Nuôi cá hồi ở Sa Pa ppsx

5 600 2
Nuôi cá hồi ở Sa Pa ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nuôi hồi Sa Pa độ cao hơn 1.800m so với mực nước biển, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đã nuôi thử nghiệm thành công hồi tại Thác Bạc (Sa Pa, Lào Cai). Lên Sa Pa, du khách trong và ngoài nước không chỉ được thưởng thức các món ăn chế biến từ hồi mà còn được xem người dân bản địa nuôi hồi rất độc đáo. Anh Nguyễn Thái Thịnh, hiện sống tại tổ 7, thị trấn Sa Pa, từ một người buôn giống trở thành nông dân đầu tiên Lào Cai nuôi hồi thành công. Khi đến xem mô hình nuôi hồi của anh, chúng tôi ngạc nhiên vì công nghệ nuôi rất đơn giản. Từ sườn núi, anh san ủi thành năm ao từ trên xuống dưới, với diện tích chưa đến 100 m2/ao; dùng bạt chống thấm lót đáy; lắp ống nhựa dẫn nước từ khe xuống các ao; mua hồi giống và thức ăn từ Trung tâm nghiên cứu nước lạnh Thác Bạc (Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1). Nhìn những con hồi cỡ 1,5-2 kg/con đang bơi khoẻ mạnh trong ao, tôi hỏi: Làm thế nào anh nuôi được hồi lớn thế này?. Anh Thịnh cười và trả lời: Tháng 8-2006, tôi nuôi thử nghiệm bảy nghìn con hồi. Vừa nuôi mình vừa run vì nuôi bị chết một ít, nhưng mình nghĩ rất đơn giản vì chưa có kinh nghiệm nên nuôi bị chết là chuyện bình thường. Sau đó, mình sử dụng máy sục khí để bổ sung ô - xy trong nước thì nuôi phát triển tốt. Sau sáu tháng nuôi, đạt trọng lượng bình quân 1,5 kg/con. Mình vừa bán hai tấn cho các nhà hàng tại thị trấn Sa Pa, với giá tại ao nuôi 130 nghìn đồng/kg, hiện dưới ao còn khoảng sáu tấn cá. Theo anh Thịnh, việc nuôi hồi thương phẩm Sa Pa rất đơn giản, chỉ cần có nguồn nước sạch, giống và thức ăn bảo đảm chất lượng. Tuy nhiên, mức đầu tư nuôi này cao hơn nhiều so với nuôi truyền thống. Người biết rất rõ về hành trình của con hồi lên núi Sa Pa là ông Ma Quang Trung, Bí thu huyện ủy Sa Pa. Ông là một trong ba người nước ta sang Phần Lan để tham quan, học hỏi kinh nghiệm, đưa công nghệ nuôi hồi về Sa Pa. Ông Trung cho biết: Tháng 1-2005, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 triển khai dự án thử nghiệm sản xuất giống hồi tại Thác Bạc (Sa Pa), từ việc nhập trứng hồi từ Phần Lan về ấp nở, ương thành giống. độ cao 1.800 m so với mực nước biển, với điều kiện khí hậu và nguồn nước lý tưởng, tỷ lệ trứng nở rất cao (hơn 98%), tỷ lệ sống từ bột lên giống đạt hơn 70%. Từ kết quả này, UBND tỉnh Lào Cai giao cho công ty TNHH Thiên Hà thực hiện dự án nuôi hồi thương phẩm tại xã Bản Khoang (Sa Pa), với số lượng giống nuôi 12 nghìn con/1.000 m2, từ tháng 7-2005 đến tháng 6-2006. Đến khi thu hoạch đạt trọng lượng trung bình 1,5 kg/con, sản lượng đạt 12 tấn. Khi con hồi đã nuôi thành công trên đất Sa Pa, ông Trung vui mừng: Lên với Sa Pa bây giờ, du khách trong và ngoài nước còn có thêm cơ hội được thưởng thức các món ăn ngon được chế biến từ hồi. Tôi nghĩ đây cũng là một sản phẩm phục vụ du lịch, vì du khách đến Sa Pa không chỉ thưởng thức hồi mà còn được biết công nghệ nuôi hồi. Theo Tiến sĩ Lê Thanh Lựu, Viện trưởng nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1, hồi sống tốt nhiệt độ 10-17oC, hàm lượng ô-xy hoà tan từ 5,5 đến 6,5 mg/l, mật độ nuôi thích hợp 18-20 kg/m3, hệ số thức ăn tối thiểu trên một kg thương phẩm khoảng 1,5. Các chuyên gia Phần Lan đến xem kết quả nuôi thử nghiệm hồi thương phẩm tại Sa Pa đều đánh giá cao công nghệ nuôi giống này. Họ cho rằng hồi nuôi Sa Pa còn lớn nhanh hơn Phần Lan. Tiến sĩ Lựu cho rằng, nuôi hồi thành công Sa Pa còn mở ra triển vọng nuôi đại trà không chỉ Lào Cai mà có thể cả các tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hà Giang, Lâm Đồng Trung tâm nghiên cứu nước lạnh Thác Bạc đang nghiên cứu công nghệ cho hồi bố, mẹ đẻ trứng nhân tạo và sản xuất thức ăn cho cá. Nếu thực hiện thành công hai đề tài này thì triển vọng nuôi hồi nước ta rất lớn. Ông Phan Duy Hạnh, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lào Cai nói: Trước đây Sa Pa, việc nuôi truyền thống là điều viễn tưởng vì khí hậu quá lạnh. Nhưng việc nuôi thành công hồi đây đã mở ra triển vọng lớn về tiềm năng nuôi nước lạnh, giúp bà con thoát nghèo và vươn lên làm giàu. Năm nay, dự kiến sản lượng hồi Sa Pa đạt 100 tấn. Để mở rộng diện tích nuôi hồi thương phẩm, cần giải quyết tốt ba vấn đề lớn: con giống, thức ăn và thị trường tiêu thụ. Hiện nay, nước ta vẫn chưa cho đẻ nhân tạo được trứng hồi, phải nhập từ Phần Lan. Nguồn thức ăn cho cũng phải nhập khẩu. Do vậy, chi phí đầu tư nuôi hồi rất cao. Việc nuôi hồi Sa Pa hiện vẫn có lãi cao, nhưng nếu nuôi đạt trà giống này mà không chủ động được con giống, nguồn thức ăn, thị trường tiêu thụ thì hiệu quả kinh tế sẽ không cao. Trước mắt, UBND tỉnh có chính sách hỗ trợ 20% giá giống hồi cho các hộ dân tham gia sản xuất; đầu tư xây dựng hồ thuỷ lợi tại Thác Bạc để bảo đảm nguồn nước cho nuôi cá. . Nuôi cá hồi ở Sa Pa Ở độ cao hơn 1.800m so với mực nước biển, các nhà khoa học của Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản 1 đã nuôi thử nghiệm thành công cá hồi tại Thác Bạc (Sa Pa, Lào. kg cá thương phẩm khoảng 1,5. Các chuyên gia Phần Lan đến xem kết quả nuôi thử nghiệm cá hồi thương phẩm tại Sa Pa đều đánh giá cao công nghệ nuôi giống cá này. Họ cho rằng cá hồi nuôi ở Sa. cá hồi nuôi ở Sa Pa còn lớn nhanh hơn ở Phần Lan. Tiến sĩ Lựu cho rằng, nuôi cá hồi thành công ở Sa Pa còn mở ra triển vọng nuôi đại trà không chỉ ở Lào Cai mà có thể cả ở các tỉnh Lai Châu,

Ngày đăng: 29/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan