LỜI NÓI ĐẦU Thực tế cho thấy rằng một trong những cách học tốt nhất là nghiền ngẫm các bàihọc của quá khứ, song cũng không ít người cho rằng lịch sử không liên quan gì đến cácvấn đề mà c
Trang 1TRƯỜNG HOÁ & KHSS
BÁO CÁO TÌM HIỂU CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ HỌC QUA MỘT TÁC PHẨM/ CUỐN SÁCH MÀ EM YÊU THÍCH.
MÃ HỌC PHẦN: EM1010
Chủ đề thực hiện: “Hoàng Lê nhất thống chí”.
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Đức Trọng Mã lớp: 153103
Nhóm SV thực hiện: Nhóm 6 Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Thanh Tâm
STT Họ và tên Mã sinh viên Ký tên
1 Nguyễn Thị Thanh Tâm 202411328
2 Nguyễn Phương Thảo 202411361
3 Lê Viết Khang 202411102
4 Nguyễn Thị Ngân Hà 202410971
5 Trần Việt Hoàng 202411036
6 Đinh Đoàn Anh Tuấn 202411458
7 Nguyễn Thị Vân Anh 202410822
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU Thực tế cho thấy rằng một trong những cách học tốt nhất là nghiền ngẫm các bàihọc của quá khứ, song cũng không ít người cho rằng lịch sử không liên quan gì đến cácvấn đề mà các nhà quản trị đang phải đối phó ngày nay Thực ra các nhà quản trị vẫndùng những kinh nghiệm và lý thuyết quản trị đã hình thành trong lịch sử vào nghề
nghiệp của mình
Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm: đúc kết, giải thích vềcác hoạt động quản trị được thực hành trong thế giới thực tại Lý thuyết quản trị cũng dựavào thực tế và được nghiên cứu có hệ thống qua các thời đại, nhất là từ thế kỷ 19 Kếtquả là chúng ta có được một di sản về quản trị đồ sộ và phong phú mà các nhà quản trịngày nay đang thừa hưởng
Có thể nói rằng quản trị cùng tuổi với văn minh nhân loại Năm ngàn năm trướccông nguyên người Sumerian (vùng Iraq hiện nay) đã hoàn thiện một hệ thống phức tạpnhững quy trình thương mại với hệ thống cân đong Người Ai Cập thành lập nhà nước
8000 năm trước công nguyên và những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kế hoạch, tổchức và kiểm soát một công trình phức tạp Người Trung Hoa cũng có những định chếchính quyền chặt chẽ, thể hiện một trình độ tổ chức cao Ở Châu Âu, kỹ thuật và phươngpháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh từ thế kỷ 16, khi hoạt động thươngmại đã phát triển mạnh Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển trong kinh doanh vìcông việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình
Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản xuất từ phạm vi gia đìnhsang nhà máy Quy mô và độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầu trở nêncấp bách, song cũng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạt động quảntrị
Đến thế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các cơ sởsản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị mới thật
sự sôi nổi Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất nhưng đồng thờicũng có chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen đã tìm cách cảithiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân Xét về phương diện quản trị,việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quản trị nhất là cácnghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả của doanh nghiệp Từcuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu và đưa ra những lý thuyết quản trị đã được tiến
1 hành rộng khắp Và chính Frederick W Taylor ở đầu thế kỷ 20 với tư tưởng quản trị khoa học của mình đã là người đặt nền móng cho quản trị hiện đại và từ đó đến nay các
lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực cho sự phát triển kỳdiệu của xã hội loài người trong thế kỷ 20
Trong khuôn khổ bài báo cáo này, nhóm em xin trình bày về nội dung: “Tìm hiểu các
lý thuyết quản trị học qua một tác phẩm/ cuốn sách mà em yêu thích” Đây là một yếu tố
vô cùng quan trọng nhằm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chung một cách hiệu quả nhất Nội dung bài báo cáo gồm có 3 phần:
Phần 1: Mở đầu
Trang 3 Phần 2: Cơ sở lý thuyết về Quản trị
Phần 3: Giới thiệu tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” và phân tích các lý thuyết quản trọ trong tác phẩm
Phần 4: Tổng kết và bài học kiến thức và kĩ năng
Chúng em xin khẳng định đây chính là báo cáo do cả nhóm biên soạn, trong khi làm báo cáo còn nhiều sai sót nên chúng em xin nhận mọi ý kiến đóng góp của thầy để giúp chúng em có thể làm tốt hơn vào những lần sau
Tập thể nhóm 06 – EM1010
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trang 4Độc lập- Tự do- Hạnh phúc _
BIÊN BẢN PHÂN CÔNG NHÓM
1 Thời gian: 8h30 ngày 08 tháng 10 năm 2024
2 Địa điểm: trực tiếp tại Circle K Lê Thanh Nghị
3 Thành viên có mặt:
- Nguyễn Thị Thanh Tâm 202411328
- Nguyễn Phương Thảo 202411361
- Lê Viết Khang 202411102
- Nguyễn Thị Ngân Hà 202410971
- Trần Việt Hoàng 202411036
- Đinh Đoàn Anh Tuấn 202411458
- Nguyễn Thị Vân Anh 202410822
- Các thành viên đều tham dự buổi họp
5 Nội dung: Họp nhóm phân công các nhiệm vụ cho các thành viên để thực hiện bài tập nhóm báo cáo tìm hiểu các lý thuyết quản trị học qua một tác phẩm/ cuốn sách
mà em yêu thích
6 Danh sách nhiệm vụ của các thành viên:
STT Họ và tên MSSV Nhiệm vụ
1 Nguyễn Thị Thanh Tâm 202411328 Viết báo cáo
2 Nguyễn Phương Thảo 202411361 Nội dung + Thuyết trình
3 Lê Viết Khang 202411102 Làm powerpoint
4 Nguyễn Thị Ngân Hà 202410971 Làm powerpoint
5 Trần Việt Hoàng 202411036 Thuyết trình
6 Đinh Đoàn Anh Tuấn 202411458 Làm powerpoint
7 Nguyễn Thị Vân Anh 202410822 Nội dung
8 Đào Đức Anh 202410806 Nội dung
9 Nguyễn Đỗ Lâm Bình 202410838 Làm powerpoint
10 Vũ Quang Hưng 202411053 Thuyết trình
11 Trương Thị Yến Nhi 202411246 Nội dung
Trang 57 Đánh giá chung về cuộc họp: Cuộc họp bắt đầu và kết thúc đúng dự kiến, các thành viên tham gia sôi nổi, tích cực đóng góp ý kiến.
Trưởng nhóm Thư ký
Tâm Thảo
Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Phương Thảo
Trang 6CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc _
BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ NHÓM
Nhóm 6
1 Thời gian: 21h00 – ngày 01/11/2024
2 Địa điểm: Online trên Microsoft Teams
3 Thành viên có mặt:
- Nguyễn Thị Thanh Tâm 202411328
- Nguyễn Phương Thảo 202411361
- Lê Viết Khang 202411102
- Nguyễn Thị Ngân Hà 202410971
- Trần Việt Hoàng 202411036
- Đinh Đoàn Anh Tuấn 202411458
- Nguyễn Thị Vân Anh 202410822
Các thành viên đều tham dự buổi họp
5 Nội dung: Họp nhóm đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ của các thành viên thực hiện bài tập nhóm: “Tìm hiểu các lý thuyết quản trị học qua một tác phẩm/ cuốn sách mà em yêu thích”
Nguyễn Thị Thanh Tâm 202411328 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/10
2
Nguyễn Phương Thảo 202411361 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
18/10
3 Lê Viết Khang 202411102 Hoàn thành nhiệm vụ 31/10
Trang 7được giao đúng thời hạn4
Nguyễn Thị Ngân Hà 202410971 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/105
Trần Việt Hoàng 202411036 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/10
6
Đinh Đoàn Anh Tuấn 202411458 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/107
Nguyễn Thị Vân Anh 202410822 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
18/108
Đào Đức Anh 202410806 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
18/10
9
Nguyễn Đỗ Lâm Bình 202410838 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/1010
Vũ Quang Hưng 202411053 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
31/1011
Trương Thị Yến Nhi 202411246 Hoàn thành nhiệm vụ
được giao đúng thời hạn
18/10
- Cuộc họp kết thúc vào hồi: 22h10p – ngày 01/11/2024
7 Đánh giá chung về cuộc họp: Cuộc họp bắt đầu và kết thúc đúng dự kiến, thành viên tham gia sôi nổi, tích cực đóng góp ý kiến
Trưởng nhóm Thư ký
Tâm Thảo
Nguyễn Thị Thanh Tâm Nguyễn Phương Thảo
Phần 1: Mở đầu
Trang 8về quản trị ra đời từ những vấn đề thực tế của xã hội hoặc từ những xu hướng mới của tổ chức.
Bên cạnh đó, hoạt động quản trị trong lịch sử và ngày nay là một bức tranh đầy màusắc và thử thách Đây là một lĩnh vực hấp dẫn cho những ai đam mê và có ý chí thăng tiến Tuy nhiên, để thành công trong lĩnh vực này, các nhà quản trị cần phải có sự chuẩn
bị kỹ lưỡng về kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, cũng như sự sáng tạo để khai thác được tối đa năng lực của người lao động
Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và tận dụng tối đa tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Trong quá trình đó, vai trò của nhà quản trị là rất quan trọng và quyết định Nhà quản trị là người có ý tương quan quản lý, lập kế hoạch và triển khai kế hoạch: tìm kiếm nguồn lực, phân chia công việc, chịu trách nhiệm về kết quả, lợi ích của các bên liên quan Như vậy, nhà quản trị là linh hồn của quản trị, là người tạo ra
sự khác biệt và thành công Vì vậy, chủ đề “Tìm hiểu các lý thuyết Quản trị học qua một tác phẩm yêu thích” là cần thiết và cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và ứng dụng thực tiễn cao
2 Bài tập nhóm:
Bài tập nhóm là dạng bài tập giúp học sinh (sinh viên) tăng khả năng hợp tác và tương tác hiệu quả với các thành viên khác trong một nhóm để đạt được mục tiêu chung, thường diễn ra trong các cuộc thảo luận, dự án, cuộc họp hay các hoạt động hợp tác khác.Bao gồm khả năng giao tiếp, hợp tác, thích ứng, lãnh đạo, giải quyết xung đột và nhiều khía cạnh khác liên quan đến việc làm việc trong môi trường nhóm
Ngoài ra, bài tập nhóm còn giúp cho chúng ta tăng cường và rèn luyện kỹ năng làmviệc nhóm Việc rèn luyện kỹ năng này có thể giúp bản thân con người chúng ta Phát
Trang 9triển kỹ năng giao tiếp, tự tin đưa ra quan điểm, ý kiến cá nhân của mình trong các cuộc thảo luận đội nhóm,Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, giúp giải quyết xung đột hiệu quả,Nâng cao năng lực tổ chức công việc, tăng cường hiệu suất làm việc,Có thể đưa ra những quyết định đúng đắn dựa trên ý kiến của những người khác,Có cơ hội học hỏi từ những thành viên khác trong nhóm, mở rộng kiến thức và cảm thấy tự tin hơn trong công việc.
Vì vậy, mà chúng em đã cùng nhau trao đổi những ý kiến của bản thân về những khái niệm Quản trị học thông qua hồi mười bốn của cuốn tiểu thuyết “Hoàng Lê nhất thống chí” để qua đó thống nhất và đưa ra những ý kiến chung, hợp lý nhất sau thời gian thảo luận
Giới thiệu tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”
Phân tích các khái niệm Quản trị trong tác phẩm
1 Giới thiệu tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí”
2 Phân tích các lý thuyết quản trị trong tác phẩm
a) Phân tích yếu tố quản trị trong tác phẩm
b) Phân tích tính quản trị trong các trận đánh của vua Quang Trung theo nguyên tắc của Henry Fayol
Trang 10c) Lý thuyết quản trị nhân lực
d) Mô hình SWOT
Phần 2: Cơ sở lý thuyết Quản trị học
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ HỌC:
1.1 Sự cần thiết của quản trị, khái niệm chung về quản trị:
Sự cần thiết của quản trị:
Bắt nguồn từ tính chất xã hội hóa quá trình lao động Để đạt được một mục tiêu chung, thì cần phải có sự tham gia của nhiều cá nhân, nhiều tập thể, trong đó mỗi
cá nhân hay mỗi tập thể đêu có chức năng riêng biệt Mục tiêu chung chỉ có thể được thực hiện khi con người biết phối hợp những hành động riêng lẻ của các cá nhân hay tập thể
Khái niệm chung của quản trị:
- Quản trị là một sự tác động có mục tiêu của các nhà quản lí lên đối tượng quản trị nhằm đạt được các mục tiêu thông qua các tác động trực tiếp hoặc gián tiếp, một lần hoặc thường xuyên
- Hiện nay, khái niệm của quản trị ngày càng được hoàn thiện hơn và vai trò của quản trị càng trở nên quan trọng vì:
+ Kinh tế ngày càng phát triển mạnh
Nâng cao trình độ quản trị để hạn chế những thiết hại mà các yếu tố này mang lại
+ Các nguồn lực mà con người thường sử dụng đang ngày càng cạn kiệt trong khi nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng
Cần có quản trị để sử dụng một cách hiệu quả nhất
+ Từ tiềm năng sáng tạo của quản trị mà nhiều quốc gia trên thế giới không có nhiều lợi thế về tài nguyên, nhưng họ vẫn có tể trở thành các cường quốc về kinh tế
+ Đặc biệt đối với Việt Nam, để có thể phát triển và hội nhập với kinh tế thế giới thì một trong những điều kiện tiên quyết là phải nâng cao quá trình quản trị
1.2 Quản trị hoạt động của tổ chức
a) Khái niệm:
- Tổ chức là một hệ thống có sự tham gia của con người như nhà trường, câu lạc
bộ, công ti doanh nghiệp,
Trang 11 Do vậy quản trị hoạt động của một tổ chức có thể hiểu là sự tác động câu chủ thể quản trị nhằm giúp tổ chức đạt được các mục tiêu chung một cách hiệu quả nhất.
- Các tác động:
+ Tác động gián tiếp hay trực tiếp.
+ Tác động một lần hay thường xuyên.
+ Tác động tới nhờ các thông tin bên trong hay bên ngoài.
b) Một số lý thuyết quản trị học:
Sự phát triển của khoa học quản trị:
- Có hai tác nhân quan trọng dẫn đến sự phát triển này:
+ Sự xuất hiện và phát triển phân công lao động Phân công lao động là chia nhỏ
công việc thành những nhiệm vụ nhỏ hơn, lặp đi lặp lại Lợi ích của phân công laođộng là tăng năng suất do người lao động tiết kiệm thời gian chuyển từ công đoạn này sang công đoạn khác
+Sự xuất hiện của máy móc và nhà máy trong cuộc cách mạng công nghiệp thay
cho lao động thủ công và trong phạm vi gia đình Sản xuất quy mô lớn đòi hỏi các công việc liên quan đến quản lý chính thông, chỉ dẫn người quản lý về điều hành những tổ chức quy mô lớn
Lý thuyết quản lý khoa học:
- Quản lý khoa học là phương pháp khoa học để tìm ra cách tốt nhất thực hiện một công việc Phương pháp này có thể đưa ra nguyên tắc quản lý, sử dụng phương pháp quay phim hoặc sơ đồ Mục đích của lý thuyết quản lý khoa học
là nâng cao năng suất lao động thông qua cách tốt nhất để thực hiện một công việc
- Federick W.Taylor được coi là cha đẻ của lý thuyết quản lý khoa học Ông đã đưa ra 4 nguyên tắc bao gồm:
+ Xây dụng nguyên tắc làm việc khoa học cho từng chi tiết công việc
+ Lựa chọn, hướng dẫn, đào tạo, và phát triền năng lực nhân viên một cách khoa học
+ Hợp tác nhiệt tình với nhân viên để đảm bảo kế hoạch được xây dụng đi đúng hướng
+ Phân chia công việc và nhiệm vụ công bằng giữa bộ phận quản lý và nhân viên
Trang 12- Bên cạnh đó, Frank và Lillian Gilbreth là những nhà nghiên cứu đầu tiên sử dụng phim làm phương tiện nghiên cứu, đã xây dựng hệ thống phân chia 17 cử động tay, gọi là therbligs, để phân tích cụ thể và chính xác hơn.
- Ưu điểm:
+ Coi quản lý là đối tượng nghiên cứu khoa học
+ Là những người đầu tiên nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn và đào tạo nhân viên
+ Đề cao kỹ năng quản lý thông tin thông qua phân công và chuyển hóa lao động
- Henry Fayol đề xuất người quản lý có 5 chức năng bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, ra lệnh, phối hợp và kiểm tra Và ông cũng đưa ra 14 nguyên tắc quản lý như sau:
+ Phân công lao động
- Bên cạnh Fayol, Max Webel cũng đã xây dựng lý thuyết về cơ cấu quyền hạn
và các mối quan hệ Đặc điểm cụ thể của hành chính bao gồm:
Trang 13+ Phân công lao động
+ Phân công quyền hạn
+ Lựa chọn chính thức
+ Quy định và luật lệ chính thức
+ Tính khách quan
- Ưu điểm: Đưa ra nhiều khái niệm quan trọng, vẫn được sử dụng hiện nay
- Nhược điểm: Chưa chú ý tới yếu tố con người, xã hội và môi trường thay đổi
+ Chưa chú ý tới yếu tố con người, xã hội và môi trường thay đổi
+ Phúc tạp, cần những chuyên gia giỏi nên việc áp dụng phương pháp nay còn giới hạn
+ Quá đề cao yếu tố con người
+Coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín
Phương pháp hệ thống:
- Tổ chức là một hệ thống mở được tạo thành bởi các yếu tố phụ thuộc lẫn nhau.
Trang 14- Các quyết định và hành động thực hiện ở một bộ phận trong tổ chức sẽ có ảnh
hưởng đến những bộ phận khác và ngược lại
- Các tổ chức dựa vào môi trường để có những yếu tố đầu vào cần thiết và để
tiêu thụ những sản phẩm đầu ra
Trường phái quản lý truyền thông phương Đông:
- Là kết quả của sự giao thoa giữa những thành tựu nghiên cứu về quản lý của phương Tây và những giá trị truyền thống châu Á và nhấn mạnh yếu tố con người
- Một trong những nghiên cứu về trường phái này là lý thuyết Z của giáo sư người Mỹ gốc Nhật – William Ouchi
Tiếp cận chức năng quản lý:
- Lập kế hoạch: Xác định mục tiêu và các phương pháp cần đạt
- Tổ chức: Xác định những hoạt động cần thiết để thực hiện kế hoạch và xây dụng bộ máy cấu trúc và lựa chọn những con người phù hợp
- Lãnh đạo: Tác động đến con người để cho họ nhiệt tình, chủ động sáng tạo trong công việc
- Kiểm tra: Đo lường việc thực hiện kế hoạch trên thực tế và điều chỉnh các sai lệch
1.3 Ảnh hưởng của môi trường hoạt động của tổ chức đến quản lý
- Ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động quản lý doanh nghiệp có thể xem xét trên nhiều khía cạnh tương ứng và những điều kiện đó có thể bị ảnh hưởng bởi những điều kiện bên ngoài như:
Trang 15+ Xu thế toàn cầu hóa hay quốc tế hóa hay khu vực hóa nền kinh tế.
+ Do sự phát triển về kinh tế xã hội nói chung thì một số vấn đề nổi cộm tạo sức
ép với các quốc gia
+ Yếu tố môi trường văn hóa
+ Tâm lý văn hóa khác nhau sẽ làm cho mỗi môi trường có tập tính khác nhau, cách mua bán khác nhau
+ Yếu tố môi truờng văn hóa cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương pháp lãnh đạo cá nhân
+ Môi trường luôn chứa đựng sự thay đổi nhu cầu quản lý phải linh hoạt để có thể thích nghi với sự thay đổi đó
CHƯƠNG 2: LẬP KẾ HOẠCH:
2.1.Khái niệm, vai trò, phân loại kế hoạch:
1 Khái niệm:
- Lập kế hoạch là quá trình lựa chọn một phương án hành động trong tương lai cho
tổ chức, là qua trình lựa chọn mục tiêu và phương pháp tốt nhất để đạt được mục tiêu
- Thực chất việc lập kế hoạch là nhằm hoàn thành các mục đích và mục tiêu mà
doanh nghiệp đã đặt ra, xuất phát từ bản chất của hệ thống có tổ chức, để thực hiệnmục tiêu mà doanh nghiệp đặt ra
- Lập kế hoạch là một phương pháp tiếp cận hợp lý để đạt mục tiêu trước.
2 Vai trò của việc lập kế hoạch:
- Giúp tổ chức ứng phó với những tình huống rủi ro bất định và hạn chế tác động từ
nó
- Thiết lập hệ thống mục tiêu cụ thể cho tổ chức, là cơ sở tác nghiệp cho các cá nhân
và bộ phận tổ chức
- Tập chung nguồn lực vào những mục tiêu cụ thể.
- Tạo điều kiện cho việc kiểm soát các hoạt động doanh nghiệp.
3 Phân loại kế hoạch:
a) Phân loại theo phạm vi hoạt động:
- Kế hoạch chiến lược: là kế hoạch ở cấp doanh nghiệp, nó thiết lập những mục tiêu chung của doanh nghiệp và vị trí doanh nghiệp với môi trường
- Bao gồm: mục đích, mục tiêu, chiến lược
- Kế hoạch tác nghiệp: là kế hoạch trình bày rõ và chi tiết cần phải làm như thế nào đạt được mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch
Trang 16- Kế hoạch tác nghiệp được chia ra thành hai loại:
+ Kế hoạch sử dụng 1 lần: ngân sách và chương trình
+ Kế hoạch sử dụng nhiều lần: chính sách, thủ tục, quy tắc
b) Phân loại theo thời gian:
- Kế hoạch ngắn hạn: < 1 năm
- Kế hoạch trung hạn: 1 -> 5 năm
- Kế hoạch dài hạn: > 5 năm
c) Phân loại theo mức độ cụ thể:
- Kế hoạch cụ thể: là kế hoạch với mục tiêu xác định rõ, không có sự mập mờ và hiểu lầm
- Kế hoạch định hướng: là kế hoạch có tính định hướng và đưa ra hướng chỉ đạo chung
2.2.Sự phân cấp trong lập kế hoạch:
Sự phân cấp trong lập kế hoạch:
- Mục đích của tổ chức là lý do để tồn tại, là động cơ hoạt động dài hạn
thể hiện bản chất của tổ chức trong khuôn khổ quy định pháp luật và
thông lệ của thị trường
Trang 17- Các bộ phận trong tổ chức cũng có thể mục tiêu riêng Cần có sự kết hợp giữ mục
tiêu chung và các mục tiêu bộ phận
- Mục tiêu của tổ chức thường biến động qua quá trình phát triển của nó: từ đơn giản đến phức tạp theo biểu đồ phù hợp với chu kỳ sống của doanh nghiệp
Chiến lược:
- Chiến lược của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát nhằm hướngđến việc thực hiện các mục tiêu cụ thể Bao gồm:
- Mục tiêu cơ bản của tổ chức:
+ Đường lối tổng quát, chủ trương mà doanh nghiệp sẽ thực thi trong 1 thời gian đủ dài.
+ Nguồn lực và tiềm năng được sử dụng để đạt mục tiêu đó
+ Chính sách điều hành việc thu hút và sử dụng các nguồn lực, các tiềm năng cần thiết
để đạt mục tiêu của doanh nghiệp
+ Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các sai lệch
+ Chiến lược mang tính dài hạn
- Tầm quan trọng: định hướng cho các kế hoạch một cách thống nhất, là khuôn mẫucho kế hoạch và ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của quản lý
- Chủ yếu nhằm đưa ra định hướng tổng thể cho doanh nghiệp và có thể thuộc vào lĩnhvực:
+ Marketing: các hoạt động nhằm tới việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thông quatrao đổi
+ Công nghệ: lựa chọn công nghệ phù hợp, R&D
+ Tài chính: các hoạt động liên quan đến các khoản thu- chi của tổ chức
+ Tổ chức: xây dựng mô hình tổ chức, cơ cấu bộ máy quản trị sao cho hiệu quả nhất.
+ Nhân sự: tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, đánh giá , phát triển con người
+ Quan hệ xã hội: tạo dựng hình ảnh tốt về DN và khai thác tốt nhất yếu tố môi trường
- Các bước xây dựng chiến lược
1) Đánh giá thực trạng doanh nghiệp
2) Xác định mục tiêu chiến lược
3) Xác định nhiệm vụ mà bộ máy doanh nghiệp cần thực hiện
4) Tổ chức thực hiện các mục tiêu chiến lược, các nhiệm vụ chiến lược
Các chính sách:
Trang 18- Là tổng thể các biện pháp được sử dụng để tác động đến đối tượng có liên quan
trong thời gian đủ dài nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược đã đề ra
- Hướng dẫn cách suy nghĩ và hành động trong doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu
chiến lược đã đề ra
- Là những đường lối chỉ đạo tổng quát để làm quyết định.
- Trong chương trình, quản lý thiết lập trình tự các hoạt động cần thiết để đạt được mục tiêu, quy định sự ưu tiên cho các hoạt động
- Việc thành lập các chương trình làm thuận lợi cho sự phối hợp của nhiều bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp và chúng còn được dùng làm cơ sở cho việc kiểm tra có hiệu lực