Giao tiếp không đơn thuần chỉ là một hành động ứng xử thường ngày, mà là một nghệ thuật đặc sắc, một món quả tĩnh tú mà nhân loại đã tạo ra, nên phong cách sống của mỗi cá thể sẽ khác bi
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DÂN TP HO CHI MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA VĂN HÓA VÀ DU LỊCH
BÀI TẬP GIỮA KỲ MÔN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
DE TAI: TRINH BAY CAC DAC DIEM CUA VAN HOA
GIAO TIEP VIET NAM
GVHD: ThS Trần Anh Dũng
Ho tén SV:
Nguyễn Ngọc Trúc Anh - 3122540004 Trịnh Minh Anh - 3122540007
Nguyễn Như Ngọc - 3122540062
Trần Lê Gia Hân - 3122540026
LỚP: DQT1221/ DQT1222
NĂM HỌC 2022 - 2023
Trang 2
LOI MO DAU
1 Giới thiệu về môn học cơ sở văn hóa Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra khái niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn gido, van học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa Văn hóa là sự tong hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biêu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu
đời sông và đòi hỏi của sự sinh tồn” (Hô Chí Minh: Toàn tập, T.3, tr 458.)
Môn cơ sở văn hóa Việt Nam giúp sinh viên tìm hiểu các thành tố văn hóa: văn
hóa nhận thức và văn hóa tô chức cộng đồng: văn hóa giao tiếp ứng xử với môi trường
tự nhiên và xã hội Tìm hiểu sự giao lưu ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam với văn hóa Trung Hoa, Ân Độ và văn hóa phương Tây
2 Giới thiệu về các đặc điểm của văn hóa giao tiếp Việt Nam
“ Vang thi thie lia, thir than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thứ lời
Một thương tóc bỏ đuôi gà,
, Hai thương ăn nói mặn mà có duyên `
Văn hóa giao tiếp từ lâu đã là một thành phần không thể thiếu trong đời sống nhân loại - nó là sợi dây kết nối con người với con người, cộng đồng với cộng đồng Giao tiếp không đơn thuần chỉ là một hành động ứng xử thường ngày, mà là một nghệ thuật đặc sắc, một món quả tĩnh tú mà nhân loại đã tạo ra, nên phong cách sống của mỗi
cá thể sẽ khác biệt nhau, điều này được thể hiện qua văn hóa giao tiếp, ứng xử của những người đó Trong thế giới phẳng ngày nay, nơi mà không có một khoảng cách địa
lý nào có thể ngăn cản con người xích lại gần nhau hơn, và giao tiếp chính là cầu nối quan trọng để các quốc gia và các nén van hoa héi nhap (Huynh Thi Phuong Thao va các cộng sự, 2021) Xuất phát từ ý nghĩa được đúc kết lại của văn hóa giao tiếp đó, ta phải tìm hiểu sâu sắc hơn về những nét văn hóa giao tiếp của người Việt, từ đó phát huy
Trang 3và nâng tầm giá trị bản sắc dân tộc, thay đôi một số nét chưa phù hợp, đồng thời đúc rút những kinh nghiệm ứng xử cần thiết trong cuộc sống
Việt Nam tuy là một quốc gia nhỏ, nhưng là nơi đa dạng, di cư của rất nhiều sắc tộc Vì khác biệt về văn hóa, lỗi sống truyền thống cũng như là về các bản sắc dân tộc lâu đời nên Việt Nam có nhiều điểm riêng biệt so với các quốc gia trong khu vực Chúng
ta cần giao tiếp và ứng xử tốt để xây dựng một mối quan hệ tốt Cách cư xử và giao tiếp tốt sẽ là một trong những bàn đạp góp phần tạo nên thành công của mỗi cá nhân trong
xã hội Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế thế giới hiện nay - các mối quan
hệ xã hội ngày càng mở rộng trên phạm vi toàn cầu, và văn hóa bô trợ ngày cảng trở nên quan trọng Trong môi trường mà các nhà đàm phán tiếp xúc với nhiều mối quan
hệ xã hội thì hành vi giao tiếp của họ càng cần được cải thiện, quan tâm và chú trọng hơn Từ xa xưa, cha ông ta đã luôn giữ gìn nét đẹp trong văn hóa ứng xử - đó như là một nét truyền thông được lưu truyền bao đời nay Sợi dây liên kết ây thúc đây các môi quan hệ cộng đồng, các tương tác văn hóa và đạo đức trong các mối quan hệ xung quanh
- từ gia đình đến doanh nghiệp Theo GS.TSKH Trần Ngọc Thêm, 2021 thì vì coi trọng giao tiếp cho nên người Việt Nam rất thích giao tiếp - đó cũng là nền tảng để xây dựng môi trường xã hội, cũng như giao tiếp và ứng xử có văn hóa và đạo đức
Trang 4NOI DUNG
CHUONG I: KHAI QUAT CHUNG VE VAN HOA GIAO TIEP
Xã hội ngày càng hiện đại, phát triển đồng nghĩa với việc văn hóa giao tiếp ngày càng được con người củng cô và nâng cao Nó không chỉ mang lại những mối quan hệ tốt trong công việc, cuộc sống mà còn thể hiện một phần ban thân bạn có van héa giao tiép nhu thé nao
Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tông thê văn hóa, dùng đề chỉ ra các quan
hệ giao tiếp của con người với nhau trong cuộc sống Nó là tô hợp của các thành tổ như:
cử chỉ, lời nói, hành vi, thái độ, cách ứng xử trong giao tiếp Văn hóa giao tiếp xuất hiện trong nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống như: nơi làm việc, nơi công cộng, gia đình.( mica, 2023)
1.1 Khái niệm về văn hóa giao tiếp
Văn hóa là toàn bộ quá trình vật chất và tinh thần mà con người tạo ra trong quá trình lịch sử
Văn hóa giao tiếp là một bộ phận trong tông thể văn hóa nhằm chỉ quan hệ giao tiếp có văn hóa của mỗi người trong xã hội, là tổ hợp của các thành tố: lời nói, cử chỉ, hành vi, thái độ, cách ứng xử, (1ê Quốc Hùng và các cộng sự, 2022)
Giao tiếp là kỹ năng mềm, một hoạt động thường nhật diễn ra mọi lúc mọi nơi,
là cầu nối gắn kết mọi người xích lại gần bên nhau, giao tiếp là hành động truyền tải ý
đồ, kỹ năng giao tiếp là khả năng sử dụng phương tiện ngôn ngữ lời nói hoặc thủ ngữ (ngôn ngữ ký hiệu tay) dé diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của chúng ta một cách minh bạch và thuyết phục nhất có thẻ
Giao tiếp gôm nhiều yêu tô, ví dụ như là trao đôi thông tin, trị giác và tìm hiểu giữa người này với người kia đề đạt được mục tiêu (/#„bnh Thùy Tam, 2021)
1.2 Chức năng của giao tiếp
Giao tiếp có những chức năng đa dạng, thu nhận và trao đổi thông tin nhằm truyền đạt những gì mình muốn đề cập đến (#uỳnh Thừy Tâm,2021)
Trang 5Giao tiếp là nơi giao lưu với mọi người, lưu trữ các tình cảm từ khó bộc lộ đến
dễ dàng bộc lộ, nâng tầm tư tưởng phát triển bàn thân trở thành một con người biết yêu thương, sống tình cảm hơn, từ đó tạo dựng được các mối quan hệ, chan hòa với cộng đồng cũng như kiến tạo nên được những giá trị tươi đẹp trong cuộc sống, từ đó giúp con người có nhiêu chủ đề đê nói chuyện, quan tâm hoặc đánh giá lần nhau
Giao tiếp là sự xác lập và vận hành các mỗi quan hệ trong cuộc sông Có thê xảy
ra trong tính chất của môi quan hệ khác nhau một cách đa dạng nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định trong nắm bắt, đánh giá thông tin, cũng như làm nên tình trạng phản ánh của các môi quan hệ như thân thiệt, xã g1ao,
Đề biệt được mình đã, đang và sẽ can làm gì, chúng ta cân giao tiếp nhiêu hon nhăm mục đích “ những việc mình làm xã hội có châp nhận, đúng với chuân mực xã hội để củng có và phát huy hay không”
- Rèn luyện khả năng giao tiếp đề phát triển sự lưu loát và nghiêm minh khi trao đôi 1.3 Mục đích của việc giao tiếp
- Tạo các mối quan hệ thuận lợi trong công việc:
Trong một môi trường hoạt động tập thể thì việc giao tiếp vô cùng quan trọng và cũng như là tạo thêm mối quan hệ tốt đối với đồng nghiệp nhận được sự yêu thương,
hỗ trợ, sẽ có chỗ đứng vững vàng trong cuộc sống và đễ dàng đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp
Người xưa thường có câu nói: “học ăn, học nói, học gói, học mở ” Nó có nghĩa
là học những điều cơ bản của cuộc sống mà chúng ta nghĩ là đơn giản và dễ dàng Cách học hiệu quả nhất là yêu cầu sửa sai để chúng ta thay đối theo hướng tích cực
Do đó, cần phải nói chuyện nhiều hơn và liên lạc với nhau để thỏa mãn các chủ đề
khác nhau Sau đó, chúng ta phải điều chỉnh hợp lý đối với từng chủ đề mà chúng ta
gặp phải để làm cho nó hiệu quả Học cách giao tiếp là một trong những đạo lý làm
người mà aI cũng cân phải học
- Tạo điều kiện cho bản thân có thêm bãn lĩnh, hoàn thiện nhân cách
Trang 6xung quanh sẽ giúp cho bản thân chúng ta tiếp nhận thêm nhiều kiến thức mới về thé giới, về bản thân đề hình thành nên nhân cách
Giao tiếp với bạn bè, người thân, đồng nghiệp kê cả những người mới quen
Từ việc trao đôi thông tin, bày tỏ cảm xúc và suy nghĩ đến việc nhân mạnh nhu cầu phải dũng cảm Các tình huống và hoàn cảnh rất khác nhau trong thực tế Nhằm mục đích trao đối thông tin, giải quyết vấn đề, thuyết phục và giúp mọi người hình thành
các môi quan hệ thực sự
- _ Là tiên đê cho sự phát triên của sức khỏe
Người không giỏi giao tiếp, không thể bày tỏ tâm tư, không ai hiểu được tâm
tư nên dễ rơi vào trạng thái cô đơn dù ở giữa đám đông
Sự cô đơn và sự cô lập khiến các cá nhân dễ SUY sup về thê chất và tinh thần,
mắc bệnh tim mạch và tâm thần, và có thé dan lam cho ta suy nghĩ đến những ý nghĩa
tiêu cực và dẫn đến việc tự tử
Người có mối quan hệ tốt đẹp với cuộc sống xung quanh sẽ có được niềm vui
và sự hỗ trợ, có được chỗ đứng vững chắc trong xã hội và sự nghiệp, sẽ tìm được hạnh phúc và tương lai tươi sáng
Mỗi quan hệ tốt với cuộc sống xung quanh cũng khiến bạn sống lâu hơn: Theo một số cuộc khảo sát được công bố rong rai, ở tuôi 47, một người đàn ông đã ly hôn hoặc góa bụa có khả năng chết cao gấp nhiều lần so với người có cuộc sông hạnh phúc
Mỗi quan hệ với cuộc sống xung quanh ảnh hưởng rõ rệt đến sức khỏe thê chất của con người: kinh nghiệm và các khảo sát cũng chứng minh rằng bệnh nhân hồi
phục nhanh chóng khi có sự hỗ trợ của người thân, xã hội
CHUONG II: PHẦN TÍCH NHỮNG ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
2.1 Thái độ giao tiếp
Đầu tiên, nếu muốn giao tiếp thì chúng ta phải xét đến thái độ Chúng ta có thể thấy từ xưa đến nay đặc điểm giao tiếp của người Việt ta là rất thích giao tiếp nhưng lại
rât rụt rè
Trang 7Như chúng ta cũng đã biết rằng, người Việt Nam nông nghiệp có truyền thống
là thường sống phụ thuộc lẫn nhau và rất coi trọng việc giữ gìn các mối quan hệ tốt với mọi thành viên trong cộng đồng Bởi tính cộng đồng này là nguyên nhân dẫn đến người Việt Nam đặc biệt coi trọng việc giao tiếp và rất là thích giao tiếp Việc thích giao tiếp này được thê hiện chủ yếu ở hai điểm:
- Người Việt Nam thường có tính thích thăm viễng Một khi họ đã thân thiết với nhau, thì cho dù việc gặp mặt hàng ngày bao nhiêu lần đi chăng nữa, lúc rãnh rỗi, họ vấn sẽ đến thăm nhau Việc thăm viêng ở đây nó sẽ khác ở phương Tây ở chỗ là không còn là nhu cầu công việc với nhau mà là giúp họ gia tăng thêm tình cảm, tình nghĩa, và
có tác dụng là thắt chặt thêm mối quan hệ
- Tiép đến, nêu đã là nhân dân Việt Nam thì sẽ biết người Việt ta có tính hiểu khách Mỗi khi có khách đến nhà, cho dù người quen hay lạ, ho hang hay anh em, cho
dù có nghèo khó đến đâu thì họ vẫn sẽ cô gắng tiếp đón chu đáo và tiếp đãi thịnh soạn
để cho khách có không gian thoải mái nhất có thể, đồ ăn ngon nhất: “Khách đến nhà chăng gà thì gỏi, bởi lẽ đói năm, không bằng đói bữa” Với sự hiếu khách như vậy, càng
có cảm giác như được trở về vùng quê xa xôi, núi rừng hẻo lánh
Tuy người Việt rất thích việc giao tiếp nhưng hầu như có một đặc điểm ngược lai rat rut rẻ — điều này được nhắc bởi các nhà quan sát nước ngoài Sự cùng tồn của hai tính cách đối lập nhau (thích giao tiếp và rụt rẻ) này bắt nguồn từ hai đặc tính cơ bản của làng xã Việt Nam là tính cộng đồng và tính tự trị Chúng ta cứ tưởng rằng hai tính cách này sẽ đối lập nhau nhưng nó không hề mâu thuẫn với nhau bởi vì chúng đều bộc
lộ trong những môi trường khác nhau, mà đó là hai mặt bản chất Và là biểu hiện cho cách ứng xử linh hoạt của người Việt Nam
2.2 Quan hệ giao tiếp
Chúng ta vừa nãy bàn luận vẻ thái độ giao tiếp, thì không thể nào không nhắc đến mỗi quan hệ trong việc giao tiếp Mối quan hệ giao tiếp có vai trò quan trọng trong việc xác định đối tượng giao tiếp với chúng ta
Trong quan hệ xã hội, thì nền văn hóa nông nghiệp với đặc điểm là trọng tình đã khiến cho người Việt Nam đi tới hành động lấy tình cảm làm nguyên tác ứng xử: “ Yêu nhau yêu cả đường đi, Ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng” hay là “ Yêu nhau chính bỏ làm mười”`
Trang 8Nếu nói một cách khái quát hơn, người Việt coi trọng sự hài hòa giữa âm đương làm trọng nhưng vẫn chuộng về âm hơn, thì trong cuộc sông, người Việt Nam sông theo
lý trí, nhưng thiên vé tình cảm nhiều hơn: Một bồ cái lí không bằng bằng một tí cái tình
Và người Việt Nam luôn luôn đặt tình cảm hơn mọi thứ ở đời
2.3 Đối tượng giao tiếp
Người Việt Nam ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá Họ thích tìm hiểu về tuôi tác,
gia đình, nghề nghiệp, học vấn của đối tuong giao tiép Dac diém nảy cũng là một thành quả từ tính cộng đồng làng xã đặc trưng của phương Đông Được ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa cộng đồng, người Việt thường có phong cách sống quan tâm tới người khác, nhưng muốn quan tâm hay thê hiện sự quan tâm một cách hợp lý thì phải biết rõ hoàn cảnh của đối phương Ngoài ra, do tính đa dạng của ngôn ngữ và cân nhắc về mạng lưới mối quan hệ xã hội, cần tìm hiểu rõ về đối phương để có cách xưng hô phù hợp hoàn cảnh Biết tính cách, biết người dé lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp Như ông bà ta vẫn có câu: “Tùy mặt gửi lời, tùy người gửi của” hay “Ở bầu thì tròn, ở ống
thì dài” để day con cháu đời sau biết “tự biến” theo hoàn cảnh mà ứng xử sao cho phù hợp
Chính nhờ thói quen ưa tìm hiểu, đánh giá như thế cũng giúp con người hiểu rõ được tình cảnh của đối phương, việc giao tiếp như bước gần thêm một bước nữa, giúp
đôi bên dễ dàng thấu hiểu, san sẻ tình cảm với nhau, tạo nên mối quan hệ sâu sắc, gắn
bó hơn trước Không những thế, việc quan sát và đánh giá tỉ mỉ trong giao tiếp có thê
khiến con người nhận thức va đưa ra những lối ứng xử linh hoạt, tính tế, tạo thiện cảm
để giữ một mối quan hệ bên chặt Cũng từ việc tìm hiểu, quan sát, đánh giá sơ bộ đối phương mà chính bản thân cũng có thể rút ra được những kinh nghiệm nhìn người (tốt hay xấu, ), để lại bài học sống mà vận dụng trong những mối quan hệ sau này Tuy vậy, việc đánh giá người khác qua giao tiếp vẫn tồn tại những mặt trái như việc quan tâm quá mức đến vấn đề đời tư trong những cuộc hội thoại đầu tiên dễ khiến đối phương xem là vô duyên, SỐ sàng, tọc mạch vấn đề cá nhân Thêm vào đó, việc quan
tâm quá mức vấn đề cá nhân của người khác còn dễ dẫn đến cho bản thân tính bao đồng,
thích lo chuyện người khác Không dừng lại ở đó, việc quan sát vả đánh 914 người khác chỉ từ những buổi đầu gặp mặt có thể dẫn đến sai lầm bởi tính chủ quan mà đưa ra
Trang 9những nhận định xấu và không đúng về người khác Từ đó, có thể tạo ra những hiểu lầm và tiếng xấu không đáng có cho chính mình và cả đối phương
2.4 Chủ thể giao tiếp
Dưới góc độ chủ thê giao tiếp, tính cộng đồng còn kiến người Việt Nam có đặc điểm là trọng danh dự: Tốt danh hơn lành áo; Đói cho sạch, rách cho thơm
Năng lực giao tiếp được người Việt gắn liền với danh dự: những lời hay ý đẹp nói ra đề lại ấn tượng, tạo thành tiếng tăm; lời xấu thì truyền đến tai nhiều người, tạo
nên tai tiếng
Người Việt Nam vì quá coi trọng danh dự của mình nên dẫn đến mắc bệnh sĩ diện
“ Đem chuông đi đấm nước người, Không kêu cũng đâm ba hỏi lấy danh.”
(ca đao)
“Một quan tiền công, không băng một đồng tiền thưởng.”
(tục ngữ)
Thói sĩ điện còn thê hiện rõ ràng hơn ở làng quê, sự trầm trọng đó được biều hiện qua tục lệ ngôi thứ nơi đỉnh trung và tục chia phan Và vì danh dự, sĩ diện mà nhiều người vẫn có thé to tiếng với nhau vì miếng ăn Thói sĩ diện trọng danh dự này đã được Lưu Quang Vũ lay lam dé tai riêng cho một vở kịch là Bệnh sĩ Một nhân vật trong vở kịch có lời thoại “Người Việt Nam coI trọng cái tiếng hơn bất cứ thứ gì trên đời” Thói
sĩ diện cũng đã tạo nên giai thoại “cá gỗ” nôi tiếng về ông đồ đã che dấu cái nghèo của mình bằng cách làm những con cá bằng gỗ để bày ra mỗi bữa ăn Thói sĩ diện buộc
người ta phải sống và hành động khác mình, nhiều khi giả dối với chính mình
Lối sống trọng danh dự dẫn đến hình thành cơ chế tin đồn, tạo nên dự luận như một vũ khí lợi hại của cộng đồng đề duy trì sự ôn định của làng xã Người Việt Nam sợ
dư luận tới mức mả trong tiêu thuyết Thời xa vắng, nhà văn Lê Lựu đã viết “Người ta chỉ dám lựa theo dư luận mà sống chứ ai dám dẫm lên dư luận mà đi theo ý mình”, “Ở đời này người ta chỉ sẵn sàng chết đói, chết rét, chết bom, chết đạn để che chở, nuôi nắng cho con minh tai qua nạn khỏi, con mình được sung sướng, được vinh hoa chứ không ai chịu tai tiếng, chịu sỉ nhục để con mình được tự do theo ý nó”
2.5 Cách thức giao tiếp
Xét về góc độ của cách thức giao tiếp thì người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận
Trong thói quen giao tiếp, tính tế nhị khiến người Việt Nam “vòng vo tam quốc”, không bao giờ mở đầu đi thắng trực tiếp vào vấn đề như thói quen giao tiếp
Trang 10của người phương Tây Truyền thống Việt Nam khi bat đầu giao tiếp chỉ hỏi thăm quanh quân nhà cửa ruộng vườn Truyền thống miếng trầu làm đầu câu chuyện cũng
Allo
dé dua đây tạo câu chuyện Theo thoi gian “miéng trâu” dùng đề “mở đâu câu
chuyện” dần được thay thế bằng chén trà, chén rượu, điều thuốc lá, ly bia
Nhu cầu tìm hiểu về đối tượng giao tiếp kết hợp với lỗi giao tiếp vòng vo đã tạo ra thói quen chào hỏi - “chào” đi liền với “hỏi”: Bà đi đâu đấy? Ông đang làm gì day? Ban đầu hỏi là để có thông tin, dần dần hỏi trở thành một thói quen, hỏi mà không cần câu trả lời cụ thé va hoàn toàn hải lòng với những câu trả lời kiểu: Tôi đi lại đây một xíu hoặc trả lời bằng cách hỏi lại
Con người Việt Nam với lối sông trọng tình và lối tư duy trong các mối quan
hệ đã tạo nên lỗi giao tiếp ưa tế nhị, ý tứ Nó tạo nên thói quen đắn đo cân nhắc kỹ
càng khi nói năng: Ăn có nhai, nói có nghĩ; Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột
mà nghe (tục ngữ) Chính sự đắn đo cân nhắc này khiến cho người Việt Nam có nhược điểm là thiếu tính quyết đoán Đề vừa giữ được hòa thuận đồng thời tránh phải
sự quyết đoán, không làm mắt lòng ai, người Việt rất hay cười Nụ cười là một bộ phận quan trọng trong thói quen giao tiếp của người Việt; người ta có thê gặp những
nụ cười vào cả những lúc phải chờ đợi
Tâm lý ưa hòa thuận khiến con người Việt Nam luôn chủ động nhường nhịn: Một sự nhịn là chín sự lành (ca dao)
2.6 Nghi thức lời nói
Người Việt Nam có hệ thống xưng hô và cách nói lịch sự rất phong phú Trong khi các ngôn ngữ phương Tây và Trung Hoa chỉ sử dụng các đại từ nhân xưng thì tiếng Việt còn sử dụng một số lượng lớn các danh tử chỉ quan hệ họ hàng để xưng hô, và được ưu tiên sử dụng hàng đầu trong cộng đồng người Việt Hệ thông xưng
hô này có các đặc điểm:
- Thứ nhất, có tính chất thân mật hóa (trong tinh cam), coi mọi người trong cộng
đồng như bà con họ hàng trong một gia đình