1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Nghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thì

28 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Giải Phẫu Ống Ngón Tay, Ứng Dụng Điều Trị Tổn Thương Gân Gấp Vùng II Bằng Phương Pháp Ghép Gân Hai Thì
Tác giả Lưu Danh Huy
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Đăng Ninh, PGS.TS. Đặng Hoàng Anh
Trường học Học viện Quân y
Chuyên ngành Ngoại khoa
Thể loại luận án tiến sĩ y học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 328 KB

Nội dung

Điều trị tổn thương gân gấp ngón tay, đặc biệt ở vùng 2 luôn làmột vấn đề thách thức đối với các bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật bàntay do cấu trúc giải phẫu của bàn tay và ngón tay rất phNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thìNghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thì

Trang 1

HỌC VIỆN QUÂN Y

-LƯU DANH HUY

NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU ỐNG NGÓN TAY, ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG GÂN GẤP VÙNG

II BẰNG PHƯƠNG PHÁP GHÉP GÂN HAI THÌ

Ngành : Ngoại khoa

Mã số : 9720104

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

HÀ NỘI - 2024

Trang 2

Phản biện 2: GS.TS Lê Gia Vinh

Phản biện 3: TS Nguyễn Năng Giỏi

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họptại Học viện Quân y vào hồi giờ ngày tháng năm

Có thể tìm hiểu luận án tai:

1 Thư viện Quốc gia

2 Thư viện Học viện Quân y

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Vết thương bàn tay là một trong những thương tổn thường gặptrong các vết thương ở chi trên Tổn thương đứt gân gấp ngón tay làphức tạp, đặc biệt là tổn thương tại vùng II do ở vùng này có cả gângấp nông, gân gấp sâu và cùng nằm trong trong ống sợi - xương chậthẹp Điều trị tổn thương gân gấp ngón tay, đặc biệt ở vùng 2 luôn làmột vấn đề thách thức đối với các bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật bàntay do cấu trúc giải phẫu của bàn tay và ngón tay rất phức tạp Đốivới tổn thương đứt gân gấp đến muộn, đặc biệt là tại vùng II thường

có kèm theo các biến chứng như co rút cả hai đầu gân, tổn thươngmột hay toàn bộ các ròng rọc, xơ dính và xẹp ống ngón tay Phẫuthuật xử trí tổn thương đứt gân gấp đến muộn theo kỹ thuật củaHunter đã được một số phẫu thuật viên thực hiện và bước đầu cho kếtquả khả quan Trong quá trình thực hiện kỹ thuật ghép gân hai thì,nhiều câu hỏi được đặt ra cho chúng tôi như chiều dài và độ dầy củacác ròng rọc A2, A4, chiều dài và độ rộng của ống sợi xương là baonhiêu; chọn vật liệu nào để sử dụng cho tái tạo lại ống sợi xương vàkết quả về chức năng có tốt không… Từ những lý do trên đây, chúng

tôi đã triển khai nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải phẫu ống ngón tay, ứng dụng điều trị tổn thương gân gấp vùng II bằng phương pháp ghép gân hai thì” với hai mục tiêu sau đây:

1 Khảo sát một số đặc điểm giải phẫu của ròng rọc A2, A4 ngón dài; ròng rọc chéo ngón cái và chiều dài ống ngón tay trên xác tươi

và tiêu bản cẳng tay cắt cụt.

2 Đánh giá kết quả điều trị tổn thương đứt gân gấp vùng II đến muộn bằng phẫu thuật ghép gân hai thì theo kỹ thuật của Hunter.

Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và những đóng góp mới của đề tài

- Đề tài nhằm khảo sát một số đặc điểm giải phẫu của ròng rọcA2, A4 ngón dài; ròng rọc chéo ngón cái và chiều dài ống ngón tay

để áp dụng điều trị đứt gân gấp vùng II đến muộn bằng phương phápghép gân hai thì theo kỹ thuật của Hunter

- Kết quả nghiên cứu thu được đã đưa ra một số chỉ số tại ròng rọcống ngón tay: chiều dài ròng rọc A2, A4 ngón dài và ròng rọc C ngóncái; vị trí mốc giải phẫu của bờ trên ròng rọc A2, A4 so với khe khớpbàn ngón và khớp liên đốt gần ở ngón dài; vị trí mốc giải phẫu của

bờ trên ròng rọc C so với khe khớp bàn ngón cái Chiều rộng vàchiều dày của ống ngón tay tại các vị trí ròng rọc A2, A4 và C

- Kết quả nghiên cứu góp phần xác định kích cỡ ống silicon chocác ngón tay trong phẫu thuật tạo hình ròng rọc cũng như lựa chọngân ghép ở thì 2

Trang 4

Bố cục của luận án

+ Luận án có 123 trang bao gồm các phần: Đặt vấn đề (2 trang),chương 1: Tổng quan (37 trang), chương 2: Đối tượng và phương phápnghiên cứu (26 trang), chương 3: Kết quả nghiên cứu (25 trang),chương 4: Bàn luận (31 trang) Kết luận (2 trang)

+ Luận án có 52 bảng, 1 biểu đồ, 45 hình Sử dụng 106 tài liệutham khảo (10 tài liệu tiếng Việt, 94 tài liệu tiếng Anh, 2 tài liệutiếng Pháp)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu gân gấp và liên quan

1.1.3.1 Ròng rọc ngón dài

Năm 1988, Doyle J R khi nghiên cứu giải phẫu các ngón tay trênxác tươi đã mô tả hệ thống ròng rọc ngón dài gồm 5 ròng rọc vòng nhẫnđược kí hiệu từ A1 đến A5, số thứ tự được đánh tăng dần từ đầu gần đếnđầu xa của ngón tay Các ròng rọc vòng rất dày có chức năng giữ chogân gấp sát với xương đốt ngón, nhờ vậy mà gân không bật ra khi gấpngón tay Ròng rọc vòng A2 và A4 lần lượt gắn trực tiếp vào xương đốtgần và xương đốt giữa ngón tay Phần của A2 và A4 bám vào phần giữacủa đốt gần và đốt xa là quan trọng nhất, giữ cho gân tránh dấu hiệu dâycung và không mất lực kéo của gân Ròng rọc vòng A1, A3 và A5 hẹphơn, linh hoạt hơn, gắn chủ yếu vào các tấm gan tay tương ứng với vị trícác khớp bàn ngón (MCP), khớp liên đốt gần (PIP) và khớp liên đốt xa

Trang 5

(DIP) Trong các ròng rọc thì ròng rọc A2 và A4 là quan trọng nhất, cầnphải được phục hồi trong trường hợp bị tổn thương để chức năng ngón

tay đạt tối đa Ròng rọc A1 là ròng rọc được kết dính với tấm tiếp hợp

của diện khớp bàn ngón, bắt đầu từ điểm cách phần trung tâm của diệnkhớp bàn ngón khoảng 5mm về phía dưới Chiều dài trung bình là 7,9

mm Ròng rọc A2: là ròng rọc liên kết và gắn chặt vào xương từ nền

cho tới thân đốt gần của ngón Phần trung tâm cách diện khớp bàn ngónkhoảng 5-7mm Ròng rọc A2 có chiều dài trung bình 16,8mm và độ dày

khoảng 0,25-0,75mm Ròng rọc A3: là ròng rọc nhẫn nhỏ hơn ròng rọc

A1, A2 và đứng biệt lập ở vị trí giữa của diện khớp liên đốt gần Xuất

hiện khoảng 87% và có chiều rộng trung bình 2,8mm Ròng rọc A4: là

ròng rọc nhẫn mỏng hơn so với ròng rọc A1 và A2, nằm ở vị trí tươngứng ở giữa của đốt 2 của ngón, tỷ lệ xuất hiện cao và chiều dài từ6,7mm, bờ xa của ròng rọc được phủ bởi các sợi chéo của ròng rọc C3

Ròng rọc A5: là ròng rọc cuối cùng trong hệ thống ròng rọc vòng, xuất

hiện với tỷ lệ gần 93%, rất mỏng và có chiều dài trung bình 4,1mm Có

3 ròng rọc bắt chéo được kí hiệu từ C1 đến C3 Các ròng rọc chéo C1,C2, C3 lần lượt nằm giữa các ròng rọc vòng A2-A3, A3-A4 và A4-A5.Ròng rọc chéo cho phép mở rộng trong quá trình duỗi ngón tay vàkhông làm biến dạng hệ thống ròng rọc khi gấp ngón tay

1.1.3.2 Ròng rọc ngón cái

- Ròng rọc ngón cái: Hệ thống ròng rọc ngón cái gồm 2 ròng rọc

nhẫn và 1 ròng rọc chéo Ròng rọc nhẫn đầu tiên (A1) tại vị trí khớpbàn ngón có chiều dài 7-9mm và độ dầy 0,5mm Ròng rọc thứ 2 (C)

có nguyên ủy tại bờ trụ tại nền đốt gần và chạy chéo xuống dưới phía

bờ quay của đốt gần tại vị trí gần khớp liên đốt ngón Chiều dài củaròng rọc chéo khoảng 9-11mm, dầy 0,5-0,75mm Ròng rọc thứ 3(A2) mỏng (0,25mm) và dài 8-10mm

1.1.6 Phân vùng gân gấp bàn tay

1.1.6.1 Phân vùng gân gấp cho ngón dài

Vùng I: được tính từ đầu tận của gân gấp sâu cho tới chỗ bám của

gân gấp nông Vùng này chỉ có một gân gấp sâu, nằm trong bao gân

ở trong ống sợi xương còn gọi là ống ngón tay Vùng II: được tính từ

chỗ gân gấp nông và gân gấp sâu chui vào bao hoạt dịch (tương ứngnếp gấp xa bàn tay) cho tới chỗ bám tận của gân gấp nông ở giữa đốt

2 ngón tay Ở vùng này, các gân nằm trong ống sợi xương Nền củaống là mặt gan các xương đốt 1, 2 và phần dày lên của bao khớp liênđốt 1,2 gọi là tấm ngón tay Trần của ống là thành của bao hoạt dịchđược tăng cường bởi các ròng rọc A1, A2, A3, C1, C2 Đây còn gọi

là vùng "No man's land" Vùng III: nằm trong lòng bàn tay, được

Trang 6

tính từ bờ dưới của ống cổ tay cho đến chỗ các gân gấp chui vào ống

ngón tay (tương ứng với nếp gấp xa của bàn tay) Vùng IV: vùng

ống cổ tay, gồm có 4 gân gấp nông và 4 gân gấp sâu chui qua, xếp

thành 2 lớp, gân gấp dài ngón cái ở ngoài cùng Vùng V: là vùng

chuyển tiếp gân và cơ, có dây chằng vòng Ở vùng V, xung quanhcác gân cũng có bao hoạt dịch làm cho gân di chuyển dễ dàng

1.1.6.2 Phân vùng gân gấp ngón cái

Vùng I (T1): có ròng rọc A2, trong đó có gân gấp ngón cái nằm trong bao gân, bám tận vào nền đốt 2 của ngón.Vùng II (T2): được

giới hạn từ chỗ đi ra của ròng rọc A2 đến diện ròng rọc chéo Ròngrọc chéo tạo nên do các sợi xơ chéo, dính vào màng xương và đượctăng cường bởi các thớ sợi chéo tách ra từ chỗ bám gân cơ Ròng rọc

chéo quan trọng nhất trong động tác gấp ngón cái Vùng III (T3):

tương ứng với đường đi của gân gấp ngón cái chạy trong

1.3 Các phương pháp điều trị tổn thương gân gấp vùng II

1.3.1 Nối gân thì đầu: áp dụng đối với các vết thương sắc gọn tới

sớm chưa có dấu hiệu nhiễm khuẩn

1.3.2 Ghép gân một thì: áp dụng với các tổn thương gân gấp vùng II

tới muộn, hệ thống ròng rọc còn nguyên vẹn, đặc biệt đối với ròngrọc A2 và A4

1.3.4 Ghép gân hai thì bằng kỹ thuật Hunter

Có rất nhiều bệnh nhân được phục hồi gân gấp theo kỹ thuật ghépgân kinh điển (1thì) với tỷ lệ thành công thấp Lý do có thể do tổnthương nặng kiểu chà xát liên quan tới gãy xương phía dưới hoặcthương tổn da che phủ bên trên và thất bại của lần phẫu thuật trướcbởi sẹo quá mức của giường gân Bệnh nhân với tất cả hoặc vài yếu

tố trên ghép gân 1 thì không được khuyến khích, nên trải qua ghépgân 2 thì có đặt silicon tạo đường hầm gân, có thể tái tạo hệ thốngròng rọc khi tổn thương

* Thì 1: Đặt ống silicon và tạo hình hệ thống ròng rọc đặc biệt là

A2, A4

* Thì 2: Được thực hiện sau thì 1 khoảng 2- 3 tháng, khi đó phản

ứng mô xung quanh ống silicon đã tạo nên đường hầm gân rõ rệt

1.3.5 Lựa chọn gân ghép

Gân gan tay dài: Nhìn chung các tác giả ưa thích dùng gân gan

tay dài bởi vì cùng một trường mổ và dễ bộc lộ Sự xác định sự cómặt của gân gan tay dài dễ dàng xác định được trước mổ Khoảng 15-25% dân số không có sự xuất hiện của gân này

Một số gân khác có thể sử dụng như: gan gan chân gầy, gân duỗidài ngón chân, gân duỗi riêng ngón tay

Trang 7

CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Nghiên cứu giải phẫu

2.1.1.1 Đối tượng

Gồm 12 bàn tay bị cắt cụt còn tươi chưa bảo quản và 14 bàn tay trên

7 xác được bảo quản lạnh Các tiêu bản đều ở lứa tuổi trưởng thành

2.1.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn

+ Các bàn tay cắt cụt ở người Việt Nam trưởng thành, tuổi >18, vị

trí cắt cụt từ 1/3 dưới cánh tay trở lên ở những bệnh nhân có chỉ địnhcắt cụt do nguyên nhân chấn thương Bàn tay còn nguyên vẹn không

có tổn thương phần mềm, không có xương sai khớp; gây ảnh hưởngđến cấu trúc đại thể của gân và ròng rọc Các xác tươi có bàn tay bìnhthường không biến dạng và không có bệnh lý ở vùng bàn tay

2.1.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ

- Bệnh lý khối u hoặc dị tật vùng cổ bàn tay, xác bảo quản và chi cắt cụt

có tổn thương phần mềm, xương khớp vùng bàn tay hoặc có sẹo ở bàn tay

2.1.1.4 Địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu giải phẫu thực hiện tại: Khoa Giải phẫu bệnh, Bệnh viện

HN Việt Đức và Khoa Giải phẫu, Trường ĐHYD Tp Hồ Chí Minh

2.1.2 Nghiên cứu trên lâm sàng

2.1.2.1 Đối tượng

Nghiên cứu tiến cứu được tiến hành trên 38 bệnh nhân với 48ngón tay bị tổn thương Các bệnh nhân được chẩn đoán là tổn thươngđứt gân gấp sâu ở vùng II đến muộn có chỉ định phẫu thuật ghép gânhai thì, sử dụng gân ghép gan tay dài hoặc gân duỗi ngón chân; đượcđiều trị tại Khoa Phẫu thuật Chi trên và Y học thể thao - Bệnh việnHữu nghị Việt Đức (từ 5/2017-10/2023)

2.2.2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân

+ Bệnh nhân được chẩn đoán tổn thương gân gấp nông và sâu ởvùng II bàn tay đến muộn (tối thiểu sau 6 tuần từ lúc tổn thương).Cácbệnh nhân được chuẩn bị trước mổ cũng như tiến hành mổ do cùngmột nhóm phẫu thuật viên được đào tạo chuyên ngành thực hiện

2.2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ

+ Bệnh nhân có biểu hiệu nhiễm trùng toàn thân hoặc tại chỗ, các tổnthương gân gấp sâu do hỏa khí, do vật liệu nổ, tổn thương gân gấp sâu

do bệnh lý như viêm hoại tử gân, viêm lao bao gân, do tiêm Corticoid,các khớp liên đốt hoặc khớp đốt bàn ngón bị cứng, có tổn thương gãyxương, trật khớp phối hợp Chỉ tổn thương 1 gân gấp nông hoặc sâu.Bệnh nhân có tiền sử mổ trước ở vùng cẳng tay liên quan đến hệ thống

cơ gấp duỗi ngón tay và thần kinh chi phối cơ gấp duỗi ngón tay

Trang 8

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Nghiên cứu giải phẫu

Các nội dung nghiên cứu gồm:

+ Độ dài của ống ngón tay(tính bằng mm)

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu lâm sàng

2.2.2.1 Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu, không nhóm chứng

2.2.2.2 Nội dung nghiên cứu

- Thu thập thông số hành chính gồm: Họ tên, tuổi, giới, địa chỉ.

- Nguyên nhân gây tai nạn và xử trí trước tại các tuyến

- Thời gian từ khi bị tổn thương đến khi phẫu thuật thì đầu

- Thời gian từ khi phẫu thuật thì đầu đến phẫu thuật thì hai

- Kết quả điều trị sau phẫu thuật thì hai: sau 6 tuần và sau 6 tháng

2.2.2.3 Đánh giá kết quả điều trị

* Các biến chứng sớm và muộn sau phẫu thuật

* Đánh giá kết quả sau phẫu thuật: theo tiêu chuẩn của Strickland J W

2.3 Xử lý số liệu

Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học trên máytính bằng phần mềm SPSS 16.0 để tính toán cá thông số của thựcnghiệm: trung bình, độ lệch chuẩn Số liệu phân tích đơn biến Sửdụng thuật toán Chi square để so sánh sự khác biệt tỷ lệ phần trăm

Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p<0,05

2.4 Đạo đức trong nghiên cứu

- Các đối tượng tham gia nghiên cứu đều được giải thích đầy đủ

về quy trình phẫu thuật và luyện tập sau mổ Các thông tin của cácđối tượng tham gia nghiên cứu sẽ được giữ bí mật, không cung cấpcho bất kỳ tổ chức và các nhân nào khi chưa có sự đồng ý của đốitượng nghiên cứu Các thông tin cá nhân, bệnh án được số mã hoá,tài liệu bệnh án được đảm bảo an toàn theo chế độ của Bệnh viện

Trang 9

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm giải phẫu hệ thống ròng rọc

3.1.1.2 Chiều dài ròng rọc ngón dài

Bảng 3.2 Chiều dài ròng rọc A1, A2 và A4 ở ngón dài.

18,95 ± 3,46(11,10 - 24,53)

6,59 ± 1,22(5,01 - 11,00)

12,55 ± 2,56(6,44 - 16,76)

4,95 ± 0,87(3,50 - 6,60)

Chung (5,48 - 10,23)7,11 ± 1,19 (11,53 - 20,7)16,12 ± 2,43 (4,96 - 8,20)5,94 ± 0,86

Nhận xét: Ròng rọc A2 dài nhất: 18,95 mm ở ngón 3 và 17,28mm ở

ngón 4, ngắn nhất là ở ngón 5 là 12,55mm Ròng rọc A4 dài nhất ởngón 3 là 6,59mm ngắn nhất ở ngón 5 là 4,95 Kết quả chung cho cả

4 ngón dài: 7,11mm (A1), 16,12 mm (A2), 5,95 mm (A4)

3.1.2 Chiều dày và rộng đo tại ròng rọc

3.1.2.1 Chiều dày và rộng ròng rọc ngón cái

Bảng 3.3 Độ dày và rộng của ống ngón tay tại ròng rọc C Ống ngón tay tại ròng rọc C

(n=26)

Độ dày (mm)

Độ rộng (mm) ± SD 3,57 ± 0,58 5,08 ± 0,69

Trang 10

Chiều dày và rộng của ống ngón tay đo tại ròng rọc C có kết quảtrung bình tương ứng là 3,57mm và 5,08mm.

3.1.2.2 Chiều dày và rộng của ròng rọc ngón dài

Bảng 3.4 Độ dày của ống ngón tay tại ròng rọc A2 và A4 ngón dài.

Độ dày ống ngón tay

(n=26)

A2 ± SD (min - max)

A4 ± SD (min - max) Ngón 2 (2,50 - 4,47)3,55 ± 0,49 (2,21 - 4,06)2,92 ± 0,42

(3,16 - 5,22)

3,18 ± 0,56(2,18 - 4,56)

Ngón 4 (3,00 - 4,61)3,85 ± 0,41 (2,06 - 3,56)2,99 ± 0,37

(2,36 - 4,23)

2,52 ± 0,37(1,75 - 3,19)

A4 ± SD (min - max) Ngón 2 6,17 ± 0,744,96 - 7,48 5,14 ± 0,583,67 - 6,12

2,26 - 8,09

5,42 ± 0,634,32 - 6,55

Ngón 4 6,49 ± 0,665 - 7,61 5,12 ± 0,594,14 - 6,24

3,74 - 6,62

4,26 ± 0,552,78 - 5,21Chung (5,15 -7,13)6,25 ± 0,60 (4,24 - 5,61)4,98 ± 0,38

Trang 11

Độ rộng ống ngón tay tại A2 và A4 tại ngón 3 (đo bằng phươngpháp đúc bằng thạch cao) được ghi nhận có chỉ số là 6,91mm và5,42mm, ngón 5 là 5,43mm tại A2 và 4,26mm tại A4.

Độ rộng ròng rọc trung bình cho 4 ngón tại A2 là 6,25mm, A4 là4,98mm

3.1.3 Khoảng cách từ khe khớp tới bờ gần ròng rọc

3.1.3.1 Khoảng cách từ khe khớp bàn ngón tới bờ gần ròng rọc ngón cái

1,14 3,70 - 8,44Khoảng cách từ khớp bàn ngón cho đến điểm thấp nhất của ròngrọc chéo ngón 1 là 4,67m (3,7-8,44mm)

3.1.3.1 Khoảng cách từ khe khớp bàn ngón và khớp liên đốt gần tới

bờ gần ròng rọc A2, A4 tương ứng ở ngón dài

A4 ± SD (min - max)

(5,15 - 11,41)

7,89 ± 1,86(3,00 - 11,55)

(3,95 - 9,40)

8,85 ± 1,72(4,20 - 13,7)

(4,26 - 8,80)

8,01 ± 1,41(4,30 - 10,44)

(3,59 - 9,70)

7,08 ± 1,33(4,47 - 10,85)

(4,45 -9,35)

7,96 ± 1,19(4,28 - 10,74)Nghiên cứu cho thấy khoảng cách từ khớp bàn ngón đến bờ trênròng rọc A2 dài nhất là 7,16 mm ở ngón 2, tiếp đến là ngón 3

Trang 12

6,61mm và thấy nhất là ngón 5 với 5,56mm Khoảng cách từ khekhớp liên đốt gần đến bờ trên ròng rọc A4 dài nhất là ngón 3:8,85mm sau đó đến ngón 4 là 8,01mm và ngắn nhất là ngón 5:7,08mm Khoảng cách trung bình từ khe khớp bàn ngón đến bờ trênròng rọc A2 là 6,53mm, từ khe khớp liên đốt gần đến bờ trên ròngrọc A4 là 7,96mm.

3.1.4 Chiều dài ống ngón tay

Bảng 3.8 Chiều dài ống ngón tay.

Chiều dài ống ngón tay ± SD Min - Max

3.2 Kết quả nghiên cứu lâm sàng

3.2.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu

3.2.1.1 Tuổi và giới của nhóm nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung bình của 38 bệnh nhânvới tổn thương cũ gân gấp vùng II bàn tay là 33,95 ± 12,14 (nhỏ tuổinhất là 16 tuổi và cao nhất là 67 tuổi) Chủ yếu gặp ở nam giới68,4%, nữ giới 31,6%

3.2.1.3 Thời điểm phẫu thuật

Bảng 3.9. Thời gian từ khi bị thương đến khi phẫu thuật

Trang 13

± SD 25,61 ± 36,73 Min - Max = 7 - 192

Thời gian bị tổn thương cho đến khi phẫu thuật thì 1 chủ yếu gặp

≤ 12 tuần chiếm tỷ lệ 57,9%, thấp nhất là nhóm bệnh nhân >24 tuầnchiếm tỷ lệ 15,8%

3.2.2 Đặc điểm lâm sàng tổn thương gân gấp ở vùng II

Nhận xét: Tổn thương 1-2 ròng rọc cần phải tái tạo lại có 20 ngón

chiếm 41,7% bao gồm liên quan đến các lần phẫu thuật trước hoặcthời gian lâu làm tổn thương rách, mất cấu trúc hoặc các trường hợpròng rọc bị thoái hóa nặng 28 ngón tay có tình trạng ròng rọc hẹp xơdính có thể bảo tồn nong rộng và đặt ống silicon chiếm 58,3%

3.2.3 Kết quả phẫu thuật thì 1

3.2.3.1 Phẫu thuật xử trí ròng rọc theo ngón

Bảng 3.13 Xử trí ròng rọc trong phẫu thuật thì 1.

Ngày đăng: 25/11/2024, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w