh hưởng xấu

d Tác hại của CTR đối với con người

Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm môi

trường mà còn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt đối với người dânsống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải

Người dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu,viêm phế quản, đau xương khớp cao hơn han những nơi khác Một nghiên cứu tạiLạng Sơn cho thấy tỷ lệ người ốm và mắc các bệnh như tiêu chảy, da liễu, hô hấp

II

Trang 18

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

tại khu vực chịu ảnh hưởng của bãi rác cao hon han so với khu vực không chịu ảnh

Hình 1.2 Biểu đồ triệu chứng bệnh tật của nhóm nghiên cứu và nhóm đối chứng

Hiện tại chưa có số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hưởng của các bãi chôn lấptới sức khỏe của những người làm nghề nhặt rác thải Những người này thường xuyênphải chịu ảnh hưởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn trùngđốt/chích và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc Vì vậy, các chứngbệnh thường gặp ở đối tượng này là các bệnh về cúm, ly, giun, lao, dạ dày, tiêu chảy,

và các van đề về đường ruột khác Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơkhác đối với cộng đồng làm nghề này Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm kim tiêmcũ, có thé là môi đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con người (lây nhiễm một số bệnh

truyền nhiễm như AIDS, ) khi họ dẫm phải hoặc bị cào xước vào tay chân, Một

van đề cần được quan tâm là, do chiếm tỷ lệ lớn trong những người làm nghề nhặt rác,phụ nữ và trẻ em đã trở thành nhóm đối tượng dễ bị tổn thương

Hai thành phần chất thải rắn được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm là kim loạinặng và chất hữu cơ khó phân hủy Các chất này có khả năng tích lũy sinh học trongnông sản, thực phâm cũng như trong mô tế bào động vật, nguồn nước và tồn tại bềnvững trong môi trường gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm đối với con người như vô

12

Trang 19

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

sinh, quái thai, đị tật ở trẻ sơ sinh; tác động lên hệ miễn dịch gây ra các bệnh tim

mạch, tê liệt hệ thần kinh, giảm khả năng trao đôi chat trong máu, ung thư và có thé dichứng di tật sang thế hệ thứ 3

Chất thải nông nghiệp, đặc biệt chất thải chăn nuôi đang là một trong nhữngvan dé bức xúc của người nông dân Có những vùng, chat thải chăn nuôi đã gây 6nhiễm ca không khí, nguồn nước, đất vàtác động xâu đến sức khoẻ người dân ở nông

thôn.

Tác hại của chat thải rắn đối với kinh tế — xã hội

a Chỉ phí xử lý chất thải rắn ngày càng lớn

Trong 5 năm qua, lượng CTR của cả nước ngày càng gia tang Chi phi thu

gom, vận chuyên và xử ly CTR vì thế cũng tăng lên, chưa kê đến chi phí xử ly 6nhiễm môi trường liên quan đến CTR Các chuyên gia về kinh tế cho rằng, với điềukiện kinh tế hiện nay (năm 2011) thì mức phi xử lý rác là 17 - 18 USD/tan CTR dựatrên các tính toán cơ bản về tổng vốn đầu tư, chi phí vận hành, chi phí quản lý, khấu

hao, lạm phát, v.v

Hàng năm ngân sách của các địa phương phải chi tra một khoản kha lớn cho

công tác thu gom, vận chuyên và xử ly CTR Chi phí xử ly CTR tuỳ thuộc vào côngnghệ xử lý: Mức chi phí xử lý cho công nghệ hợp vệ sinh là 115.000d/tan —142.000đ/tấn và chi phí chôn lap hợp vệ sinh có tính đến thu hồi vốn đầu tư 219.000 —286.000d/tan (Thành phố Hồ Chi Minh tổng chi phí hang năm cho thu gom, vậnchuyên, xử ly CTR sinh hoạt khoảng 1.200 — 1.500 tỷ VNĐ) Chi phí xử lý đối vớicông nghệ xử lý rác thành phân vi sinh khoảng 150.000d/tan — 290.000d/tan (Thànhphố Hồ Chí Minh 240.000d/tan; thành phó Huế dang đề nghị 230.000d/tan; thành phốThái Bình 190.000đ/tấn, Bình Dương 179.000d/tan) Chi phí đối với công nghệ chếbiến rác thành viên đốt được ước tính khoảng 230.000d/tan — 270.000d/tan (Cục Hatang kỹ thuật — Bộ Xây dựng, 2010)

Chỉ tính riêng chi phí vận hành lò đốt CTR y tế đối với các bệnh viện có lòđốt, mỗi tháng bệnh viện tuyến trung ương chỉ phí trung bình khoảng 26 triệu đồng,

bệnh viện tuyến tỉnh 20 triệu đồng, bệnh viện huyện Š triệu đồng Đối với các bệnh

viện thuê Trung tâm thiêu đốt chat thải y tế vận chuyên và đốt rác, chi phí khoảng

13

Trang 20

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

7.500 đồng/kg Chi phí vận hành lò đốt cho xử lý chất thai cho cụm bệnh viện làkhoảng 10.000 — 15.000 đồng/kg CTR y tế nguy hại Đối với một số bệnh viện đakhoa lớn, chi phí cho xử lý CTR y tế lên tới 100 triệu đồng/tháng

b Ảnh hưởng đến du lịch và nuôi trồng thuỷ sản do chất thải rắn

Việc xả rác bừa bãi, quản lý CTR không hợp lý còn gây ô nhiễm môi trường

tại các địa điểm danh lam thắng cảnh, các khu di tích lịch sử văn hoá và các địa điểm

du lịch, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển du lịch Các địa danh thu hút khách dulịch như chùa Hương, vịnh Ha Long, các bãi bién, cũng dang gặp phải van dé 6nhiễm môi trường do tình trạng xả rác thải bừa bãi Phát triển du lịch tại các làng nghềtruyền thống đang là một hướng phát triển kinh tế được nhiều địa phương lựa chọn

Tuy nhiên, van dé 6 nhiễm môi trường tại chính các làng nghề đã gây can trở lớn

tới các hoạt động phát triển du lịch làng nghề, làm giảm lượng khách du lịch, dẫn

đến giảm nguồn thu từ hoạt động này tại các địa phương có làng nghề Các bãi trungchuyền rác lộ thiên và bãi chôn lấp rác không đảm bảo vệ sinh thường xuyên gây ônhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản

c Xung đột môi trường do chất thải rắn

Xung đột môi trường xảy ra trong xã hội khi vẫn đề bảo vệ môi trường và pháttriển kinh tế chưa dung hòa được với nhau Trong những năm gần đây, khi xã hộicàng phát triển, nhận thức của cộng đồng càng cao, trong khi đó, lợi ích kinh tế vẫnđược đặt lên trên van đề BVMT và sức khỏe cộng đồng thì sốcác vụ xung đột môitrường càng nhiều

Trong quản lý CTR, xung đột môi trường chủ yếu phát sinh do việc lưu giữ,vận chuyền, xả thải chôn lắp CTR không hợp vệ sinh Những xung đột giữa các doanhnghiệp gây ô nhiễm môi trường với cộng đồng bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sinh hoạt vàsức khoẻ, hoặc ảnh hưởng đến các hoạt động văn hoá, du lịch vàcảnh quan khác cũng

là loại xung đột môi trường có tính phdbién

Trong quá trình hoạt động, sản xuất, các làng nghề sản sinh nhiều chất thải rắngây ảnh hưởng tới môi trường không những tại nơi diễn ra các hoạt động sản xuất màcòn ảnh hưởng tới các vùng lân cận Chính vì vậy, tại đây đã nảy sinh nhiều vấn đềxung đột môi trường Xung đột môi trường giữa các nhóm xã hội trong làng nghề,

14

Trang 21

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

giữa cộng đồng làm nghề và không làm nghé, giữa các hoạt động tiêu thủ công nghiệp

và hoạt động nông nghiệp, giữa hoạt động sản xuất và mỹ quan, văn hoá,

1.2 PHÍ THU GOM CHAT THAI RAN SINH HOAT O ĐÔ THỊ

1.2.1 Khái niệm phí thu gom chất thải rắn sinh hoạt

e Phí vệ sinh môi trường: Là khoản phi trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thi.

Đây là công cụ kinh tế được sử dụng khá sớm Về cơ bản loại phí này được sử dụng ởkhu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định, do vậy, mức phí thu

có thê khác nhau phụ thuộc vào từng địa phương

e Phi bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn: Hiện đang được triển khai thực hiệntrên cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007 nhằm hạn chếphát sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phan chi phi xử lý chat thảirắn Áp dụng quyết định số 44/2014/QĐ-UBND của UBND Thành phố Hà Nội Vềviệc thu lệ phí vệ sinh đối với chất thải rắn sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân trên địabàn thành phô Hà Nội

1.2.2 Mức thu phí chat thải rắn sinh hoạt

Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí và dịch vụcông cộng, một phần nhỏ dành cho nhu cầu động viên vào ngân sách

Mức thu phí được quy định cụ thể như sau: (Mức thu phí vệ sinh không bao gồmthuế giá trị gia tăng)

1.2.3.1 Mức thu đối với hộ gia đình:

+ Cá nhân cư trú ở các phường nội thành: 6.000d/nguoi/thang

+ Cá nhân cư trú ở các xã, thi tran, thị tứ ngoại thành: 3.000đ/người/tháng1.2.3.2 Các hộ sản xuất, kinh doanh, các tổ chức và các cơ sở khác có khối lượng

rác thải bình quân thang dưới I m3

+ Các hộ sản xuất kinh doanh (không phân biệt địa điểm kinh doanh)

15

Trang 22

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Mức thu phí vệ sinh tháng

Bâc môn bài Hộ kinh doanh ăn uống, vật liệu xây Hộ sản xuất

l dựng (gach, đá, cát, soi), rau, hoa, kinh doanh

quả, thực phâm tươi sông khác

(Đối với các hộ sản xuất kinh doanh đã thu phí vệ sinh người kinh doanh thìkhông thu phí vệ sinh hộ gia đình Trường hợp người kinh doanh thuê địa điểm thì

người kinh doanh phải nộp phí vệ sinh theo mức hộ kinh doanh và gia đình có địa

điểm cho thuê phải nộp phí vệ sinh theo mức hộ gia đình)

+ Các tổ chức và cơ sở khác mức thu phí vệ sinh: 100.000đ/tháng

1.2.3.3 Các hộ kinh doanh, các tổ chức và cơ sở khác có khối lượng rác thải bìnhquân tháng từ 1 m3 trở lên thu theo hợp đồng dich vụ với đơn giá 120.000đ/m3 hoặc290.000đ/tấn

(Theo quyết định số 44/2014/QĐ-UBND về việc thu phí vệ sinh đối với

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội)1.2.4 Nguồn thu phí (đối tượng)

Các hộ gia đình, cá nhân được cung ứng dịch vụ vệ sinh đôi với chat thai ran

sinh hoạt phải thực hiện nộp tiền phí vệ sinh hàng tháng

Các tô chức, cá nhân, cơ sở sản xuất, kinh doanh, dich vụ hoặc hoạt động khácđược cung ứng dịch vụ thu gom, vận chuyền rác thải công nghiệp thông thường thực

hiện theo quy định mức thu dịch vụ vệ sinh của UBND Thành phó.

Riêng chất thải nguy hại (rác thải y tế, công nghiệp nguy hại) phải thực hiệntheo quy định của các cơ quan nhà nước có thâm quyên

(Theo quyết định số 44/2014/QĐ-UBND về việc thu phí vệ sinh đối với

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phá Hà Noi)

16

Trang 23

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

1.3 KINH NGHIEM HUY ĐỘNG PHI THU GOM CHAT THAI RAN SINH

HOAT O ĐÔ THỊ

1.3.1 Sức ép của chất thai rắn đối với đô thi

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên & Môitrường), hiện nay, tổng lượng chất thải răn sinh hoạt tại Việt Nam ước tính khoảng

12,8 triệu tắn/năm, trong đó khu vực đô thị là 6,9 triệu tắn/năm (chiếm 54% ) lượng

CTR, còn lai tập trung tại các huyện ly, thị xã, thi tran

Du bao tong luong chất thải ran sinh hoạt đô thị đến năm 2020 khoảng 22triệu tắn/năm Lượng CTR đô thi phát sinh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị lớn là Hà Nội

và TP Hồ Chí Minh

Theo Cục Hạ tầng Kỹ thuật (Bộ Xây dựng), tính đến tháng 6/2016, cả nước có

797 đô thi với ty lệ dan số chiếm khoảng 35,7% tổng số dân, tức khoảng hơn 32,5triệu người Tổng lượng chất thải rắn (CTR) phát sinh tại các đô thị trên cả nước ướckhoảng 38.000 tan/ngay Tỷ lệ thu gom CTR đô thị trung bình hiện nay khoảng 84%

Trong khi rác thải sinh hoạt và đặc biệt là CTR ngày một gia tăng thì hoạt

động thu gom, xử lý và tái chế vẫn chưa có hướng đi khả quan Phần lớn CTR thugom được xử lý băng biện pháp chôn lấp Nhưng nhiều bãi chôn lấp không hợp vệsinh, không có hệ thống thu gom, xử lý nước rỉ rác, khí thải đang là nguồn gây ônhiễm môi trường (ô nhiễm không khí, đất, ô nhiễm nguồn nước và cảnh quan môitrường xung quanh) và chiếm diện tích đất lớn

Phần lớn chất thải rắn được thu gom rồi xử lý bằng biện pháp chôn lấp (Ảnh minh

họa)

Cục Hạ tầng kỹ thuật cho biết, hiện cả nước có khoảng 35 nhà máy xử lý CTR

tập trung tại các đô thị, được đầu tư xây dựng và di vào vận hành với tổng công suất

xử lý theo thiết kế khoảng 7.500 tan/ngay (tăng khoảng 3.600 tan/ngay so với năm2012) Các công nghệ xử lý chủ yếu là sản xuất phân compost (25 cơ sở), đốt (4 cơsở) và kết hợp

L7

Trang 24

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Nhiều địa phương đã chủ động trong việc kêu gọi đầu tư, đầu tư xây dựng các

cơ sở xử lý CTR và đưa vào vận hành Có thê kể đến như: TP Hà Nội có nhà máy đốtrác bằng công nghệ lò đốt Martin công suất 300 tan/ngay, vốn đầu tư 270 tỷ đồng.Tinh Binh Dương có nhà máy xử lý chất thải ran thành phân compost, công suất 420tan/ngay tại Nam Bình Dương (vốn ODA Phan Lan) Nha máy xử ly rác thải tại quận

Ô Môn, TP Cần Thơ, công suất 300 tan/ngay, công nghệ đốt Thành phố Lào Cai cónhà máy xử lý và chế biến rác thải công suất 100 tắn/ngày (vốn AFD) TP Đà Nẵng cónhà máy xử lý rác thải Khánh Sơn công suất giai đoạn 1 là 200 tắn/ngày

Nguồn kinh phí cho hoạt động thu gom, vận chuyền CTR sinh hoạt đô thị hiệnnay vẫn do Nhà nước bù đắp một phần từ nguồn thu phí vệ sinh trên địa bàn Tuynhiên mức thu còn thấp và chỉ đủ bù đắp một phần công tác thu gom, vận chuyểnCTR mà chưa tính đến chi phí xử ly CTR Vi dụ tai Ha Nội, chi phí cho hoạt động thugom, vận chuyên của Công ty URENCO vào khoảng 600 tỷ đồng/năm trong khi tôngnguôn thu từ phí vệ sinh chỉ khoảng 30 tỷ đồng, chiếm 5% tông số chi

Muc thu phí vệ sinh hiện từ 4.000 — 6.000 d/nguoi/thang hoặc từ 10.000 —

20.000 đ/hộ/tháng tùy theo mỗi địa phương Mức thu tại các cơ sở sản xuất, địch vụ

chỉ từ 120.000 — 200.000 đ/cơ sở/tháng tùy theo quy mô, địa phương.

Kinh phí cho hoạt động xử lý CTR sinh hoạt là nguồn ngân sách Nhà nước

Do vậy, tùy thuộc vào mỗi địa phương mà mức chi trả cho công tác xử ly CTR sinh

hoạt đô thị khác nhau, không thống nhất trên toàn quốc

Hàng năm ngân sách các địa phương đều dành nguồn kinh phí cho công tác

thu gom, vận chuyên, xử lý CTR như: TP Hồ Chí Minh và Hà Nội hàng năm dành

khoảng 1.200 — 1.500 tỷ/năm, chiếm khoảng 3,5 % chi ngân sách thành phố; các địaphương khác trung bình khoảng từ 20 - 40 tỷ đồng/năm, thấp nhất có những địaphương chi khoảng 3 đến 10 tỷ đồng/năm

Mặt khác, hiện nay chưa có quy định cụ thể về cơ sở xử ly CTR sinh hoạt vàcông nghiệp, CTR nguy hại Ngoài ra, đơn vị thu gom, vận chuyển cũng tham gia

18

Trang 25

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

công tác xử lý nên vấn đề quản lý nhiều nơi chưa minh bạch, rõ ràng, gây thất thu

ngân sách Nhà nước cũng như khó khăn trong công tác quản lý.

1.3.1 Những bất cập trong trong công tác xử lý và thu phí chất thải rắn sinh

hoạt

Thực tế cho thấy, với tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa và gia tăng dân sốnhư hiện nay thì lượng CTR phát sinh sẽ ngày càng tăng cả về khối lượng lẫn thànhphần Do vậy, công tác quản lý CTR sẽ còn phải đối mặt với nhiều thách thức

Mặc dù các văn bản pháp luật đã được ban hành tương đối đầy đủ, nhưng khảnăng áp dụng trong thực tế còn nhiều hạn chế và việc hướng dẫn thực thi chưa kịpthời Cơ chế chính sách ưu đãi về đầu tư xử lý CTR đã có nhưng việc triển khai ápdụng còn nhiều khó khăn, việc tiếp cận các nguồn vốn vay con qua nhiéu han ché, vithé chưa thực sự khuyến khích các thành phan kinh tế tham gia

Nhiều địa phương thiếu kinh phi dé trả cho công tác xử lý và chi phí cho quan

lý vận hành Trong khi đó, nguồn thu cho công tác thu gom, vận chuyền và xử lý CTR

từ chủ nguồn thải còn hạn chế, đặc biệt phí vệ sinh chỉ đảm bảo một phần công tác thugom, vận chuyền, chi phí xử lý

Sự tham gia, phối hợp giữa các Bộ ngành còn nhiều hạn chế, chồng chéo; sựtham gia, chia sẻ của người dân và cộng đồng trong việc đóng góp xây dựng, kiểm tra,giám sát thực hiện còn hạn chế cũng là khó khăn trong công tác quản lý CTR

Theo Quyết định số 44/2014/QĐ-UBND, ngày 20-8-2014, của UBND thànhphố thì hộ gia đình, cá nhân ở các xã, thị tran được cung ứng dich vụ vệ sinh đối vớichất thải rắn sinh hoạt phải nộp tiền hằng tháng, mức phí là 3.000 đồng/người Cũngtheo quyết định này, các tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh được tổ chức thu phí Đơn

vị thu phí có trách nhiệm niêm yết hoặc thông báo công khai tại điểm thu phí về tênphí, mức thu phí, phương thức thu và cơ quan quy định thu; khi thu tiền, phải cấpchứng từ cho người nộp phí Toàn bộ số tiền phí thu được là doanh thu của tổ chứccung ứng dịch vụ vệ sinh, do vậy đơn vi vệ sinh phải kê khai, nộp thuế theo quy địnhcủa các luật về thuế, Luật Quản lý thuế đối với số phí thu được theo quy định

19

Trang 26

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Tuy nhiên, khi làm việc về công tác quản lý phí vệ sinh, hầu hết các địaphương có "vi phạm" Chang hạn, hiện nay 148 tổ thu gom rác thải của huyện ThanhOai và 196 tô thu gom của huyện Thạch Thất, 92 tổ của Quốc Oai đều chưa thựchiện đúng quy định của thành phố về quản lý phí vệ sinh môi trường Đặc biệt, nhiềuđịa phương không thu phí theo mức quy định của thành phố là 3.000đồng/người/tháng Tại huyện Quốc Oai, xã Sài Sơn thu 2.000 đồng, Đồng Quang thu2.500 đồng, Tuyết Nghĩa thu 1.000 đồng Do mức phí vệ sinh không đồng đều nênthu nhập của người lao động ở các tô thu gom cũng khác nhau Tại huyện Thạch Thất,

tổ cao nhất đạt 2,5 triệu đồng/người/tháng, tổ thấp nhất đạt 350.000 đồng: tại huyệnQuốc Oai là 400.000 - 4 triệu đồng Theo UBND các địa phương trên, đây là mứcphí do nhân dân họp bàn và thống nhất đề ra Nếu cá nhân, tổ chức nào đồng ý thì đềnghị chính quyền địa phương cho đảm nhận khâu thu gom

Ngoài nguyên nhân trên, hiện nay tình trạng trốn tránh trách nhiệm hoặc chây

ỳ nộp phí cũng ảnh hưởng lớn đến thu nhập, bảo đảm hoạt động bền vững của các tổthu gom rác thải nông thôn Gặp chúng tôi, bà Phạm Thị Hiền và Vũ Thị Thuấn, vệsinh viên Tổ thu gom rác Xóm 7, xã Phúc Lâm (Mỹ Đức) bức xúc: Công việc nặngnhọc, độc hại nhưng không được đóng bảo hiểm, thù lao mỗi tháng chỉ khoảng 1,3-1,4triệu đồng/người "Chúng tôi đang định trả việc thu gom rác cho địa phương, bởichế độ và thu nhập hiện nay không bảo đảm" - bà Vũ Thi Thuan cho biết Còn theoUBND xã Phúc Lâm, do ngân sách khó khăn nên xã không thể hỗ trợ nộp bảo hiểmcho người thu gom rác Hơn nữa, mức phí vệ sinh quy định thấp nên chưa đáp ứng thunhập của người thu gom Không đồng tình nhận định của UBND xã Phúc Lâm, baPhạm Thị Hiền cho rằng, vì xã và thôn chưa quan tâm xử lý các trường hợp chây ỳ,tron tránh trách nhiệm nên tỷ lệ nộp phí vệ sinh đạt thấp, ảnh hưởng quyền lợi củangười thu gom Thống kê của Phòng Quản lý đô thị Mỹ Đức năm 2015, tỷ lệ nộp phí

vệ sinh của xã Phúc Lâm đối với hộ dân chỉ đạt 35% Ngoài thị tran Dai Nghia va xaHuong Son có tỷ lệ nộp phí đạt trên 50%, 20 xã còn lại của huyện Mỹ Đức kết quathu đạt tỷ lệ 20-35% Tại các huyện Thanh Oal, Quốc Oai, Thạch That tỷ lệ nộp phí

vệ sinh chỉ đạt hon 60% Rõ ràng, nếu chính quyền địa phương tích cực hơn trong

20

Trang 27

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

việc tuyên truyền vận động nhân dân nộp phí và xử lý các trường hợp không chấphành thì thu nhập của vệ sinh viên sẽ tăng lên, các quyền lợi khác được bảo đảm,

người lao động găn bó hơn với công việc

Dé khắc phục những bat cập trên, theo Chi cục trưởng Chi cục Bảo vệ môitrường Hà Nội Nguyễn Văn Lý, các huyện cần đây mạnh công tác tuyên truyền déngười dân hiểu rõ việc nộp phí vệ sinh là nghĩa vụ, trách nhiệm, góp phan tạo nguồn

thu chi trả cho hoạt động thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, bảo vệ môi trường, xây dựng nông thôn mới Bên cạnh đó, các địa phương nên coi việc nộp phí vệ sinh là tiêu

chí để bình xét thôn, gia đình văn hóa hoặc xét thi đua cán bộ hoan thành nhiệm vụ,chức trách được giao; đồng thời chỉ đạo các xã thực hiện đúng quy định của thành phố

về quan lý phí vệ sinh, bảo đảm tinh công khai, minh bạch và quyên lợi của người nộp

phi, thu phí

TIEU KET CHUONG 1

Cuộc sống con người ngày càng phát triển cùng quá trình đô thị hóa, dân sốtăng mạnh, nhu cầu đời sống được nâng cao Chính vì vậy, bên cạnh những mặt tíchcực, những tiễn bộ vượt bậc nêu trên vẫn còn tôn tại những mặt tiêu cực, những hạn chế

mà bat kỳ một nước phát triển nào cũng phải đối mặt, đó là tình trạng môi trường ngàycàng bị ô nhiễm cụ thê là ô nhiễm về đất, nước, không khí và tình trạng tài nguyên bịcạn kiệt cũng như hàng loạt các van đề môi trường khác cần được giải quyết Trong đó,rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống, càng ngày con người càng tạo ra nhiều ráchơn với các thành phần cũng phức tạp và đa dạng hơn Tác động tiêu cực của rác thảinói chung là rất rõ ràng nếu như những chất thải này không được quản lý thu gom và xử

lý đúng kỹ thuật môi trường.

Chương I nêu rõ đặc trưng cua chất thải rắn sinh hoạt, sự tác động tiêu cực củachất thải răn tới kinh tế, văn hóa, xã hội con người Do đó, việc thiết lập hệ thống thugom, xử lý và đặc biệt là thu phí vệ sinh môi trường nhằm giúp người dân ý thức rõđược tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường và chấp hành đúng các quyđịnh liên quan đến quá trình xây dựng một môi trường xanh — sạch — đẹp phí bảo vệ

21

Trang 28

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

môi trường có vai trò định hướng hành vi xử sự của các chủ thể tiêu dùng, sản xuất,kinh doanh theo hướng ngày càng giảm thiêu ô nhiễm môi trường Các công cụ kinh tếnay làm cho các doanh nghiệp có ý thức hơn trong việc tim các biện pháp nham hạn chếtác động bat lợi do hoạt động sản xuất của mình gây ra cho môi trường; quan tâm ápdụng các công nghệ sản xuất tiên tién để giảm bớt xả thải chất độc hại ra môi trường;thúc đây doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng công nghệ sạch vào sản xuất, nghiên cứu

sử dụng nguyên liệu thay thé nguyên liệu hóa thạch để sản xuất các sản phẩm thân thiệnmôi trường, thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm môi trường Mặt khác, nó tạo ra nguồn

giúp giảm bớt gánh nặng tài chính cho Nhà nước trong việc quản lý và bảo vệ môi trường

22

Trang 29

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG PHÍ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

-CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN HUYỆN

GIA LAM, THANH PHO HA NOI

2.1 TONG QUAT VE TINH HINH CHAT THAI RAN SINH HOẠT O HUYỆNGIA LAM, THANH PHO HA NOI

2.1.1 TINH HINH CHAT THAI RAN SINH HOAT TREN DIA BAN THANH

đó tại huyện Gia Lâm khoảng 170 tan/ngay)

e Công tác thu gom:

e Khu vực đô thi:

+ Đối với các hộ dân, công nhân dùng xe đây tay đến từng địa điểm trong địabàn khu dân cư, dùng hiệu lệnh (gõ kéng) dé mọi người mang rác đến đồ vào xe theo

giờ quy định.

+ Đối với chất thải răn tại nơi công cộng như đường phố sẽ được thu gom thủ

công vào xe day và tập trung tại địa điểm tập kết tạm thời ngay trên đường phố dé dua

vào xe cuôn ép rác, vận chuyên đên khu xử lý tập trung.

+ Địa bàn 04 quận trung tâm đang thí điểm thực hiện bằng xe tải nhỏ có trong tải

< 1,25 tấn

+ Tỷ lệ thu gom chất thải răn sinh hoạt trên địa bàn các quận và Thị xã đạt trung

bình khoảng 90%.

Trang 30

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

+ Công tác duy trì vệ sinh đường phố đô thị địa bàn 04 quận, các trục đường

chính, đường xuyên tâm còn được thực hiện ở các hạng mục quét đường, rửa đường,

tua via, quát dai phân cách, quét hè, rửa hè bằng các xe chuyên dùng kết hợp thủ côngvới các khối lượng: Quét hút bằng xe cơ giới 657 km/ngày; Tưới rửa đường hơn 522km/ngày; Duy trì vệ sinh đường phố ban ngày 375 km/ngày; Quét gom rác đường, hèphố 361 ha/ngày; Tăng cường duy trì vệ sinh môi trường phục vụ các ngày Lễ, Tết,

các sự kiện chính trị diễn ra trên địa bàn Thành phó.

e Khu vực nông thôn:

+ Việc thu gom chất thải sinh hoạt phát sinh từ trong dân ra các điểm tập kết của

thôn, xã được thực hiện chủ yếu bởi các tổ thu gom rác thải tự quản do UBND của xãtrực tiếp quản lý hoặc giao cho các thôn tự quản lý hoặc do đơn vị vệ sinh môi trườngthực hiệ (chủ yếu đối với các thi tran, các khu đô thị)

+ Theo thống kê, tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn các huyện

cũng tăng lên đáng ké qua các năm: năm 2012 (81,94%), năm 2013 (85%), năm 2014

om va vận chuyén rác thai khu vực 4 quận nội thành được UBND Thanh phố giao

Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thực hiện Trong khu vực từ cửa ô vào thành

phó, các đơn vị xã hội hóa thực hiện vận chuyền rác bằng các loại xe chuyên dùng cótải trong > 8 tan và các xe hooklift > 10 tan

Chất thải ran sinh hoạt trong địa bàn 12 quận và một sỐ huyện: Gia Lâm, ĐôngAnh, Sóc Sơn và Mê Linh, Thanh Trì được vận chuyền về khu LHXLCTR Sóc Sơn —huyện Sóc Sơn bang xe chuyên dụng loại chở Container có tải trọng từ 18-24 tấn

24

Trang 31

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

e Khu vực các huyện:

Rác thải sinh hoạt địa bàn các huyện phía Tây, thị xã Sơn Tây và Tây Nam

Thành phố được vận chuyền về Khu xử lý rác thải Xuân Son, thị xã Sơn Tây

Việc vận chuyên chat thải ran sinh hoạt được thực hiện từ các điêm tập kết rác tại các thôn, xã, thị trân vê các khu xử lý được các đơn vi vệ sinh môi trường trên dia

bàn Thành phó thực hiệ như sau:

+ Đối với các huyện Thanh Oai, Phú Xuyên có trạm trung chuyển (xã Cao

Dương, huyện Thanh Oai và xã Phú Minh, huyện Phú Xuyên): rác thai sinh hoạt được

phân loại, vận chuyên từ các điểm tập kết của thôn, xã về trạm trung chuyên; sau khi

xử lý tại trạm phần còn lại sẽ được vận chuyên về khu xử lý chất thải tập trung củathành phố Công suất mỗi trạm khoảng 100 tan/ngay, do Công ty cổ phần môi trường

và công trình đô thị Nam Thăng Long làm chủ đầu tư đang triển khai hoạt động cóhiệu quả; tiết kiệm 40% chi phí vận chuyên rác và giảm áp lực vận chuyên về khu xử

lý của Thành phố

+ Đôi với các huyện còn lại: Rac thải sinh hoạt được vận chuyên từ các diémtập kết về khu xử lý tập trung của Thành phố hoặc về bãi xử lý tập trung của huyện

© Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt:

e Công nghệ xử lý chất thải sinh hoạt hiện nay chủ yếu là chôn lập hợp vệ sinh Cáccông nghệ xử lý khác chiểm tỷ lệ còn ít Tổng khối lượn xử lý theo công nghệ tại cáckhu xử lý khoảng 5.300 tan/ngay gồm:

+ Công nghệ xử lý thành mùn hữu cơ, sản xuất phân compost chiếm khoảng0.5%/ngày được áp dụng tại nhà máy chế biến phân compost Cầu Diễn (khoảng 5tân/ngày) và nha máy xử ly CTR thành phân hữu co Kiêu Ky (khoảng 18 tan/ngay), tytọng áp dụng công nghệ này còn rất thấp do hạn chế về công nghệ và khó khăn trongtiêu thụ sản phẩm

25

Trang 32

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

+ Công nghệ đốt chiếm tỷ lệ khoảng 11% được áp dụng tại nhà máy xử lý rác thải

Xuân Sơn do Công ty CP môi trường Thăng Long vận hành (trung bình khoảng 450

tan/ngay) va nha máy do Hợp tác xã Thành Công vận hành (trung bình khoảng 150tan/ngay)

+ Công nghệ tái chế chiếm ty lệ nhỏ chủ yếu là các tư nhân thực hiện

e Các khu xử lý chất thải ran sinh hoạt:

> Khu LHXLCT Nam Son, huyện Sóc Son:

KHU LHXLCT Sóc Sơn giai đoạn I có tổng diện tích là 83,5 ha, trong đó khu

xử lý chất thải công nghiệp có diện tích 5,5 ha; diện tích còn lại để phục vụ công tác

xử lý chat thải rắn sinh hoạt (ô chôn lap khoảng 50 ha), xử lý nước rác phát sinh và dự

án đốt rác thải công nghiệp phát điện do Tổ chức NEDO-Nhật Bản tài trợ KhuLHXLCT Sóc Sơn giai đoạn II có tổng diện tích 73,73 ha (khu phía Nam 36,36 ha;khu phía Bắc 37,37 ha), hiện đã tiếp nhận đưa vào sử dụng các 6 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7

va 1.8 thuộc khu phía Nam giai đoạn II).

Hiện bãi chôn lấp đang tiếp nhận bình quân 3.800 — 4.100 tan/ngay từ 27 đơn

vị thu gom, van chuyển rác tại 12 quận (Ba Dinh, Hoan Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống

Đa, Thanh Xuân, Hoàng Mai, Tây Hồ, Cau Giấy, Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm, Long

Biên, Hà Đông) và 10 huyện (Hoài Đức, Thanh Trì, Gia Lâm, Mê Linh, Đông Anh,

Sóc Sơn, Chương Mỹ) Năm 2015, khối lượng tiếp nhận khoảng 1,5 triệu tấn và chônlấp 100% rác không phân loại

Từ năm 2012, các ô 4,5,6,7,8 giai đoạn I đã được hợp nhất dé nâng công suấttiếp nhận chôn lấp rác Đến quý III/2015 đã tiến hành đồ bù các vị trí chưa dat cos quyđịnh và hoàn thành đóng bãi, phủ vải HDPE tách nước mưa toàn bộ ô hợp nhất Hiệnrác vào bãi đang được hoan thành tiếp nhận rác ô 9 đạt cos +39, đang tiếp nhận và xử

lý tại ô số 10 Dự kiến đến tháng 8/2016 sẽ đồ hợp nhất ô số 9 với ô hợp nhất giai đoạn

I (ô 4,5,6,7,8) đến cuối năm 2016

> Khu xử lý rác thải Xuân Sơn:

26

Trang 33

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Khu xử lý rác thải Xuân Sơn, Sơn Tây có tổng diện tích 26 ha chia làm 2 giaiđoạn Công nghệ xử lý rác thải sử dụng phương pháp đốt và chôn lập Hiện các ô chôn

lap GD 1 đã đầy và được phủ bãi, GD 2 đang được thực hiện chôn lap gồm 03 6 chônlap với tong công suất hiện nay là 739 tan Trong đó, 01 ô chôn lap theo công nghệ banhiểu khí Fukuoka với công suất 240 tan/ngay với diện tích 3,3 ha và 02 ô chôn lấp giaiđoạn II với công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh, mỗi ô chôn lấp với công suất 249,5tan/ngay với điện tích mỗi ô khoảng 3 ha

> Khu XLCTR Kiêu Ky, Gia Lâm:

Công suất hiện tại khoảng 18 tan/ngay, công nghệ chế biến min hữu cơ, docác 6 chôn lap đã đầy nên không tiếp nhận rác dé chôn lấp từ 01/01/2015

> Bãi chôn lấp rác thải Vân Đình, Ứng Hòa:

Công suất xử lý khoảng 65 tan/ngay với diện tích bãi khoảng 3,2 ha phục vụ

xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Ứng Hòa Bãi chôn lấp rác thải Vân Đình,Ứng Hòa trong năm 2016 đã đầy Hiện Ứng Hòa đang triển khai để xây dựng Nhà máy

xử lý rac thai tại xã Đông Lỗ, Ứng Hòa xử lý bằng công nghệ đốt 200 tan/ngay vàchôn lap Trong đó, chôn lap với công suất 20 tắn/ngày, và tới 2 năm tiếp theo sẽ nângcông suất lên 50 tan/ngay

> Nhà máy xử lý chat thải ran Phương Đình, huyện Dan Phượng:

Do Công ty cô phần đầu tư Thành Quang đầu tư xây dựng băng nguồn vốncủa doanh nghiệp, sử dụng công nghệ đốt, công suất xử lý 200 tắn/ngày: bắt đầu vậnhành từ tháng thử nghiệm từ tháng 08/2015 và hiện đang tạm dừng để bảo dưỡng, sửachữa, hoàn thiện công nghệ, khi nhà máy vận hành ồn định sẽ đáp ứng yêu cầu xử lý

rác cho huyện Đan Phương và các huyện lân cận

Các khu xử lý chất thải khác sử dụng công nghệ đốt như: Đông Anh, Mỹ Đức,Núi Thoong, Đồng Ké, Châu Can, Thạch Thất, Ba Vì đang trong quá trình chuẩn bịđầu tư

Trang 34

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

2.1.1.2 Công tác xử lý vi phạm pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Định kỳ hằng năm, công tác quản lý chất thải rắn đã được lồng ghép trongchương trình thanh tra, kiểm tra trên toàn địa bàn Thành phố Trong năm 2015, các cơquan quản ly nhà nước về môi trường đã trên địa bàn thành phố Hà Nội đã thanh tra,kiểm tra tại 1.924 đơn vị, xử lý vi phạm hành chính 602 don vị với tổng số tiền phạt là12.158.270.000 đồng, trong đó:

- Sở Tài nguyên và Môi trường đã thanh, kiểm tra 383 đơn vị (328 cơ sở theo chế độthanh, kiểm tra định ky; 55 cơ sở theo chế độ thanh, kiểm tra đột xuất) và xử ly viphạm hành chính đối với 17 co sở vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường va quản lýtìa nguyên nước; với tông số tiền phạt là 1.591.640.000 đồng

- Thanh tra Xây dựng thực hiện thường xuyên kiểm tra trật tự xây dựng tại các côngtrình xây dựng và xử lý vi phạm, kiểm tra trật tự đô thị trên địa bàn các quận

- Công an Thành phố thanh, kiểm tra 72 đơn vị, xử lý vi phạm hành chính đối với 50

cơ sở, với tổng số tiền phạt là 5.543.035.000 đồng: 09 cơ sở (xả thải vượt quy chuẩn kỹthuật cho phép) đang đề xuất xử phạt

- Ban Quản lý các Khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội đã kiểm tra 130 đơn vị không

xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên nước.

- UBND các quận, huyện, thị xã đã thanh, kiểm tra 1.339 đơn vị và xử lý vi phạm hànhchính 535 đơn vị với tông số tiền phạt là 5.023.595.000 đồng

2.1.2 TINH HÌNH CHAT THAI RAN SINH HOẠT TREN DIA BAN HUYỆN

GIA LAM

2.1.2.1 Tinh hình phát sinh và công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt

e Nguôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt:

28

Trang 35

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan

Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Gia Lâm khá phức tạp, vừa mang

tính chất đô thị, vừa mang tính chất nông thôn, có nhiều loại và phát sinh chủ yếu từ

các nguôn sau:

- — Nhà ở, hộ gia đình: Thành phan chat thải ran sinh hoạt chủ yếu là rau, qua,thực phẩm dư thừa, giấy, da, vải, nhựa, thủy tinh, sành sứ, kim loại,

- Truong hoc: Thanh phan chu yếu là giấy, dụng cụ học tập, vỏ hộp

- _ Cơ quan, công sở: Giấy, đồ dùng văn phòng, nhựa, thủy tinh, bao bi,

- Nha hàng, khách sạn, quan ăn, các co sở dịch vụ, khu vui choi — giải tri: các

loại thực phẩm, giấy, nhựa, bao bì, vỏ hộp,

- — Đường phố: Cành lá cây khô, bụi cát, xác chết động vật, phân động vat vàcác loại chất thải răn sinh hoạt thông thường khac,

- Chợ, trung tâm thương mai: Rau qua, thức ăn dư thừa, đầu ruột tôm cá và cácloại chất thải rắn sinh hoạt thông thường khác

e Công tác thu gom:

Công tác thu gom tại huyện Gia Lâm (số liệu năm 2014)

Công tác thu gom rác trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2014 một phần do Xínghiệp MTDT huyện Gia Lâm thực hiện và một phần do các xã hoặc thôn tự quản lý,

thực hiện.

- Dia bàn thực hiện của Xí nghiệp MTĐT bao gồm 2 thị trấn: Yên Viên, Trâu

Quỳ, các tuyến đường đã được đặt tên của huyện và 07 xã: Kiêu Ky, Da Tốn, Bát

Tràng, Đông Dư, Cé Bi, Phú Thị, Dương Xá Tại các khu vực này, Xí nghiệp sử dụng

190 công nhân đi thu gom rác hàng ngày, đảm bảo thu gom hết lượng rác thải phát sinh

- Ngoài ra tại thị tran Trâu Quy và 05 xã: Kiêu Ky, Da Tén, Bát Tràng, Cổ Bi,Dương Xá, Xí nghiệp còn thực hiện chương trình phân loại rác tại nguồn theo lịch thu

gom là: thu gom rác vô cơ vào các ngày chăn và thu gom rác hữu cơ vào các ngày lẻ

của tuân.

29

Ngày đăng: 25/11/2024, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w