Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
259 KB
Nội dung
HỎIĐÁP HỌC THUYẾTKINHTẾ CÂU 1. Những tư tưởng kinhtế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương và rút ra ý nghĩa nghiên cứu? Trả lời: Tư tưởng kinhtế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương * Nguồn gốc của cải, nguồn gốc sự giàu có là từ những hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương Ngoại thương mang đến tiền bạc (vàng) cho những quốc gia không thể tạo ra chúng.• Thomas Mun: "Để gia tăng thêm tài sản ngân khố bằng những cách thông• thường thì chỉ có ngoại thương mà thôi, chúng ta phải thấy rõ quy luật đó; hàng năm bán cho người nước khác nhiều hơn thì vẫn tốt hơn do chính người trong nước tiêu thụ". “Chúng ta không có phương tiện gì khác để có được tài sản bằng ngoại thương, thậm chí đối với các khu mỏ mà chúng ta đang có". * Đại biểu sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính là điều chính yếu của tài sản và là chìa khóa để mở rộng tài sản. Càng có nhiều tiền thì dễ dàng xây nhiều công trình hơn, mua nhiều tàu• hơn, có thể chi trả tiền bảo hiểm, cũng như có thể mua và trữ nhiều hàng hoá hơn và tái xuất khẩu… * Đề cao vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinhtế theo sự áp đạt có lợi cho tư tưởng trọng thương. Chính sách ủng hộ cho sự phát triển công nghiệp: lượng tiền tệ giá• thấp, dồi dào để tài trợ cho việc đầu tư và cho vấn đề dân số tăng nhanh mà không có đủ trợ cấp để giữ cho mức cung lao động cao và mức lương thấp. Thực hiện chính sách xuất siêu• Ngăn cấm xuất khẩu, thất thoát Vàng ra nước ngoài• Ý nghĩa nghiên cứu Kinhtế Việt Nam phát triển theo hướng mở cửa và hội nhập ngày càng• sâu rộng vào các nền kinhtế trong khu vực và thế giới cần phải có chính sáchbảo hộ mậu dịch, hỗ trợ sản xuất hợp lý. Để nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu, nhà nước cần hạn chế xuất khẩu• hàng hóa dưới dạng nguyên liệu thô, phát triển công nghiệp chế biến để gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu Đẩy mạnh quan hệ kinhtế với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng• đôi bên cùng có lợi, dần dần hướng đến chính sách xuất siêu Củng cố vai trò điều tiết vĩ mô nền kinhtế của nhà nước hiệu quả hướng đến tự do hóa thương mại• CÂU 2. Những tư tưởng kinhtế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông và rút ra ý nghĩa nghiên cứu? Trả lời: Tư tưởng kinhtế chủ yếu của chủ nghĩa trọng nông Nông nghiệp là nguồn gốc duy nhất đem lại thu nhập và của cải cho mỗi• nước. "đất" - một yếu tố hiệu quả duy nhất của sản xuất. Nông nghiệp dựa vào đất đai nên nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm ròng (sản phẩm thuần túy). Nông nghiệp là ngành sản xuất các ngành khác là phi sản xuất. Chi phí• nông nghiệp là chi phí sản xuất (chi phí đất đai (địa tô)), chi phí ban đầu (nông cụ, gia súc kéo, hạt giống, công ban đầu), chi phí hàng năm (tiền khấu hao nông cụ, tiền công, tiền nuôi gia súc trong năm) Về thương mại quốc tế: lối suy nghĩ và chính sách theo thuyết trọng thương:• - Thương mại hỗ trợ cho sự phát triển nền kinhtế năng động, (nghĩa là buôn bán lúa gạo sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng nông nghiệp), - Chính phủ chỉ cần đứng ngoài ngành mậu dịch và để nó tự hoạt động - nghĩa là để cho tư nhân tự do kinh doanh. - Do đó CNTN đã trở thành người phát ngôn cho quan điểm "mậu dịch tự do" của Adam Smith. Ý nghĩa nghiên cứu Ta phải phát triển nông nghiệp một các đúng mức. Nông nghiệp thực sự• quan trọng đối với mỗi quốc gia nhưng cũng không nên tuyệt đối hóa sản xuất nông nghiệp mà phải thấy được vai trò quan trọng của các ngành khác như: công nghiệp, ngoại thương,…, đối với sự phát triển kinh tế. Phải phân biệt rõ ràng, xây dựng được các phạm trù và khái niệm đúng đắn như: hàng hóa, tiền tệ, giá trị, lợi nhuận.• CÂU 3. Adam Smith_tư tưởng tự do kinh tế, lý tuận phân phối, lý luận phân công lao động? Trả lời: Tư tưởng tự do kinh tế Xã hội là liên minh những quan hệ trao đổi, chỉ có trao đổi thì nhu• cầu của con người mới được thỏa mãn “Anh cho tôi thứ mà tôi thích, anh sẽ có thứ mà anh yêu cầu, đó là ý nghĩa của trao đổi”. Vì thiên hướng trao đổi (vật này lấy vật khác) là bản chất tự nhiên của con người. Sự trao đổi mang lại lợi ích vị kỷ - cho bản thân của những người trao đổi.• - “Chính không phải vì lòng nhân từ, rộng lượng của người hàng thịt, người làm rượu bia hay người bán bánh mỳ mà chúng ta có một bữa ăn, mà vì sự quan tâm của họ, lợi ích riêng của họ”. - “Khi chúng ta nói chuyện với họ, không cần phải kêu gọi tình nhân loại của họ mà đánh vào lòng vị kỷ của họ…cho họ thấy họ được lợi gì khi giúp đỡ chúng ta” - Con người theo đuổi lợi ích vị kỷ của mình vô tình tạo lợi ích chung cho xã hội mặc dù không như dự định ban đầu, giống như “bàn tay vô hình”dẫn đường. Lợi ích cá nhân và lợi ích quốc gia tồn tại trong một chỉnh thể hài hòa dẫn đến tăng trưởng kinhtế và sự thịnh vượng lâu dài. - “Bàn tay vô hình” là sự hoạt động của các quy luật kinhtế khách quan. - Điều Kiện:kinh tế thị trường tự do - Nguy cơ tiềm tàng: sự can thiệp của nhà nước vào thị trường tự do, tình trạng độc quyền của doanh nghiệp, các chính sách thuế tồi tệ. Lý tuận phân phối * Thu nhập của điền chủ Tiền cho thuê đất đai – cứ tự nhiên mà đến không cần phải có dự án…• Lợi ích của tầng lớp điền chủ tăng lên cùng với sự phồn vinh của xã hội• (1) Lợi ích của điền chủ gắn với lợi ích chung của xã hội (2) điền chủ quan tâm đến các vấn đề xã hội và lái nó theo hướng có lợi ích cho mình * Thu nhập của người lao động Thu nhập bằng tiền công lao động• Lợi ích của người lao động gắn với lợi ích chung xã hội :• - Giới chủ có lợi nhuận, tăng cầu lao động nhưng tiền công không tăng cùng tỉ lệ, thậm chí không tăng. - XH phồn vinh: lợi ích khá hơn nhưng không bằng điền chủ - XH không phát triển, sa sút: tiền công bị giảm xuống thậm chí chỉ đủ duy trì nòi giống Không hiểu nổi lợi ích của mình với lợi ích chung vì thiếu thông tin, tập quán và giáo dục• Tiếng nói của họ chẳng ai thèm nghe (trừ trường hợp đặc biệt), nếu• giới chủ nghe và đồng ý thì cũng là vì quyền lợi của giới chủ * Thu nhập của giới chủ Lợi nhuận: kết quả của tiền vốn bỏ ra - động cơ của phần lớn lao động hữu của xã hội.• Giới chủ luôn tỉnh táo, nhạy bén và có hiểu biết sâu sắc vì suốt đời• phải tính toán những kế hoạch, dự án để thu lợi nhuận cao nhất. Lợi ích của giới chủ không đồng hành lợi ích chung của xã hội• Lý luận phân công lao động Phân công lao động làm tăng năng suất lao động và mang lại nhiều của cải.• VD: SX đinh ghim: một người rút dây, người khác làm cho thẳng ra, người thứ ba cắt, người thứ tư uốn, người thứ năm mài nhọn đầu… Nếu 1 ngày một công nhân làm độc lập khoảng 20, nếu phân công là 48.000. Cao gấp 2000 lần. PCLĐ bị hạn chế bởi qui mô của thị trường: khi thị trường rất nhỏ• không có một người nào muốn chuyên tâm vào một công việc vì không có khả năng trao đổi sản phẩm dư thừa vượt quá mức tiêu thụ cá nhân Phân công lao động mang lại cho con người nhiều lợi thế không phải• xuất phát từ sự tinh khôn của con người mà là hậu quả tất yếu của thiên hướng bản chất của con người – thiên hướng trao đổi. PCLĐ và quá trình cơ khí hóa là nguyên nhân của tăng trưởng kinh tế• CÂU 4. David Ricardo_lý luận phân phối? Trả lời: Lý luận phân phối * Địa tô (Địa tô chênh lệch) Theo thuyết địa tô chênh lệch: Địa tô xuất phát từ độ màu mỡ khác nhau của các mảnh đất.• Do cung đất đai có giới hạn. Khi những mảnh đất màu mỡ đư•ợc dùng hết thì những mảnh đất kém màu mỡ hơn đưa vào khai thác, người có mảnh đất màu mỡ thu được lợi. VD: - 1 ha đất loại màu mỡ, 10 tạ - 1 ha đất kém màu mỡ, 8 tạ Người nông dân sẵn sàn trả thêm gần 2 tạ cho người có mảnh đất màu mỡ. Địa tô sẽ tăng dần khi đất đai kém màu mỡ ngày càng đưa vào khai thác.• Từ đó, rút ra: Địa tô sẽ tăng dần theo thời gian * Tiền công Tiền công của công nhân phụ thuộc vào các nhu cầu chỉ bảo đảm sinh• hoạt vừa đủ - nghĩa là mức tối thiểu mà người công nhân cần có để tồn tại. Mức tối thiểu phụ thuộc vào thói quen và tập quán• Khi mức sống nói chung tăng – tiền công tối thiểu tăng.• Dẫn đến: Tiền công tối thểu tăng dần theo nhịp sống của xã hội• * Lợi nhuận Là phần thặng dư hay phần còn lại cho nhà tư sản sau khi đã trả công cho công nhân và địa tô cho địa chủ.• Tỷ suất lợi nhuận sẽ giống nhau trong mọi ngành• Lợi nhuận của nhà tư sản sẽ bị hút kiệt dần• Theo thời gian địa tô tăng, tiền công tăng, lợi nhuận giảm làm cho nhà tư bản giảm động lực từ đó trì trệ, khủng hoảng kinh tế. * Giải pháp Bãi bỏ Luật Ngũ Cốc ở Anh (Luật 1660): giảm giá lương thực, giảm tiền công• Tăng tích lũy tư bản: tăng đầu tư máy móc góp phần giảm giá hàng hóa• Làm tăng lợi nhuận cho nhà tư bản Sau đó, thay đổi quan điểm cho rằng tăng tích lũy tư bản sẽ làm tăng thất nghiệp do công nghệ và nạn thất nghiệp dai dẳng sẽ xảy ra làm phúc lợi xã hội không được tăng lên. CÂU 5. Trường phái Tân Cổ Điển_lý thuyết giá trị-lợi ích biên, lý thuyết cân bằng tổng qt của Leon Walras, lý thuyết giá cả của Marshall? Trả lời Lý thuyết giá trị-lợi ích biên Giá trị được xác định bởi yếu tố chủ quan (lợi ích hay cầu) hơn là những nhân tố khách quan (nhân tố sản xuất hay cung). Giá trị xuất phát từ sự thỏa mãn nhu cầu của con người. Thứ nhất, Về Giá trị chủ quan dựa trên cơ sở “lợi ích cận biên” (Marginal Utility):• - Lợi ích cận biên của của cải được quy định bởi 2 nhân tố (1) cường độ thỏa mãn cầu (2) tính khan hiếm của nó. - Vật phẩm đưa ra sau cùng để thỏa mãn u cầu thì lợi ích cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của tồn bộ các sản phẩm. Lợi ích cận biên là lợi ích cuối cùng của vật đưa ra thỏa mãn u cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất và lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác Thứ hai, Về giá trị cận biên (value utility): lợi ích cận biên -•> giá trò cận biên: “lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết đònh giá trò cận biên của sản phẩm đó. Và giá trò cận biên sẽ quyết đònh giá trò của tất cả sản phẩm khác”. Thứ ba, Về giá trị trao đổi: dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan.• “người ta chỉ tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi. Lợi ích từ trao đổi dựa trên đánh giá chủ quan của người tham gia trao đổi”. Thứ tư, Về các hình thức giá trị: Giá trò khách quan và giá trò chủ quan.• - Giá trò khách quan xuất phát từ lợi ích của vật phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu của con người. - Giá trò chủ quan xuất phát từ sự tiêu dùng vật phẩm ấy và việc con người quyết đònh sử dụng chúng như thế nào. Thứ năm, Về giá cả: lợi ích cận biên của vật phẩm quyết định giá cả của vật phẩm.• - Giá cả thị trường sẽ dao động trong giới hạn của sự đánh giá chủ quan của các chủ thể (mua – bán) - Yếu tố khan hiếm cũng tác động đến giá cả thị trường Lý thuyết cân bằng tổng qt của Leon Walras Nền kinhtế được hình thành bởi 3 thị trường. Trong đó:• - Thị trường sản phẩm: là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hóa. Vì vậy tương quan trao đổi của thị trường sản phẩm là giá cả. - Thị trường tư bản: là nơi hỏi vay và cho vay tư bản. Giá cả của thị trường này là lãi suất. - Thị trường lao động: là nơi mua bán sức lao động. Giá cả của thị trường này là tiền cơng. Doanh nhân làm cho 3 thị trường tác động lẫn nhau vì vậy nền kinhtế đạt trạng thái cân bằng tổng qt. Khi giá cả của thị trường sản phẩm tăng thì lợi ích của doanh nhân sẽ• tăng. Khi doanh nhân có lợi nhuận, sẽ dẫn đến nhu cầu lao động và vay tư bản để mở rộng sản xuất làm tăng cầu thị trường lao động và thị trường tư bản. Dẫn đến giá lao động, tiền lãi, chi phí sản xuất tăng, hàng hóa sản xuất nhiều. Cung tăng, giá hàng hóa giảm, lợi nhuận sẽ giảm xuống từ đó dẫn đến lao động và lãi suất giảm -> cân bằng nền kinhtế tổng qt. Điều kiện để 3 thị trường tương tác: giá cả, lãi suất và tiền cơng phải linh [...]... hợp với thị trường CÂU 8 Lý thuyết về nền kinhtế hỗn hợp cua Samuelson? Trả lời: Lý thuyết về nền kinhtế hỗn hợp cua Samuelson Kinh tếhọc cổ điển: “bàn tay vơ hình” Tân cổ điển: “cân bằng tổng qt” Họcthuyết Keynes: “bàn tay hữu hình” Theo Samuelson phải kết hợp được 2 bàn tay mà thực chất chính là cơ chế thị trường và sự điều tiết của Nhà nước “Điều hành một nền kinhtế khơng có chính phủ và thị... Nhà Nước vào kinhtế giữ một vai trò quan trọng trong việc làm nền kinhtế tăng trưởng Nó kích thích làm tăng đầu tư tư nhân cũng như tăng tiêu dùng nhà nước Nhờ vậy làm tăng việc làm, thu nhập và đưa đến nền kinhtế thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp CÂU 7 Chức năng cạnh tranh và yếu tố xã hội trong nền kinhtế thị trường ở CHLB Đức? Trả lời: Chức năng cạnh tranh trong nền kinhtế thị trường... cũng như định vỗ tay bằng một bàn tay” Cơ chế thị trường là một tổ chức kinh tế, trong đó cá nhân người tiêu • dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinhtế (sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai?) Cơ chế TT khơng phải một hỗn hợp mà là một trật tự kinhtế • - Giá cả thị trường là trung tâm của cơ chế thị trường Trong cơ... điều tiết kinhtế của nhà nước phải phù hợp với kinhtế thị trường, khơng đi ngược lại với thị trường Các chính sách điều tiết của Nhà nước: • - Chính sách sử dụng nhân cơng: khuyến khích phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ thay cho các doanh nghiệp lớn - Chính sách tăng trưởng: hỗ trợ chương trình phát triển cho cả vùng thay vì từ doanh nghiệp hay ngành - Chính sách chống chu kì kinh tế: trợ cấp... cứu Ed: - Đối với doanh nghiệp căn cứ vào hệ số co giãn để có chiến lược giá phù hợp - Đối với chính phủ có cơ sở khoa học trong việc quản lý giá đối với một số mặt hàng thiết yếu quan trong CÂU 6 Họcthuyết Keynes _thuyết tổng cầu, lý thuyết về vai trò điều tiết cùa Nhà nước? Trả lời: Thuyết tổng cầu Tổng cầu phụ thuộc vào các yếu tố: • - Mức chi tiêu cá nhân của mỗi gia đình - Mức chi tiêu đầu tư -... Cần phải có các biện pháp bảo vệ cạnh tranh đó là các tổ chức chống độc quyền Yếu tố xã hội trong nền kinhtế thị trường ở CHLB Đức Yếu tố xã hội nhằm đảm bảo nâng cao mức sống cho nhóm dân cư có thu • nhập thấp; bảo vệ cộng đồng trước những rủi ro của nền kinhtế thị trường - Tăng trưởng kinhtế - Phân phối thu nhập cơng bằng - Bảo hiểm xã hội - Phúc lợi xã hội: nhà ở, trợ cấp… * Vai trò của Nhà... hoảng, lạm phát, thất nghiệp Do đó đòi hỏi sự tác động của Chính phủ Chức năng của chính phủ để khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường: - Thiết lập khn khổ pháp luật: quy định tài sản, hợp đồng, quan hệ kinhtế - Sữa chữa những thất bại của thị trường: chống độc quyền, cạnh tranh có hiệu quả… - Bảo đảm sự cơng bằng: thuế, phúc lợi xã hội… - Ổn định kinhtế vĩ mơ: ổn định tổng cung, tổng cầu,... ưu • Hai là, khuyến khích tiến bộ kỹ thuật • Ba là, phân phối thu nhập lần đầu • Bốn là, thoả mãn một cách đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng • Năm là, điều chỉnh nền kinhtế một cách linh hoạt • Sáu là, kiểm soát sức mạnh của nền kinhtế • Bảy là, kiểm soát sức mạnh chính trò • Tám là, quyền tự do lựa chọn và hành động cá nhân • * Các yếu tố ảnh hưởng đến cạnh tranh: - Những nguy cơ do chính phủ gây... tiêu cá nhân của mỗi gia đình - Mức chi tiêu đầu tư - Mức chi tiêu của chính phủ - Chi tiêu của nước ngoài đối với hàng hóa sản xuất trong nước (xuất khẩu ròng) Trong q trình vận động của nền kinhtế thì: • Lý thuyết về vai trò điều tiết cùa Nhà nước Thứ nhất, chương trình đầu tư Nhà nước Để duy trì tổng cầu, • Nhà Nước phải sử dụng Ngân Sách để kích thích đầu tư của tư nhân và Nhà Nước thông qua: các...hoạt • Lý thuyết giá cả của Marshall * Giá cung Giá cung là giá cả mà người sản xuất có thể tiếp tục sản xuất ở mức đương thời • Giá cung được quyết đònh bởi chi phí sản xuất • Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ban . tương hợp với thị trường CÂU 8. Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp cua Samuelson? Trả lời: Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp cua Samuelson Kinh tế học cổ điển: “bàn tay vô hình” Tân. HỎI ĐÁP HỌC THUYẾT KINH TẾ CÂU 1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương và rút. nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng và thất nghiệp. CÂU 7. Chức năng cạnh tranh và yếu tố xã hội trong nền kinh tế thị trường ở CHLB Đức? Trả lời: Chức năng cạnh tranh trong nền kinh tế