Phạm vi- Biện pháp thi công này là cơ sở để Ban điều hành công trường hoàn thiện Biện pháp thi công hệ thống Điện theo yêu cầu thực tế của dự án, bao gồm các hạng mục sau: Lắp đặt ốn
Trang 1BIỆN PHÁP THI CÔNG
HỆ THỐNG ÂM THANH THÔNG BÁO
CHỦ ĐẦU TƯ: BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TỈNH PHÚ YÊN
NHÀ THẦU THI CÔNG: CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG MINH
GÓI THẦU SỐ 03XL: XÂY LẮP VÀ CUNG CẤP, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ CÁC HẠNG MỤC: HỆ
THỐNG MẠNG ĐIỆN THOẠI, MÁY TÍNH VÀ XẾP HÀNG TỰ ĐỘNG; HỆ THỐNG GỌI BÁO Ý TÁ; HỆ THỐNG ÂM THANH HỘI TRƯỜNG; BẢNG TÊN; BẢNG CHỈ DẪN; BARIE CỔNG; MÁY CHẤMCÔNG THUỘC DỰ ÁN: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH PHÚ YÊN.
CÔNG TRÌNH: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG BỆNH VIỆN SẢN - NHI TỈNH PHÚ YÊN
CHỦ ĐẦU TƯ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN NHÀ THẦU
TP.HCM, Ngày 07/2024
Trang 2
MỤC LỤC
1 GIỚI THIỆU CHUNG 3
1.1 Mục đích 3
1.2 Căn cứ lập biện pháp 3
1.3 Phạm vi 4
1.4 Thuật ngữ và định nghĩa 4
2 NỘI DUNG 4
2.1 Quy định chung 4
2.1.1 Công tác chuẩn bị và biện pháp an toàn 4
2.1.2 Nhân lực thi công 8
2.1.3 Sơ đồ quy trình thi công 9
2.2 Biện pháp thi công ống âm tường, ống trên sàn 10
2.2.1 Công tác chuẩn bị 10
2.2.2 Biện pháp thi công 12
2.3 Biện pháp thi công lắp đặt thiết bị camera 20
2.3.1 Công tác chuẩn bị 20
2.3.2 Biện pháp thi công 22
Trang 31 GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Mục đích
- Đảm bảo lắp đặt theo đúng bản vẽ thiết kế và yêu cầu kỹ thuật của dự án
- Đảm bảo chất lượng và tối ưu trong quá trình thi công
1.2 Căn cứ lập biện pháp
- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật của dự án
- Hợp đồng đã được ký kết giữa Chủ đầu tư và Đơn vị thi công
- Bản vẽ thiết kế đã được phê duyệt
- Yêu cầu kĩ thuật của hệ thống
- Tiến độ thi công tổng thể
- Các tiêu chuẩn áp dụng trong thi công:
+ TCVN 371: 2006: "Nghiệm thu chất lượng thi công công trình xây dựng"
+ Nghị định 15: 2013 "Quản lý chất lượng công trình xây dựng"
+ TCVN 5308: 1991 “Quy phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng”
+ TCVN 4055: 85 “Tổ chức thi công”
+ TCXDVN 253:2001: “Lắp đặt thiết bị chiếu sáng cho các Công trình Công nghiệp”
+ TCXDVN 333:2005: “Chiếu sáng nhân tạo Bên ngoài các Công trình Công cộng và Kỹ thuật
Hạ tầng Đô thị”
+ TCVN 9206: 2012 “Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng”
+ TCVN 9385: 2012 “- Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra vàbảo trì hệ thống
+ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4756:1989 về quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện+ TCVN 394: 2007 “Thiết kế lắp đặt trang thiết bị điện”
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật, quy cách, tính chất của các vật tư lắp đặt
Trang 41.3 Phạm vi
- Biện pháp thi công này là cơ sở để Ban điều hành công trường hoàn thiện Biện pháp thi công
hệ thống Điện theo yêu cầu thực tế của dự án, bao gồm các hạng mục sau:
Lắp đặt ống luồn dây trên tường, trần;
Lắp đặt thang, máng cáp điện;
Lắp đặt dây và cáp điện;
Lắp đặt ổ cắm, công tắc;
Lắp đặt thiết bị;
Lắp đặt chống sét, tiếp địa
- Áp dụng đối với Phòng Kỹ thuật đấu thầu, Phòng QC, Phòng Bảo hành, Phòng T&C, Ban điềuhành công trường
1.4 Thuật ngữ và định nghĩa
2 NỘI DUNG
1.5 Quy định chung
1.5.1 Công tác chuẩn bị và biện pháp an toàn
- Bản vẽ thi công được chấp thuận
- Vật tư thi công đã được chấp thuận
- Vật tư nhập về công trường và tiến hành mời BQLDA, nghiệm thu vật tư đầu vào
- Kiểm tra quá trình giao nhận vật tư, thiết bị:
Biên bản giao nhận hàng hóa
Hạng mục sử dụng
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Chứng chỉ chất lượng hàng hóa, kết quả thí nghiệm
- Máy móc và dụng cụ thi công:
Đội trưởng thi công chuẩn bị chi tiết các dụng cụ thi công để giao cho các tổ, đội
Trang 5 Những dụng cụ thi công cần thiết để thi công cơ điện như máy bắn laze, máy cắt tay, máykhoan, thước dây, thước mét…
Giáo phải đủ các thanh giằng, bộ khóa giáo, sàn thao tác, và các thanh chống giáo khi làmviệc trên cao
Dụng cụ cần thiết cho việc gia công lắp đặt hệ thống và phụ kiện (khoan bê tông, máy cắt,dao cắt ống, uốn ống….)
Hình 2.1.1-1: Máy cắt gạch Hình 2.1.1-2: Máy khoan bê tông
Hình 2.1.1-3: Máy cắt cầm tay Hình 2.1.1-4: Máy bắn Laze
Hình 2.1.1-5: Lò xo uốn ống Hình 2.1.1-6: Kìm cắt ống
Trang 6Hình 2.1.1-7: Búa thi công Hình 2.1.1-8: Thang nhôm thi công
Hình 2.1.1-9: Biển báo khu vực thi công Hình 2.1.1-10: Giàn giáo thi công
Hình 2.1.1-11: Kìm ép cos thủy lực Hình 2.1.1-12: Đồng hồ vạn năng
Hình 2.1.1-13: Bộ dụng cụ cầm tay
Trang 7 Các máy móc có sử dụng điện đều phải thông qua ban an toàn kiểm tra và dán nhãn trướckhi sử dụng.
- An toàn lao động và chống cháy nổ:
Công nhân làm làm việc trong công trường phải được huấn luyện an toàn lao động và phòngchống cháy nổ
Luôn đảm bảo đủ ánh sáng khu vực thi công
Luôn đảm bảo vệ sinh thông thoáng trong khu vực thi công
Phải có biển báo, rào chắn khu vực thi công theo yêu cầu an toàn
Trang bị đầy đủ bảo hộ cho người lao động
Kiểm tra an toàn trước khi vào khu vực thi công
Trong kho chứa vật tư, vật liệu chính phải có bình chữa cháy và bảng tiêu lệnh chữa cháy
Phòng làm việc được bố trí tủ thuốc (Băng, bông gạc, cồn y tế, … ) để sơ cứu trong cáctrường hợp cần thiết
Tất cả các thiết bị có liên quan đến công việc phải thông qua giám sát an toàn
- Công tác vệ sinh môi trường:
Nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường trong khu vực làm việc và khu vực xung quanh
Công việc phải được tiến hành làm tới đâu gọn tới đó
Vật tư, vật liệu và dụng cụ thi công phải được sắp xếp ngăn nắp, có kho chứa không được đểbừa bãi ảnh hưởng tới việc đi lại, thi công
Trong quá trình thi công phải chấp hành đúng các quy định của địa phương và nhà nước
Cùng tham gia phối hợp với địa phương để giữ gìn an ninh trật tự tại khu vực công trình
Nghiêm cấm việc tổ chức bài bạc, rượu chè, gây gổ đánh nhau trong công trường
Không được ăn ở, nấu nướng trên công trường
Có thẻ ra vào cổng
Chấp hành nội quy công trường
Hàng ngày kiểm tra trang bị bảo hộ cá nhân trước khi vào công trường
Trang 81.5.2 Nhân lực thi công
- Tất cả đội ngũ kỹ sư, đội trưởng thi công và toàn bộ công nhân đều phải được đào tạo về an
toàn lao động, được trang bị đầy đủ về trang thiết bị bảo hộ lao động
Đội trưởng thi công;
Đội ngũ công nhân: sẽ đáp ứng đủ theo yêu cầu công việc, tùy từng thời điểm, tiến độ mà sốlượng công nhân có thể thay đổi
Trang 91.5.3 Sơ đồ quy trình thi công
Sơ đồ quy trình thi công
Trang 101.6 Biện pháp thi công ống âm tường, ống trên sàn
1.6.1 Công tác chuẩn bị
1.6.1.1 Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào:
Các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công ống luồndây
Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị tuyến ống, vị trí, cao độ cho hộp nối, hộp chia ngả, vị trí chờ, đế âm ống luồn dây(Dùng thước để đo định vị đế rồi đánh dấu, máy bắn cost để định vị đồng đều cao độ sau đóbật mực tuyến ống)
Các chi tiết lắp đặt
1.6.1.2 Chuẩn bị vật tư
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện tư vấn giám sát và đại diện chủ đầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
Trang 11- Công nhân thi công phần ống luồn cho điện sẽ được chia theo từng đội, nhóm Ví dụ một độiđiển hình như sau: (Có thể thi công đồng thời 5 căn/tầng)
Mỗi đội từ 6 đến 12 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 4 người
1.6.1.5 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 2.3.1.5-1: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công cho một đội điển hình
suất (w) Đơn vị
Số
Mũi khoan phải có
“cữ” hãm với độ dài ≤30mm
Trang 121.6.2 Biện pháp thi công
1.6.2.1 Xác định vị trí
- Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạ độ, kích thước bản
vẽ thi công ống luồn dây Căn cứ vào mốc được định vị chuẩn sau khi nhận bàn giao để xácđịnh tọa độ các vị trí thi công làm cơ sở để xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống ống luồn dây
Hình 1: Hình ảnh điển hình ống xuống tường, qua dầm căn hộ
Trang 13Hình 2: Hình ảnh điển hình ống qua dầm Khu vực tầng hầm
1.6.2.2 Bật mực lấy dấu để cắt đục thi công ống âm tường, đế âm
Hình3: Hình ảnh đánh dấu vị trí trên tường (Cho đế âm, ống luồn dây)
- Với trường hợp cắt vào vách bê tông chỉ được cắt tối đa 20mm (sâu tối đa), trong trường hợpgặp sắt thì lớp đục chỉ sát với lớp sắt và không được cắt sắt( trường hợp sắt lồi ra quá nhiều đềxuất chuyển đội tiết diện ống qua lớp sắt nhỏ đi nhưng đảm bảo việc đủ tiết diện để luồn dây,các đế âm chuyển sang vị trí khác có sự đồng ý của BQLDA)
Trang 14- Với trường hợp cắt trên tường gạch chỉ được cắt đục khi tường đã xây được 48h chỉ được cắttối đa 20mm (sâu tối đa), bề rộng đường cắt xem phần phía dưới theo quy định đường cắt.
- Biện pháp lấy dấu: Dùng mực để bật tạo đường dấu
- Sử dụng nivo để kiểm tra tủ âm tường và đế âm tường theo phương thẳng đứng
- Sau khi định vị các vị trí ống luồn dây điện, tủ âm tường, đế âm thì mời các bên nghiệm thu rồighi vào nhật ký sau đó mới tiến hành cắt, đục
1.6.2.3 Cắt khoét tường, vách
- Sau khi xác định vị trí cần cắt, khoét trên tường, vách ta tiến hành dùng máy cắt để cắt cácmạch
- Đường cắt được quy định như sau:
Đối với trường hợp 1 ống: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn đường kính ống 10mm (Cắtrộng hơn mép ngoài của ống là 5 mm – một bên)
Đối với trường hợp 2 ống trở lên: Mạch cắt trên tường vách rộng hơn khoảng cách giữa 2mép ngoài cùng của các ống 10mm (Cắt rộng hơn mép ngoài của 2 ống ngoài cùng là 5 mm– một bên)
- Đối với trường hợp phải đóng lưới trước khi hoàn thiện tường:
Một đường ống thì không đóng lưới Từ hai đường ống trở lên nhà thầu phải đóng lưới
Khoảng cách từ mép cắt ra tới mép ngoài của lưới là 50mm
Yêu cầu trát kín vữa trước khi đóng lưới
- Khoảng cách từ mép ngoài của ống đến mặt hoàn thiện 15mm ÷ 20mm
- Đoạn cắt bê tông sâu tối đa 20mm
- Khi cắt bê tông phải có dưỡng để khống chế độ sâu vết cắt
- Khoan lỗ treo ống trên trần khoan tối đa 30mm
- Trong quá trình cắt thường xuyên che chắn, phun nước để giảm bụi
Trang 15Hình 4: Biện pháp làm ướt tường khu vực cắt đục, có thể dùng cách khác để làm ướt tường
để đảm bảo tường được ẩm ướt không gây bụi và không làm nước chảy xuống sàn bê tông
Hình 5: Hình ảnh Vết cắt trên tường gạch và đà bê tông
Trang 16Hình 6: Hình ảnh Cắt Đục trên tường, Đà bê tông
1.6.2.4 Đặt ống luồn dây
- Sau khi xác định các vị trí, tuyến đi của ống luồn dây, công nhân sẽ gia công các đoạn ống phùhợp với từng vị trí, phương pháp gia công cụ thể như sau:
Ống luồn dây được cắt bằng cưa tay
Dùng lò xo uốn ống để uốn ống luồn
Nối các đoạn ống với nhau bằng măng xông
Cố định ống luồn bằng kẹp và hộp chia ngả bằng vít nở
Cố định đế âm, hộp nối bằng khớp nối ren và đầu vặn răng
Cố định ống luồn vào sàn, vách bằng càng cua – đối với ống nổi (khoảng cách kẹp ống0,8÷1,0m) và dây thép buộc (0,5m một mối) đối với ống âm trần
Sau mỗi lần đặt xong 1 tuyến ống, người thi công có trách nhiệm dùng bản vẽ thi công kiểmtra cẩn thận để đảm bảo không nhầm lẫn giữa các tuyến ống với nhau Sau đó dùng sơn đểđánh dấu tuyến ống
Trang 17Bảng 1: Quy định màu sơn đánh dấu tuyến ống
2.3 Loại ống dùng cho hệ thống điện nhẹ (Hệ thống điện thoại, mạng và
2.4 Loại ống dùng cho hệ thống điện nhẹ (Hệ thống Camera)
- Chú ý: Trong quá trình thi công những vị trí thi công nào không đảm bảo an toàn nhà thầu có
trách nhiệm báo lại cho nhà thầu xây dựng, BQLDA, để xử lý, gia cố kịp thời
Trang 18Hình 7:Hình ảnh lắp đặt ống luồn dây trên trần trong căn hộ
1.6.2.5 Bảo vệ ống luồn, đế âm, hộp nối
- Đối với các ống luồn có đầu để chờ sẽ dùng các tấm nilon hoặc giấy vỏ bao xi măng bọc bịt làmkín 2 đầu để hạn chế vật liệu lọt vào phía trong
- Với đế âm, hộp nối ta sẽ dùng nắp tôn bịt để không cho vật liệu rơi vào (chú ý đối với các loại
đế âm khoảng cách giữa 2 mép ngoài đế âm cạnh nhau là 20mm)
- Sau khi hoàn thành lắp đặt ống luồn ta tiến hành trát bằng mặt gạch hoặc không vượt quá mốctrát hoàn thiện, sau đó đóng lưới (đối với những vị trí đặt 2 ống cạnh nhau trở lên) và bàn giaocho bên xây dựng Trát hoàn thiện trả mặt bằng (đối với bức tường đã hoàn thiện)
- Đối với những phần ống đi âm trong tường sau khi lắp đặt xong phải kéo dây “dứa” để làm dâymồi sau này kéo dây và để kiểm tra tránh trường hợp bị vật lạ lọt vào ống luồn dây
- Vệ sinh bề mặt các đầu chờ, mặt đế âm
- Vệ sinh khu vực thi công
Trang 19Hình 8: Hình ảnh dọn vệ sinh sau khi cắt đục(Dọn dẹp cho vào tải để chuyển xuống dưới)
1.6.2.6 Nghiệm thu
- Nghiệm thu nội bộ giữa kỹ sư giám sát và đội trưởng thi công- đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với BQLDA
- Nghiệm thu với BQLDA- đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo
1.7 Biện pháp thi công lắp đặt thiết bị âm thanh thông báo
1.7.1 Công tác chuẩn bị
1.7.1.1 Lập bản vẽ thi công
- Dựa vào các cơ sở nêu trên và khảo sát thực tế tại hiện trường nhà thầu lập bản vẽ thi công lắpđặt thiết bị điện nhẹ
- Dựa vào hồ sơ duyệt vật liệu
- Nhà thầu lập ra bản vẽ thi công thể hiện được các thông tin như sau:
Định vị vị trí lắp đặt thiết bị trên công trường
Trang 20 Xác định vị trí, phương pháp lắp đặt thiết bị.
Các chi tiết lắp đặt
1.7.1.2 Chuẩn bị vật tư
- Dựa vào tiến độ chi tiết
- Làm kho bãi để tập kết vật liệu thi công
- Hoàn thành hồ hồ sơ duyệt vật liệu
- Chuẩn bị danh mục, khối lượng vật liệu theo tiến độ chi tiết công trình
- Đặt hàng theo chủng loại đã được phê duyệt
- Tập kết vật liệu đến công trường hoặc địa điểm thi công cần thiết
- Mời đại diện chủ đầu tư nghiệm thu vật liệu đầu vào
- Tiến hành cho nhập kho
- Nhân lực được bố trí tùy theo tiến độ thi công chi tiết
- Công nhân thi công lắp đặt thiết bị điện nhẹ sẽ được chia theo từng đội, nhóm
Mỗi đội từ 6 đến 12 người
Mỗi nhóm từ 2 đến 4 người
1.7.1.5 Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị thi công
Bảng 15: Bảng liệt kê thiết bị, phương tiện thi công
Trang 21STT Tên Đơn vị Số lượng
1.7.2 Biện pháp thi công
1.7.2.1 Xác định vị trí
- Sử dụng máy xác định tọa độ hoặc dùng thước kết hợp nivo để xác định toạ độ, kích thước bản
vẽ thi công lắp đặt thiết bị Căn cứ vào tường, vách, trụ để xác định tọa độ các vị trí thi cônglàm cơ sở để xác định vị trí, tuyến đi của hệ thống dây tín hiệu tới thiết bị
- Lưu ý phải kết hợp bản vẽ các hệ điều hoà, cấp thoát nước, phòng cháy, chữa cháy với nhau đểkhi lắp đặt không bị chồng chéo lên nhau
Lắp đặt thi công dây tín hiệu điện nhẹ
- Sau khi xác định vị trí, phương pháp kéo rải dây tín hiệu theo bản vẽ thiết kế đã được phêduyệt
- Trường hợp dây tín hiệu được luồn trong ống lắp đặt ngầm trong bê tông cột, đặt ngầm trongtường
- Đảm bảo rằng tất cả các hệ thống ống được kết nối đây đủ trước khi tiến hành kéo dây.
Trang 22
1.7.2.2 Đấu nối dây tín hiệu vào thiết bị điện nhẹ
- Sau khi kéo dây tín hiệu từ thiết bị tới các tủ điều khiển, tủ Rack điện nhẹ, việc kéo dây tín hiệu
Trang 231.7.2.3 Nghiệm thu
- Nghiệm thu nội bộ - đạt
- Gửi giấy mời nghiệm thu với BQLDA, chủ đầu tư, cơ quan phòng cháy địa phương
- Nghiệm thu với BQLDA, chủ đầu tư, cơ quan phòng cháy địa phương - đạt
- Chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo