1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế chiếu sáng và cung cấp Điện cho tòa nhà'

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chiếu Sáng Và Cung Cấp Điện Cho Tòa Nhà
Tác giả Rochom Longsot, San Sovann
Người hướng dẫn TS. Trần Lê Nhật Hoàng
Trường học Đại Học Đà Nẵng Phân Hiệu ĐHĐN Tại Kon Tum
Thể loại đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

Phương pháp tính toán chiếu sáng  Hiện nay để thiết kế chiếu sáng có rất nhiều phương pháp khác nhau như là: Xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng đồng thời Kdtvà công suất đặt

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc nhất đến Ban Giám Hiệu PHẦN HIỂU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON-TUM , các thầy cô trong bộ môn Hệ thống điện,

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐÀ NẴNG đã tạo điều kiện thuận lợi

cho em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp này Đặc biệt, em chân thành cảm ơn thầy Trần Lê

Nhật Hoàng đã quan tâm, tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kiến thức, kinh

nghiệm vô cùng quý báu để em hoàn thành đồ án

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà nẵng, tháng 7 năm 2023

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Việt Nam là một quốc gia đang phát triển với tốc độ phát triển vượt bậc theo từng năm cùng với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện luôn giữ vai trò vô cùng quan trọng Ngày nay điện năng trở thành dạng năng lượng rất quan trọng, không thể thiếu trong hầu hết các lĩnh vực Khi xây dựng một khu công nghiệp mới, một nhà máy mới, một khu dân cư mới thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện

để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó

Chúng em đã nhận một đề tài tốt nghiệp là “THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG VÀ

CUNG CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ ”

Trong quá trình làm đồ án, em đã được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình của thầy

Trần Lê Nhật Hoàng Mặc dù, em đã rất cố gắng để làm được đồ án một cách tốt nhất

nhưng chắc chắn không thể tránh những sai sót do hạn chế về mặt kiến thức và chưa có kinh nghiệm Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình và sữa chữa

từ quý thầy cô để em có thể nhận thức đúng đắn nhất về các vấn đề và có thêm kiến thức, kinh nghiệm để cho công việc sau này của em

Trang 5

i

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI ĐIỆN 2

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 2

1.2 KHÁI NIỆM VỀ PHỤ TẢI ĐIỆN 2

1.3 NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG CUNG CẤP ĐIỆN 3

1.4 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 3

1.5 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ 3

1.6 TIÊU CHUẨN CUNG CẤP ĐIỆN MẠNG HẠ ÁP 4

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN 5

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI 5

2.1.1 Phương pháp tính toán chiếu sáng 5

2.1.2 Phương pháp tính toán điều hòa 5

2.1.3 Phương pháp tính toán ổ cắm 6

2.1.4 Phương pháp tính toán phụ tải thang máy 6

2.1.5 Phương pháp tính toán phụ tải máy bơm 6

2.1.6 Phương pháp tính công quất quạt thông gió 7

2.2 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG HẦM 7

2.2.1 Phụ tải chiếu sáng tầng hầm 7

2.2.2 Phụ tải ổ cắm tầng hầm 9

2.2.3 Công suất điều hòa làm mát 9

2.2.4 Tính toán máy bơm tầng hầm 10

2.2.5 Tính toán thang máy tầng hầm 11

2.2.6 Tính toán quạt thông gió tầng hầm 12

2.2.7 Tổng công suất của tầng hầm 12

2.3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 1 12

2.3.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 12

2.3.2 Phụ tải ổ cắm tầng 1 13

2.3.3 Tính toán điều hòa tầng 1 13

2.3.4 Tổng công suất của tầng 1 14

2.4 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 2 14

2.4.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 2 14

Trang 6

ii

2.4.2 Phụ tải ổ cắm tầng 2 15

2.4.3 Tính toán điều hòa tầng 2 15

2.4.4 Tổng công suất của tầng 2 16

2.5 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 3 16

2.5.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 3 16

2.5.2 Phụ tải ổ cắm tầng 3 16

2.5.3 Tính toán điều hòa tầng 3 17

2.5.4 Tổng công suất của tầng 3 17

2.6 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 4 18

2.6.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 4 18

2.6.2 Phụ tải ổ cắm tầng 4 18

2.6.3 Tính toán điều hòa tầng 4 19

2.6.4 Tổng công suất của tầng 4 19

2.7 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 5 19

2.7.1 Phụ tải từ tầng 5 19

2.7.2 Phụ tải ổ cắm tầng 5 20

2.7.3 Tính toán điều hòa tầng 5 20

2.7.4 Tổng công suất của tầng 5 21

2.8 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG TUM 21

2.8.1 Tính toán ổ cắm tầng Tum 21

2.8.2 Tổng công suất của tầng tum 22

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP CHO TOÀ NHÀ 23 3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ 23

3.2 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP 23

3.2.1 Tổng quan về chọn MBA 23

3.2.2 Lựa chọn MBA 24

3.2.3 Chọn nguồn dự phòng 25

3.3 CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP TRUNG GIAN VỀ MÁY BIẾN ÁP TOÀ NHÀ 26

CHƯƠNG IV THIẾT KẾ PHẦN HẠ ÁP 27

4.1 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI HẠ TỔNG VÀ CÁC KHU VỰC ĐIỂN HÌNH 27

4.2 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN DÂY DẪN TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN TỦ PHÂN PHỐI CHO TOÀ NHÀ 28

4.3 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN TỪ TỦ TỔNG PHÂN PHỐI ĐẾN TẦNG VÀ TỪNG TỦ PHÂN PHỐI TẦNG ĐẾN CÁC KHU VỰC TRONG TẦNG 28

4.3.1 Chọn dây dẫn từ tủ phân phối đến các tầng 28

4.3.2 Chọn dây dẫn từ tủ điện từng tầng đến tủ điện từng khu vực 29

Trang 7

iii

4.4 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MCCB TỪ TRẠM BIẾN ÁP ĐẾN CÁC TỦ PHÂN

PHỐI HẠ TỔNG VÀ CÁC KHU VỰC ĐIỂN HÌNH 34

4.4.1 Tính chọn MCCB [12] 34

4.4.2 Tính toán và chọn MCCB cho các tủ phân phối tổng hạ áp 34

4.4.3 Tính toán chọn MCCB cho các tủ từng tầng và khu vực điển hình 34

4.4.4 Chọn MCCB cho tầng tum 38

4.5 SƠ ĐỒ TỦ ĐIỆN PHÂN PHỐI 39

4.5.1 Sơ đồ tủ điện sau máy biến áp đến các tầng 39

4.5.2 Phân phối tầng hầm 39

4.5.3 Sơ đồ tủ điện tầng 1 40

4.5.4 Sơ đồ tủ điện tầng 2 40

4.5.5 Sơ đồ tủ điện tầng 3 41

4.5.6 Sơ đồ tủ điện tầng 4 41

4.5.7 Sơ đồ tủ điện tầng 5 42

4.5.8 Sơ đồ tủ điện tầng tum 42

CHƯƠNG V MÔ PHỎNG CHIẾU SÁNG BẰNG PHẦN MỀM DIALUX EVO43 5.1 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM DIALUX EVO 43

5.2 CÁC TIÊU CHUẨN CHIẾU SÁNG TRONG TOÀ NHÀ 43

5.3 MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG NHÀ XE 45

5.4 MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG TẦNG 1 46

5.5 MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG TẦNG 2 48

5.6 MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG TẦNG 3 50

5.7 MÔ PHỎNG 3D KHU VỰC PHÒNG TẦNG 4 51

5.8 MÔ PHỎNG 2D 3D KHU VỰC PHÒNG BẾP VÀ ĂN TẦNG 5 52

KẾT LUẬN 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC

GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Trang 8

iv

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

+ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

+ CSCS: Công suất chiếu sáng

+ MBA: Máy biến áp

+ CB: Aptomat hoặc cầu dao tổng, cầu dao tự động

+ IEC: Uỷ ban kỹ thuật điện quốc tế

+ TCV: Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 9

Bảng 2.10 Thống kế công suất chiếu sáng tầng 1 13

Bảng 2.12 Tổng hợp công suất điều hoà tầng 1 14 Bảng 2.13 Thống kê phụ tải chiếu sáng tầng 2 14

Bảng 2.16 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 3 16

Bảng 2.19 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 4 18

Bảng 2.22 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 5 20

Bảng 2.25 Thống kê công suất chiếu sáng tầng tum 21

Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật về máy biến áp 160 kVA 24

Bảng 4.1 Tương tự chọn dây dẫn từ tủ phân phối cho các tầng còn lại 29 Bảng 4.2 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng hầm 29

Bảng 4.8 Tổng hợp tiết diện dây dẫn tầng tum 33

Trang 10

vi

Bảng 5.1 Bảng tiêu chuẩn chiếu sáng cho tầng hầm 44

Bảng 5.3 Kết quả tính toán nhà xe trên phần mềm DIALUX EVO 46

Bảng 5.5 Thông số đèn LED Downlight Series DLE 47 Bảng 5.6 Kết quả tính toán sảnh đón tiếp trên phần mềm DIALUX

EVO

48

Bảng 5.8 Thông số đèn LED DOWNLIGHT SERIES DLE 49 Bảng 5.9 Kết quả tính toán Phòng số 1 trên phần mềm DIALUX

DIALUX EVO

53

Trang 12

thận trong việc học tập rèn luyện

Trang 13

2

CHƯƠNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH VÀ PHỤ TẢI ĐIỆN

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Trong đề tài này chúng em lựa chọn thiết kế chiều sáng và cung cấp điện cho toà nhà có cấu trúc như sau:

Trình được xây dựng gồm 07 tầng để làm trong tâm như sau:

Thông tin chung về mẫu thiết kế một toà nhà khoà :

Phòng số 1 diện tích 48m2 + sảnh chờ diện tích 20m2 + wc1 diện tích 3m2

Tầng 3: Phòng số 2 diện tích 24m2 + Phòng tiễu phẩu diện tích 13m2 + Phòng số

1.2 KHÁI NIỆM VỀ PHỤ TẢI ĐIỆN

Phụ tải điện là đại lượng đo bằng tổng công suất tiêu thụ của các thiết điện trong một thời điểm, đây là hàm số của nhiều yếu tố theo thời gian, không tuân thủ theo một quy luật nhất định và là một thông số quan trọng để lựa chọn các thiết bị của hệ thống điện

Xác định đúng phụ tải điện (tính toán) có vai trò rất quan trọng trong thiết kế và vận hành hệ thống cung cấp điện Xác định phụ tải điện (phụ tải tính toán) không chính xác xảy ra hai trường hợp:

- Nhỏ hơn phụ tải thực tế thường dẫn đến các sự cố hoặc làm giảm tuổi thọ các thiết bị, là nguy cơ tiềm ẩn cho các sự cố tai nạn sau này

- Lớn hơn phụ tải thực tế sẽ gây lãng phí do các thiết bị không được khai thác, sử dụng hết công suất

Các phương pháp xác định phụ tải điện:

Trang 14

3

- Nhóm phương pháp dựa trên kinh nghiệm vận hành, thiết kế và được tổng kết lại bằng các hệ số tính toán có đặc điểm thuận lợi nhất cho việc tính toán, nhanh chóng đạt kết quả, nhưng thường cho kết quả kém chính xác

- Nhóm phương pháp dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và thống kê có đặc điểm cho kết quả khá chính xác, song cách tính lại rất phức tạp

1.3 NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT TRONG CUNG CẤP ĐIỆN

Trong thiết kế chiều sáng và cung cấp điện cho toà nhà,những yêu cầu cần thiết gồm có:

- Chất lượng điện: đánh giá bằng tần số và điện áp Tần số do cơ quan hệ thống điện điều chỉnh Do đó người thiết kế chỉ quan tâm đến chất lượng điện áp Nói chung điện áp ở cao thế và trung thế chỉ có thể giao động quanh 5% điện áp định mức

- An toàn trong cung cấp điện: hệ thống cung cấp điện phải vận hành với người và thiết bị Do đó phải chọn hồ sơ hợp lý, mạch lạc, rõ ràng

- Độ tin cậy cung cấp điện: tuỳ thuộc vào loại hộ tiêu thụ trong điều kiện cho phép

ta cố gắng chọn phương án độ tin cậy càng cao

- Kinh tế: so sánh giá trị thông quan tính toán từ đó chọn phương án hợp lý ít tốn kém

1.4 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

 Hiện nay có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính toán Thông thường những phương pháp đơn giản thì cho kết quả không chính xác, ngược lại muốn độ chính xác cao thì phương pháp tính toán lại phức tạp Do vậy, phải biết cân nhắc đề lựa chọn phương pháp tính cho thích hợp

 Nguyên tắc chung để tính toán phụ tải là tính thiết bị dùng điện trở ngược về nguồn

 Mục đích của việc tính toán phụ tải:

- Chọn tiết diện dây dẫn của lưới điện cung cấp một cách kinh tế

- Chọn số lượng và công suất máy biến áp hợp lý

- Chọn tiết diện thanh dẫn của thiết bị phân phối có tính kinh tế

- Chọn các thiết bị chuyển mạch bảo vệ hợp lý

- Sau đây là một số phương án tính toán:

1.5 YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ

 Mục tiêu chính của thiết kế cung cấp điện cho toà nhà là đảm bảo cho các phụ luôn luôn đủ điện năng với chất lượng trong phạm vi cho phép và khi thiết kế cung cấp điện phải thỏa mãn những yêu cầu cơ bản sau:

- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất phụ tải

- Đảm bảo chất lượng điện năng, chủ yếu là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp

bé nhất và nằm trong phạm vi giá trị cho phép so với định mức

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị

Trang 15

4

- Nguồn vốn đầu tư nhỏ, bố trí các thiết bị phù hợp với không gian hạn chế của nhà cao tầng, dễ sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng

- Chi phí vận hành hàng năm thấp

 Những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau khi thiết kế người thiết kế phải biết

tư vấn, cân nhắc và kết hợp hài hòa để đưa ra một phương án tối ưu nhất, đồng thời phải chú ý đến những yêu cầu khác như: Có điều kiện thuận lợi phát triển phụ tải trong tương lai, rút ngắn thời gian thi công

1.6 TIÊU CHUẨN CUNG CẤP ĐIỆN MẠNG HẠ ÁP

 Hiện nay cung cấp điện trong mạng điện hạ áp thường sử dụng các tiêu chuẩn sau:

- TCVN 9206-2012: Tiêu chuẩn lắp đặt thiết bị điện

- TCVN 9207-2012: Tiêu chuẩn đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng – Tiêu chuẩn thiết kế

- TCXDVN 46-2007: Tiêu chuẩn chống sét cho công trình xây dựng- hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

- TCVN 7447:2005-2010: Hệ thống lắp đặt điện của các Toà nhà

- TCXDVN 394: 2007: Thiết kế lắp đặt Trang thiết bị điện trong các Công trình Xây dựng - Phần an toàn điện

- QCVN QĐT-8: 2010/BCT: Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp

- TCXD 25:1991: Đặt đường dây điện trong nhà và công trình xây dựng

Trang 16

5

CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI

2.1.1 Phương pháp tính toán chiếu sáng

 Hiện nay để thiết kế chiếu sáng có rất nhiều phương pháp khác nhau như là: Xác định phụ tải tính toán theo hệ số sử dụng đồng thời (Kdt)và công suất đặt Pd

- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu (Knc) và công suất đặt Pd

- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản suất

- Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại (Kmax) và công suất trung bình Ptb

 Trong đồ án này, để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong toà nhà thì ta dùng công thức sau đây:

- Bước 1: Xác định Kdt , chọn theo tiêu chuẩn 9206-2012 [2]

- Bước 2: Xác định công suất định mức của ổ cắm theo công thức:

Po = U I cosφ (W)

Trong đó:

U: Điện áp định mức (V)

I: Cường độ dòng điện (A)

- Bước 3: Công suất tính toán ổ cắm Pttoc = ksd Kdt Poc(W)

2.1.2 Phương pháp tính toán điều hòa

 Trong đồ án này, để tính toán lựa chọn điều hoà cho từng khu vực trong toà nhà,

thì công suất điều hoà được tính theo công thức sau:

-Công thức:

Pd=P0 S (W) [3]

Trong đó:

Pđ: Công suất tính toán điều hòa trong phòng (W)

P0: Suất phụ tải điều hòa (W/m2)

Trang 17

6

2.1.3 Phương pháp tính toán ổ cắm

 Chú ý:

- Điều hòa cục bộ: dùng cho nhà ở, văn phòng nhỏ

- Điều hòa phân tán dùng cho văn phòng lớn

- Điều hòa trung tâm: dùng cho văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại

- Ta có: Cứ 10000BTU tương ứng:10m2đối với văn phòng 15m2đối với nhà ở (1kW)

- Điều hòa 10000BTU có công suất làm lạnh là 10000/ 3412,14 2,93kW nhưng lại

có công suất tiêu thụ điện là 1 HP – 0,746 kW (đây là công suất tiêu thụ điện của đầu nén, chưa tính quạt gió 0,2~0,25 kW ở mặt lạnh) Thực tế với điều hòa 10000BTU tiêu thụ điện từ 0,9~1 kW [4]

2.1.4 Phương pháp tính toán phụ tải thang máy

 Trong đồ án này, công suất tính toán các nhóm phụ tải thang máy được tính theo công thức ở TCVN 9206:

PTM = Kyc ∑ Pni

n i

√Pvi+ Pgi

- Trong đó:

PTM: Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy

Pni: Công suất điện định mức của động cơ kéo thang máy thứ i

Pgi: Công suất tiêu thụ của các khí cụ điện điều khiển và các đèn điện trong thang máy thứ i, nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị Pgi=0,1

Pvi: Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có số liệu cụ thể lấy Pvi=1

Kyc: Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy, với nhà ở Kyc=0,1

n: Số lượng thang máy

 Công suất tính toán của định mức thang máy

PTM = n Kyc Pd(kW) Trong đó

n: Số lượng thang máy

Kyc: Hệ số yêu cầu (tra theo bảng 7-TCVN – 9206 – 2012) [2]

Pd: Công suất đặt của 1 thang máy

2 1.5 Phương pháp tính toán phụ tải máy bơm

 Quy chuẩn cấp thoát nước trong nhà và công trình

- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên trong T.C.V.N - 4513 - 88

- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên trong T.C.V.N - 4474 - 87

- Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước bên ngoài công trình 20.T.C.N-33-2006

- Tiêu chuẩn thiết kế thoát nước bên ngoài công trình T.C.V.N 7957 - 2008

- Văn bản hướng dẫn 317/CNMT ngày 27/2/1993 của bộ Khoa Học công nghệ và môi trường về hoạt động bảo vệ môi trường

Trang 18

7

- TCXDVN 323 - 2004 - Nhà cao tầng - Tiêu chuẩn thiết kế

- QNVN14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt

- Nước cấp cho dự án đáp ứng cho các nhu cầu sau đây:

- Nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt của căn hộ và sinh hoạt cộng đồng

- Nước cấp cho khu văn phòng

- Nước cấp cho nhu cầu tưới cây, rửa sàn

- Nước cấp cho nhu cầu cứu hỏa (phần thiết kế cứu hỏa không nằm trong phạm vi

- Pbi: Công suất điện định mức (kW) của động cơ nước bơm thứ i

2.1.6 Phương pháp tính công quất quạt thông gió

 Trong đồ án này, công suất tính toán của nhóm phụ tải quạt thông gió có thể được tính theo TCVN 5-2008

- Chọn bội số tuần hoàn (số lần trao đổi không khí trong 1 giờ) đối với tầng hầm bội số từ 6 – 7 lần, ta lấy bằng 7 lần

- Tổng lượng khí lưu chuyển: Vx7 (m3)

Công suất chiếu sáng của nhà xe : Pcs = P0×S = 46×7 = 322 (W)

Chọn LED TUBE NANO công suất p =36 (W) đèn áp dụng U=100-265 (v) Bóng đèn LED TUBE NANO có thông số kỹ thuật như sau:

Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật đèn LED TUBE NANO Model Công

suất áp sự điện

dụng

Màu ánh sáng

Hiệu suất phát quang

Quang thông

Nhiệt độ màu

Kính thước (D×R ×C)

Trang 19

Bảng 2.2 Một số độ rọi tiêu chuẩn lấy từ tiêu chuẩn TCVN7114-2008

STT Không gian chức năng Tiêu chuẩn chất lượng chiếu sáng

- Áp dụng các công thức chiếu sáng tại mục 2.1 để tính toán cho các phòng khác nhau, từ đó ta có được bảng tổng hợp

Bảng 2.3 Thống kê công suất chiếu sáng tầng hầm

Quang thông (lm)

P đtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

Trang 20

Áp dụng tính toán tương tự trên ta tổng hợp được phụ tải ổ cắm trong bảng sau:

- Dựa vào các công thức tính toán tại mục 2.2 từ đó có được bảng tổng hợp công suất phụ tải ổ cắm của các khu vực trong tầng hầm dưới đây

Bảng 2.4 Thống kê công suất ổ cắm tầng hầm

tich (m 2 )

Số lượng

ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc =U.I

𝐜𝐨𝐬𝛗 (W)

CS tính toán P

P ttoc =k sd k đt

P đm (W)

Tổng cs ổ cắm từng khu vực (W)

2.2.3 Công suất điều hòa làm mát

Trong khu vực tầng hầm, áp dụng công thức [3] tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng hầm để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng hầm và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng hầm sau đây:

Pđ = P0 S (W) [3]

Trong đó:

Pđ: Công suất tính toán điều hòa trong phòng (W)

P0: Suất phụ tải điều hòa (W/m2)

S: Diện tích (m2)

 Chú ý:

- Điều hòa cục bộ: dùng cho nhà ở, văn phòng nhỏ

Trang 21

10

- Điều hòa phân tán dùng cho văn phòng lớn

- Điều hòa trung tâm: dùng cho văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại

- Ta có: Cứ 10000BTU tương ứng: 15m2 đối với nhà ở,10m2 đối với văn phòng (1kW)

 Phòng kỹ thuật điện (tầng hầm) diện tích S= 1 m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1kW

- Công suất cần thiết là Pđ =P0.S = 1000.1 = 1000 BTU = 1 (kW) [3]

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU

Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 2,4 = 2,4 (kW) [4]

Bảng 2.5 Phụ tải điều hòa tầng hầm

tích (m 2 )

suất phụ tải

P dt (BTU/m 2 )

Công suất lạnh BTU/h

Công suất làm lạnh (kW)

Công suất đặt điều hoà (kW)

Số lượng điều hoà

2.2.4 Tính toán máy bơm tầng hầm

Trong toà nhà này, sẽ dùng hai loại máy bơm đó là bơm sinh hoạt và bơm nước thải Áp dụng các công thức sau đây để tính công suất máy bơm toà nhà:

* Bơm sinh hoạt:

Ta lựa chọn 1 máy bơm Pentax CH 160 Công suất đặt của một máy bơm là 1,1 (kW), có thông số lưu lượng 6m3/h -27m3 /h

Công suất bơm sinh hoạt của toà nhà:

Kyc: Tra bảng 5 trang 17 TCVN 9206 - 2012

Psh = Kyc Pb n = 1.1,1.1 = 1,1 (kW) Công suất phản kháng bơm sinh hoạt của chung cư chọn cosφ = 0,8→ tgφ = 0,75

Qsh = Psh tgφ = 1,1.0,75 = 0,82 (kW)

*Bơm nước thải:

Ta lựa chọn 1 máy bơm chìm Pentax DP 60 G 0,5HP – 220V công suất đặt của bơm là 0,4 kW, có thông số lưu lượng 1,2m3/h -7,2m3 /h

Công suất bơm nước thải của toà nhà là:

Kyc: Tra bảng 5 trang 17 TCVN 9206 - 2012

Pnt = Kyc Pnt n = 1.0,4.1 = 0,4 (kW) Công suất phản kháng bơm nước thải của toà nhà

chọn cosφ = 0,8→ tgφ =0,75

Qnt = Pnt tgφ = 0,4.0,75 = 0,3 (kW)

Trang 22

Công suất đặc bơm

Công suất tính toán

P tttm =

K yc P đm (kW)

Công suất phản kháng Q=P tttm tgφ(kVar)

công suất toàn phần (kVA)

2.2.5 Tính toán thang máy tầng hầm

 Thang máy thiết kế đặt ở tầng hầm

Chọn thang máy chở khách Mitsubishi 11Kw để tính toán

Thông số thang máy:

Tốc độ lên xuống(m/ph): 60

Khả năng tải (kg):1000 Kg

Công suất (kW): 11

Kyc= 0,9 dựa vào Bảng 6 tiêu chuẩn TCVN9206

Bảng 2.7 Bảng tiêu chuẩn thang máy TCVN9206

 Chọn Kyc = 0,8 vì có 1 thang máy và số tầng từ 1-5 tầng theo tiêu chuẩn TCVN9206

Công suất tính toán định mức của thang máy

PTM = n Kyc Pd = 1.0,8.11 = 8,8 (kW) Công suất phản kháng của thang máy:

QTM = PTM tgφ Chọn cosφ = 0.8  tgφ = 0.75

QTM = PTM tgφ =8,8.0,75 = 6,6 (kVar)

Trang 23

Công suất đặc (kW)

Công suất tính toán

P tttm =

K yc P đm (kW)

Công suất phản kháng Q=P tttm tgφ(kVar)

Công suất toàn phần (kVA)

HL

nhà xe

2.2.6 Tính toán quạt thông gió tầng hầm

Để tính toán công suất quạt thông gió ta cần thêm thông tin về công suất, thể tích cần thông gió Vì vậy ta có công suất dự trù cho quạt thông gió ở tầng hầm là quạt có công suất Jet Fan 315-2 công suất 0,75 (kW), lưu lượng 4400 m3/h Tốc độ 2880 (rpA)

độ ồn 60 (LpA dB) khối lượng 50(kg) 1 quạt

2.2.7 Tổng công suất của tầng hầm

2.3 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 1

- Trong khu vực tầng 1, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức

ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 1 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:

2.3.1 Phụ tải chiếu sáng tầng

- Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng 1 để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 1 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 1 dưới đây:

 Sảnh tiếp tầng 1, diện tích S = 33m2

- Theo QCXDVN09: 05/2009 thì chọn P0 = 8 (W/m2 )

- Công suất chiếu sáng của sảnh đón tiếp : Pcs = P0.S = 33.8 = 264 (W)

- Chọn đèn led downlight 21 (W) ( nhiệt độ màu 6500k/3000/4000k DLE-7/3C) thông số kỹ thuật như sau:

Bảng 2.9 Thông số kỹ thuật Led Downlight

suất

Điện

áp sự dụng

Màu ánh sáng

Hiệu suất phát quang

Quang thông

Nhiệt độ màu

Kính thước (D×R ×C)

Trang 24

13

Số đèn tính toán cần dùng cho sảnh đón tiếp : N = 𝑃

𝑃đ = 264

21 = 12 (đèn) Kiểm tra lại Độ rọi:

- Độ rọi của đèn

Ett = ϕd.N.η.Ksd

S.Kdt.Z = 2100.12.0,9.0,7

33.1.1,2 = 400 (Lux)

- So sánh Ett  Eyc = 300 (đạt yêu cầu )TCVN7114-2008

Bảng 2.10 Thống kế công suất chiếu sáng tầng 1 Khu

Quang thông (lm)

P dtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

2.3.2 Phụ tải ổ cắm tầng 1

Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng 1 để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 1 và có được bảng

tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 1 dưới đây

Bảng 2.11 Thống kê công suất ổ cắm tầng 1

tích (m 2 )

Số lượng

ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc (W)

CS tính toán

P ttoc (W)

Tổng cs tính toán (W)

Tổng công suất ổ cắm tầng 1 (kW) 11,8 1.66 7.77

2.3.3 Tính toán điều hòa tầng 1

Trong khu vực tầng 1, áp dụng công thức [3] tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng 1 để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng 1

và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 1 sau đây:

 Phòng sảnh đón tiếp (tầng 1), diện tích S = 33m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1 (kW)

- Công suất cần thiết là Pđ = P0.S = 1000.33 = 33000 BTU = 3.3 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 2,4 (kW)

Trang 25

14

 Phòng x quang (tầng 1), diện tích S = 7m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1(kW)

- Công suất cần thiết là Pđ = P0.S = 1000.7 = 7000 BTU = 7 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 1,5HP = 12000 BTU

Như vậy công suất đặt thực tế là 12000BTU : PDK = 1,2 ( kW)

Bảng 2.12 Tổng hợp công suất điều hoà tầng 1 Khu vực Diện

tich (m 2 )

suất Phụ tải

P đt (BTU/m2)

Công suất lạnh BTU/h

P làm lạnh (kW)

P đặt 1 điều hòa (kW)

Số lượng điều hoà

2.4 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 2

- Trong khu vực tầng 2, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức

ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 2 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:

2.4.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 2

- Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng 2 để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 2 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 2 dưới đây:

Bảng 2.13 Thống kê phụ tải chiếu sáng tầng 2 Khu

Quang thông (lm)

P đtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

Trang 26

15

2.4.2 Phụ tải ổ cắm tầng 2

- Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng 2 để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 2 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 2 dưới đây:

Bảng 2.14 Thống kê công suất ổ cắm tầng 2 Khu vực Diện tích

(m 2 )

Số lượng ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc (W)

CS Tính toán p ttoc

(W)

Tổng cs tính toán ổ cắm từng khu vực (W)

Tổng công suất ổ cắm tầng 2 (kW) 11.8 1.66 11.1

2.4.3 Tính toán điều hòa tầng 2

Trong khu vực tầng 2, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng 2 để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng

2 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 2 sau đây:

 Phòng số1 (tầng 2), diện tích S= 48m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1 (kW)

- Công suất cần thiết là Pdh = P0.S = 1000.48 = 48000 BTU = 4.8 (kW)

- Chọn 2 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU *2: PDK = 48 (kW)

 sảnh chờ (tầng 2), diện tích S = 20m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1 (kW)

- Công suất cần thiết là Pdh = P0.S = 1000.20 = 20000 BTU = 2.0 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 24 (kW)

Bảng 2.15 Công suất điều hòa Khu vực Diện

tich (m 2 )

suất phụ tải

P đt (BTU/m 2 )

Công suất lạnh BTU/h

công suất làm ạnh (kW)

Công suất đật điều hoà (kW)

Số lượng điều hoà

Trang 27

=18,46 (kW)

2.5 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TẦNG 3

Trong khu vực tầng 3, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 3 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:

2.5.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 3

- Trong khu vực tầng 3, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng 3 để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 3 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 3 dưới đây:

Bảng 2.16 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 3 Khu

Quang thông (lm)

P dtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

Trang 28

P đmoc (W)

CS Tính toán

p ttoc (W)

Tổng cs ổ cắm từng khu vực (W)

2.5.3 Tính toán điều hòa tầng 3

- Trong khu vực tầng 3, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn

điều hoà cho tầng 3 để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng

3 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 3 dưới đây:

 Phòng nhà1 (tầng 3), diện tích S = 24m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1(kW)

- Công suất cần thiết là Pđh = P0.S = 1000.24 = 24000 BTU = 2.4 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 24 (kW)

Bảng 2.18 Công suất điều hòa Khu vực Diện

tich

suất phụ tải

P đt (BTU/m 2 )

Công suất lạnh BTU/h

công suất làm lạnh (kW)

Công suất đặt điều hoà (kW)

Số lượng điều hoà

Trang 29

18

Sau khi tổng hợp công suất các phụ tải đã tính được, tổng công suất tầng 3 là 15,84 (kW)

2.6 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 4

- Trong khu vực tầng 4, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức

ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 4 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:

2.6.1 Phụ tải chiếu sáng tầng 4

- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng 4 để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 4 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 4 dưới đây:

Bảng 2.19 Thống kê công suất chiếu sáng tầng 4 Khu

Quang thông (lm)

P đtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

2.6.2 Phụ tải ổ cắm tầng 4

- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng 4 để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 4 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 4 dưới đây:

Bảng 2.20 Thống kê phụ tải ổ cắm tầng 4

tích (m 2 )

Số lượng ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc (W)

CS Tính toán

p ttoc (W)

Tổng cs ổ cắm từng khu vực (W)

Trang 30

19

2.6.3 Tính toán điều hòa tầng 4

- Trong khu vực tầng 4, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng 4 để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng

4 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 4 dưới đây:

 Phòng Số 4 (tầng 4), diện tích S = 48m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1(kW)

- Công suất cần thiết là Pđh = P0.S = 1000.48 = 48000 BTU = 4.8 (kW)

- Chọn 2 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU.Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU*2 : PDK = 48 (kW)

 Sảnh chờ (tầng 4), diện tích S = 16m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1(kW)

- Công suất cần thiết là Pđh = P0.S = 1000.16 = 48000 BTU = 1.6 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU

Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 24 (kW)

Bảng 2.21 Tổng hợp công suất điều hoà Khu vực Diện

tích (m 2 )

suất phụ tải

P đt (BTU/m2)

Công suất lạnh BTU/h

công suất làm lạnh (kW)

Công suất đặt điều hoà (kW)

Số lượng điều hoà

2.7 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG 5

- Trong khu vực tầng 5, đây là các phòng làm việc nên chỉ áp dụng các công thức

ở mục 2.1, 2.2, 2.3 để tính toán phụ tải cho từng khu vực trong tầng 5 và tổng hợp được những bảng phụ tải sau đây:

2.7.1 Phụ tải từ tầng 5

- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng 5 để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng 5 và có được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng 5 dưới đây

Trang 31

Quang thông (lm)

P dtt

(W)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

2.7.2 Phụ tải ổ cắm tầng 5

- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng 5 để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng 5 và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng 5 dưới đây:

Bảng 2.23 Thống kê phụ tải ổ cắm tầng 5

tích (m 2 )

Số lượng

ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc (W)

CS tính toán

P ttoc (W)

Tổng cs ổ cắm từng khu vực (W)

2.7.3 Tính toán điều hòa tầng 5

- Trong khu vực tầng 5, áp dụng công thức ở mục 2.3 tính toán công suất và chọn điều hoà cho tầng 5 để tính toán công suất và chọn điều hoà cho từng khu vực trong tầng

5 và có được bảng tổng hợp phụ tải điều hoà tầng 5 dưới đây:

 Phòng số 5 (tầng 5), diện tích S = 28m2

- Công suất tiêu thụ thực tế của điều hòa 10000BTU = 1(kW)

- Công suất cần thiết là Pdh = P0.S = 1000.28 = 28000 BTU = 2.8 (kW)

- Chọn 1 điều hòa loại 1 pha DAIKIN công suất 2,5HP = 24000 BTU

Như vậy công suất đặt thực tế là 24000BTU : PDK = 24 (kW)

Trang 32

21

Bảng 2.24 Tổng hợp công suất điều hoà Khu vực Diện

tich (m 2 )

suất phụ tải

P đt (BTU/m2)

Công suất lạnh BTU/h

CS làm lạnh (kW)

Công suất đặt điều hoà (W)

Số lượng điều hoà

2.8 TÍNH TOÁN PHỤ TẢI TỪ TẦNG TUM

Trong khu vực tầng tum, áp dụng công thức ở mục 2.1 tính toán công suất chiếu sáng tầng tum để tính toán công suất chiếu sáng cho từng khu vực trong tầng tum và có

được bảng tổng hợp phụ tải chiếu sáng tầng tum dưới đây

Bảng 2.25 Thống kê công suất chiếu sáng tầng tum Khu

Quang thông (lm)

P dtt

(w)

Độ rọi

Độ rọi tiêu chuẩn

2.8.1 Tính toán ổ cắm tầng Tum

- Trong khu vực tầng tum, áp dụng công thức ở mục 2.2 tính toán công suất ổ cắm tầng tum để tính toán công suất ổ cắm cho từng khu vực trong tầng tum và có được bảng tổng hợp phụ tải ổ cắm tầng tum dưới đây:

Trang 33

22

Bảng 2.26 Thống kê phụ tải ổ cắm tầng tum

tích (m 2 )

Số lượng ổ cắm

Công suất định mức

P đmoc (W)

CS tính toán pttoc (W)

Tổng cs ổ cắm từng khu vực (W)

Tổng công suất ổ cắm tầng tum(kW) 11.8 1.66 3.44

2.8.2 Tổng công suất của tầng tum

Pttttum = Pttcstum + Poc + Pttum = 0.525 + 3,44 = 3,96 (kW)

Trang 34

23

CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP CHO TOÀ NHÀ

3.1 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO TOÀ NHÀ

Cấp điện cho toà nhà từ lộ 22kV ta hạ xuống 0,4kV thông qua TBA Từ tủ phân phối trung tâm ta cấp điện cho 1 tủ phân phối trung gian Từ tủ này sẽ cấp điện cho tủ điện ở các tầng và các tủ phụ tải khác

3.2 TÍNH TOÁN CHỌN MÁY BIẾN ÁP

3.2.1 Tổng quan về chọn MBA

+ Trạm biến áp dùng để biến đổi điện áp từ cấp điện áp này sang cấp điện áp khác

Nó đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống cung cấp điện Theo nhiệm vụ, người ta phân ra thành bốn trạm biến áp

+ Trạm biến áp trung gian hay còn gọi là trạm biến áp chính: Trạm này nhận điện

từ hệ thống 220kV, biến thành các cấp điện áp 15kV,10kV, hay 6kV; cá biệt có khi xuống 0.4 kV

+ Trạm biến áp phân xưởng: Trạm này nhận điện từ trạm biến áp trung gian và biến đổi thành các cấp điện áp thích hợp phục vụ cho phụ tải của các nhà máy, phân xưởng, hay các hộ tiêu thụ Phía sơ cấp thường là các cấp điện áp: 6kV, 10kV, 15kV,24kV Còn phía thứ cấp thường có các cấp điện áp: 380/220V, 220/127V, hoặc 660V Về phương diện cấu trúc, người ta chia ra trạm trong nhà và trạm ngoài trời + Trạm BA ngoài trời: ở trạm này các thiết bị phía điện áp cao đều đặt ở ngoài trời, còn phần phân phối điện áp thấp thì đặt trong nhà hoặc trong các tủ sắt chế tạo sẵn chuyên dùng để phân phối cho phía hạ thế Các trạm biến áp có công suất nhỏ ( 300 kVA) được đặt trên trụ, còn trạm có công suất lớn thì được đặt trên nền bê tông hoặc nền gỗ Việc xây dựng trạm ngoài trời sẽ tiết kiệm chi phí so với trạm trong nhà

+ Trạm BA trong nhà: ở trạm này thì tất cả các thiết bị điện đều được đặt trong nhà

+ Chọn vị trí, số lượng và công suất trạm biến áp Nhìn chung vị trí của trạm biến

áp cần thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp điện đến

- Thuận tiện cho vận hành, quản lý

- Tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí vận hành,v.v…

Tuy nhiên, vị trí được chọn lựa cuối cùng còn phụ thuộc vào các điều kiện khác như: Đảm bảo không gian không cản trở đến các hoạt động khác, tính mỹ quan, v.v… Trong đồ án này ta sẽ đặt trong tầng hầm vì yêu cầu về mặt bằng

 Chọn cấp điện áp: Do tòa nhà được cấp điện từ đường dây 22kV và phụ tải của tòa nhà chỉ sử dụng điện áp 220V và 380V Cho nên ta sẽ lắp đặt trạm biến áp hạ áp 22/0,4kV để đưa điện vào cung cấp cho phụ tải của tòa nhà

 Chọn số lượng và công suất MBA

Về việc chọn số lượng MBA, thường có các phương án: 1 MBA, 2 MBA, 3 MBA

Trang 35

24

- Phương án 1 MBA: Đối với các hộ tiêu thụ loại 2 và loại 3, ta có thể chọn phuơng

án chỉ sử dụng 1 MBA Phương án này có điểm là chi phí thấp, vận hành đơn giản, nhưng độ tin cậy cung cấp điện không cao

- Phương án 2 MBA: Phương án này có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao nhưng chi phí khá cao nên thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ có công suất lớn hoặc quan trọng

- Phương án 3 MBA: Độ tin cậy cấp điện rất cao nhưng chi phí cũng rất lớn nên ít được sử dụng, thường chỉ sử dụng cho những hộ tiêu thụ dạng đặc biệt quan trọng

Do vậy, tuỳ theo mức độ quan trọng của hộ tiêu thụ, cũng như các tiêu chí kinh tế

mà ta chọn phương án cho thích hợp

Do đây là tòa nhà , quy vào hộ tiêu thụ loại 3 Ta chọn phương án 1 MBA cho tòa nhà này

Khi chọn máy biến áp ta chọn theo công thức sau: SđmB ≥ Stt

+ Sđm là công suất định mức của máy biến áp (kVA)

+ Stt là công suất tính toán toàn phần của phụ tải (kW)

Thông thường công suất của máy biến áp được chế tạo tương ứng với nhiệt độ môi trường nhất định do nước sản xuất nghi trên lý lịch máy, vì sử dụng biến áp sản xuất ở nước ngoài có nhiệt độ môi trường khác với ở việt nam thì ta phải hiệu chỉnh công suất định mức của máy biến áp

3.2.2 Lựa chọn MBA

 Tổng công suất cần cung cấp cho toà nhà là : Stt ≈ 135,35 (kVA)

SđmBA= 135,35 (kVA)

 Ta chọn máy loại 160 (kVA)

- Ta chọn 1 máy biến áp (MBA)

- Máy biến áp được đặt trong tầng hầm do yêu cầu về mặt bằng

 Để có thể mở rộng phụ tải trong tương lai, ta chọn máy biến áp như sau:

Ta chọn 1 máy biến áp ba pha hai dây quấn do công ty thiết bị Máy biến áp dầu

THIBIDI 3 pha 160kVA 22/0.4KV QĐ62

Điện áp 22KV/0,4 KV Tổ đấu dây Δ/Y0 với các thông số như sau:

Bảng 3.1 Các thông số kỹ thuật về máy biến áp 160 kVA

Điện áp ngắn mạch UN(%)

Kích thước (mm)

Trọng lượng (Kg)

Không tải

Ngắn

Ngày đăng: 25/11/2024, 14:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w