Yếukémtrongxâydựng, bảo vệthươnghiệu DN chưa “mặn mà” Nhiều DN vẫn mắc “bệnh tâm lý” ngại đăng ký thươnghiệu vì thủ tục rườm rà, rắc rối, chồng chéo. Bên cạnh đó, các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhãn hiệu hàng hóa ở trong nước ngày càng tinh vi khiến DN khốn đốn. Bên cạnh đó, thống kê của các cơ quan chức năng cho thấy, mỗi năm có hàng chục nghìn vụ vi phạm liên quan đến thương hiệu, số tiền xử phạt lên đến hàng chục tỷ đồng. Sở dĩ có tình trạng trên là do việc xây dựng thươnghiệu của các DN ở nước ta hiện nay còn mang tính tự phát, mang tính manh mún, rời rạc. Nhiều DN còn ngần ngại đăng ký bảo hộ thương hiệu. Với gần 500.000 DN đang hoạt động hiện nay nhưng mới có 10% DN có ý thức tự bảovệthươnghiệu sản phẩm. Nguyên nhân bởi đa số các DN Việt Nam là DN vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay nên ngại tốn kém chi phí khi xâydựng,bảovệthương hiệu, đặc biệt là ở thị trường nước ngoài. Hơn nữa, các DN Việt Nam còn yếuvề nhận thức luật pháp, nên chỉ khi nào thươnghiệu bị xâm hại hoặc có nguy cơ bị xâm hại từ phía thứ ba thì DN mới tính đến việc làm thủ tục đăng ký bảo hộ. Nâng cao vai trò của DN, Nhà nước Theo nhiều chuyên gia kinh tế, DN cần nâng cao nhận thức vềthươnghiệutrong việc quảng bá, bảo vệ; đẩy mạnh việc đăng ký bảo hộ thươnghiệu không chỉ ở thị trường trong nước mà cả ở nước ngoài. Tích cực tham gia các hội chợ thương mại trong và ngoài nước nhằm quảng bá sản phẩm của mình đến với người tiêu dùng. Phối hợp với các cơ quan chức năng để phát hiện, xử lý các vi phạm vềthươnghiệu ở thị trường trong nước và nước ngoài. DN phải tham gia sâu vào quá trình toàn cầu hóa và phải phát triển mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp. Đặc biệt, DN muốn tồn tại và phát triển thì phải xây dựng chiến lược lâu dài, nhưng cũng phải chia ra thành từng giai đoạn. Điều quan trọng là xây dựng thươnghiệu ngay trong chính thị trường nội địa để có thể loại bỏ tâm lý sính ngoại phổ biến từ bấy lâu nay. Về phía các cơ quan chức năng, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền, cho các DN hiểu rõ tầm quan trọng cũng như lợi ích của việc đăng ký thương hiệu. Phổ biến các vấn đề chung về sở hữu công nghiệp cho DN như cách thức thủ tục để đăng ký bảo hộ sở hữu công nghiệp, vấn đề quản trị sở hữu công nghiệp và đối với từng loại hình DN cụ thể, có những chỉ dẫn riêng cho từng đối tượng. Hỗ trợ các DN đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho DN vềxâydựng,bảovệ và quảng bá thương hiệu. Hỗ trợ DN đăng ký, quản lý và bảovệthươnghiệu ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, trước hết là đối với những thươnghiệu đã có vị trí trên thị trường. Quan tâm đến việc đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các DN, thành phần kinh tế, nhằm phòng tránh và khắc phục những hệ quả tiêu cực của lạm dụng danh nghĩa hợp tác để tạo độc quyền, lũng đoạn thị trường, triệt hạ các DN đối thủ trên thương trường. . cho DN về xây dựng, bảo vệ và quảng bá thương hiệu. Hỗ trợ DN đăng ký, quản lý và bảo vệ thương hiệu ở thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, trước hết là đối với những thương hiệu đã. thức tự bảo vệ thương hiệu sản phẩm. Nguyên nhân bởi đa số các DN Việt Nam là DN vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay nên ngại tốn kém chi phí khi xây dựng, bảo vệ thương hiệu, . thức về thương hiệu trong việc quảng bá, bảo vệ; đẩy mạnh việc đăng ký bảo hộ thương hiệu không chỉ ở thị trường trong nước mà cả ở nước ngoài. Tích cực tham gia các hội chợ thương mại trong