Nguyên tắc thiết kế: Đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế của Nhà nước về quy hoạch thiết kế nhà công nghiệp, áp dụng có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thực tế trong giai đoạn phát tri
THUYẾT MINH KIẾN TRÚC
CĂN CỨ THIẾT KẾ
Căn cứ Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật xây dựng;
Căn cứ Luật Phòng cháy và Chữa cháy 2001 và Luật số 40/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Phòng cháy và chữa cháy 2001;
Căn cứ các Nghị định hướng dẫn Luật Phòng cháy và chữa cháy;
+ Căn cứ Nghị định 23/2018/NĐ-CP quy định về bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc có hiệu lực từ ngày 15/04/2018;
+ Căn cứ Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/01/2021;
+ Nghị định 97/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
23/2018/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 23/12/2021;
Căn cứ Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19/05/2021 về việc Ban hành Quy chuẩn QCVN 01:2021/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
Căn cứ Thông tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30/06/2021 Quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
Căn cứ QCVN 06:2022/BXD và sửa đổi 01:2023 :Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình;
Căn cứ Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng;
Căn cứ Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
Quy chuẩn xây dựng Việt Nam;
II CÁC TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG THIẾT KẾ KIẾN TRÚC
QCVN 06:2022/BXD và sửa đổi 01:2023: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình.
TCXD 216:1998: Phòng cháy chữa cháy - từ vựng - thiết bị chữa cháy.
TCVN 3904 – 1984: Nhà của các xí nghiệp công nghiệp - Thông số hình học.
TCXD 217:1998 : Phòng cháy chữa cháy - từ vựng - thuật ngữ chuyên dùng cho phòng cháy chữa cháy, cứu nạn và xử lý vật liệu nguy hiểm.
TCVN 2622: 1995 : Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.
TCVN 3991:1985: Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - thuật ngữ và định nghĩa.
TCVN 6379 - 1998: (Thiết bị chữa cháy- Trụ nước chữa cháy- yêu cầu kỹ thuật).
TCVN 6102 - 1996 ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy-chất chữa cháy- bột).
TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế.
TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy - yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 5760:1993 : Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
TCVN 5738: 2021: Phòng cháy chữa cháy -Hệ thống báo cháy tự động – Yêu cầu kỹ thuật.
TCVN 4513 - 88 : Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4086 : 1985 An toàn điện trong xây dựng - Yêu cầu chung.
TCVN 4756 : 1989 :Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
TCVN 5308 : 1991 :Qui phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng.
TCVN 4514 – 2012: Xí nghiệp công nghiệp - Tổng mặt bằng - Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 4604 – 2012: Xí nghiệp công nghiệp - Nhà sản xuất - Tiêu chuẩn thiết kế.
Các tiêu chuẩn và tài liệu tham khảo:
Các tiêu chuẩn chuyên ngành liên quan, và tham khảo thiết kế của các công trình tương tự.
GIỚI THIỆU CHUNG
I GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CHỦ ĐẦU TƯ
1 Giới thiệu dự án và Chủ đầu tư:
Tên dự án : Xây dựng nhà máy giai đoạn 2 và hạng mục phụ trợ.
Địa điểm XD : KCN Định Quán, Xã La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng
Chủ đầu tư : CÔNG TY TNHH HẠT GIỐNG C.P.VIỆT NAM.
Trụ sở : KCN Định Quán, Xã La Ngà, Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng
2 Giới thiệu tổ chức tư vấn:
Tổ chức tư vấn: CÔNG TY TNHH XD KT TM CƯỜNG THỊNH.
Địa chỉ liên lạc: 203/6/17 Huỳnh Văn Nghệ, P.12, Quận Gò Vấp, TP HCM
II.ĐẶC ĐIỂM KHU ĐẤT XÂY DỰNG:
Dự án được chia thành 02 khu vực xin phép thẩm duyệt, gồm Nhà máy sấy ngô và Nhà Kho.
+ Khu vực nhà máy xấy ngô được xây dựng tại KCN Định Quán, Xã La Ngà,
Huyện Định Quán, Tỉnh Đồng Nai, thuộc với diện tích 2855 m 2
Phía Đông : giáp với hàng rào phân chia với khu đất lân cận
Phía Tây : giáp nhà máy 1 hiện hữu thuộc cùng 1 khu đất.
Phía Nam : giáp nhà xe nhà thầu, công nhật và nhà vệ sinh.
Phía Bắc : giáp khu vực lưu trữ cho và vỉa hè.
+ Khu vực nhà kho được xây dựng tại KCN Định Quán, Xã La Ngà, Huyện Định
Quán, Tỉnh Đồng Nai, thuộc với diện tích 622.5 m 2
Phía Đông : giáp với hàng cây xanh cảnh quan.
Phía Tây : giáp vỉa hè cảnh quan
Phía Nam : giáp nhà máy 3 hiện hữu.
Phía Bắc : giáp xưởng cơ khí, kho chứa dụng chứa dụng cụ.
Khu đất có địa hình tương đối bằng phẳng, cần san lấp hoàn thiện theo cao độ thiết kế.
QUY HOẠCH TMB – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG
I QUY HOẠCH TỔNG MẶT BẰNG - CÁC HẠNG MỤC XÂY DỰNG:
1 Quy hoạch tổng mặt bằng :
Đảm bảo tiêu chuẩn thiết kế của Nhà nước về quy hoạch thiết kế nhà công nghiệp, áp dụng có hiệu quả, phù hợp với nhu cầu thực tế trong giai đoạn phát triển hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai.
Địa điểm xây dựng công trình phải đảm bảo khoảng cách an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với các công trình xung quanh.
Bậc chịu lửa của công trình phải phù hợp với quy mô, tính chất hoạt động của công trình, có giải pháp đảm bảo ngăn cháy và chống cháy lan giữa các hạng mục của công trình và giữa công trình này với công trình khác.
Các quy định về mật độ xây dựng, khoảng lùi, chiếu sáng và thông thoáng theo quy định hiện hành.
Tuân thủ các tiêu chuẩn và quy phạm xây dựng, đảm bảo các thông số kỹ thuật tính toán hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công trình công nghiệp.
Tổ chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật đồng bộ, hoàn chỉnh, nối kết với mạng lưới hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực.
Đảm bảo yêu cầu các dịch vụ kỹ thuật công trình như: chỗ đậu xe, PCCC, môi sinh, môi trường…
Nhà máy sấy ngô xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 2855 m 2 và nhà kho xây dựng trên khu đất có tổng diện tích 622.5 m 2 : có các mặt bên tiếp giáp với khu đất quy hoạch Tận dụng được vị thế khu đất một cách triệt để để bố trí các khối công trình chức năng và đảm bảo được mật độ xây dựng cho phép Do đó việc bố trí các hạng mục công trình vừa phải đảm bảo thuận tiện cho việc lưu thông đối nội cũng như đối ngoại, vừa phải đảm bảo tính mỹ quan của toàn bộ nhà máy đối với khu công nghiệp.
Nhà máy sấy ngô được bố trí gần cổng số 2 hiện hữu hướng ra đường 101 của khu công nghiệp thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa.
Tại cổng số 2 hiện hữu có bố trí nhà bảo vệ nhằm đảm bảo chức năng kiểm soát việc người ra vào nhà máy cũng như hàng hoá xuất nhập mỗi ngày.
Các hạng mục được bố trí chặt chẽ và hợp lý nhằm tạo sự thuận lợi trong quá trình vận hành hoạt động kho vận Nhà máy sấy ngô và nhà kho sẽ bố trí tiếp cận các trục đường nội bộ chính của khu vực nhằm đảm bảo quá trình xuất nhập hàng được thuận tiện
Đảm bảo khoảng lùi, các yêu cầu về quy hoạch của khu công nghiệp, hành lang phòng cháy nổ xung quanh theo đúng quy định, bố trí đầy đủ các lối thoát hiểm, bãi đậu xe chữa cháy… theo yêu cầu PCCC.
Kiến trúc, màu sắc nội-ngoại thất công trình được thiết kế phù hợp với thương hiệu hình ảnh đặc trưng của chủ đầu tư, với các tone màu chung là màu của vật liệu tole, panel, nhấn màu xanh logo của Chủ Đầu Tư, đảm bảo thẩm mỹ và hài hòa với mỹ quan chung của toàn nhà máy nói riêng và của khu công nghiệp nói chung.
Cây xanh, thảm cỏ được bố trí tập trung phía trước tạo cảnh quan cho các góc nhìn từ trong ra ngoài và từ ngoài vào công trình, đưa công trình gần gũi với thiên nhiên.
Khu vực kỹ thuật được bố trí một cách hợp lý, đủ diện tích đáp ứng với quy mô.
1.3 Cơ cấu sử dụng đất:
BẢNG THỐNG KÊ HẠNG MỤC XÂY DỰNG MỚI
BẢNG CÂN BẰNG ĐẤT ĐAI
STT HẠNG MỤC DIỆN TÍCH
4 DIỆN TÍCH KHU VỰC NỘI
- Nhà máy sấy ngô có:
Bậc chịu lửa nhà xưởng: bậc IV “được tính toán thuyết minh kết cấu Am/V”
Hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ của gian phòng: hạng C
Bậc chịu lửa nhà kho: bậc V
Hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ của gian phòng: hạng C.
+ Khu vực nhận hàng từ vị trí trục 1-5 trên mặt bằng kiến trúc, khu vực này là nơi các xe vận chuyển hàng hóa liên quan đến hạt ngô để phục vụ cho việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho dây truyền xấy ngô Với lối vào là ô trống với kích thước lọt lòng là WXH = 20.9m x 6.3m sẽ đảm bảo cho việc thuận lợi lưu thông của các phương tiện ra vào nhập nguyên liệu tại khu vực này, không ảnh hưởng đến kết cấu của nhà máy sấy ngô.
+ Khu vực dây truyền sản xuất: khu vực này có vị trí từ trục 5-17 trên mặt bằng kiến trúc Dây truyền sấy ngô này là hệ thống gồm các lò xấy với kích thước thước
WXLXH (Rộng x dài x cao) 6.0m x 6.15m x 6.15m đặt sát nhau, các lò này hoạt động hoàn toàn tự động, không có con người hoạt động thường xuyên trong các lò này Mỗi lò xấy được thiết kế có 1 cửa để đi vào với kích thước cửa là 0.85m x
2.2m, cửa không phải cửa thoát nạn mà là cửa được sử dụng để con người kiểm tra hoặc bảo trì các linh kiện phía bên trong các lò khi có hư hỏng xảy ra Hệ thống điện sẽ được tắt để đảm bảo an toàn cho việc bảo trì, kiểm tra trong các lò xấy này.
Ngoài ra các lò xấy này được sắp xếp dọc theo 2 bên của nhà máy, đảm bảo có lối đi lại cũng là lối phục vụ thoát hiểm khi có sự cố cháy xảy ra.
QUY HOẠCH TMB – GIẢI PHÁP THIẾT KẾ XÂY DỰNG
- Thực hiện triệt để pháp lệnh Phòng Cháy Chữa Cháy, mặt khác để đảm bảo an toàn về vật chất, hàng hoá và con người trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra thì hệ thống phòng cháy chữa cháy phải đáp ứng được yêu cầu phát hiện sớm, chữa cháy nhanh, kịp thời không để xảy ra cháy lớn
- Căn cứ thiết kế kiến trúc của công trình.
- TCVN 6379 - 1998: Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 6102 - 1996 ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy - chất chữa cháy - bột.
- TCVN 5303:1990: An toàn cháy - thuật ngữ và định nghĩa.
- TCVN 3991:1985: Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - thuật ngữ và định nghĩa.
- TCVN 3254:1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung.
- TCVN 4513 - 88: Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4879:1989: Phòng cháy - dấu hiệu an toàn.
- TCVN 4756 : 1989 :Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
- TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy - yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
NỘI DUNG THIẾT KẾ
- Thực hiện triệt để pháp lệnh Phòng Cháy Chữa Cháy, mặt khác để đảm bảo an toàn về vật chất, hàng hoá và con người trong trường hợp có hỏa hoạn xảy ra thì hệ thống phòng cháy chữa cháy phải đáp ứng được yêu cầu phát hiện sớm, chữa cháy nhanh, kịp thời không để xảy ra cháy lớn
- Căn cứ thiết kế kiến trúc của công trình.
- TCVN 6379 - 1998: Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 6102 - 1996 ISO 7202:1987 Phòng cháy, chữa cháy - chất chữa cháy - bột.
- TCVN 5303:1990: An toàn cháy - thuật ngữ và định nghĩa.
- TCVN 3991:1985: Tiêu chuẩn phòng cháy trong thiết kế xây dựng - thuật ngữ và định nghĩa.
- TCVN 3254:1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung.
- TCVN 4513 - 88: Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế
- TCVN 4879:1989: Phòng cháy - dấu hiệu an toàn.
- TCVN 4756 : 1989 :Qui phạm nối đất và nối không các thiết bị điện.
- TCVN 2622:1995: Phòng chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết kế
- TCVN 6160:1996: Phòng cháy chữa cháy nhà cao tầng - Yêu cầu thiết kế.
- TCVN 5040:1990: Thiết bị phòng cháy và chữa cháy - Ký hiệu hình vẽ trên sơ đồ phòng cháy - yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 5760:1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng.
- TCVN 5738: 2021: Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật.
- TCVN 5687:2010: Thông gió – Điều hoà không khí - Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 13456: 2022: Phòng cháy chữa cháy - Phương tiện chiếu sáng sự cố và chỉ dẫn thoát nạn - Yêu cầu thiết kế, lắp đặt.
- TCVN 7336 - 2021: Phòng cháy chữa cháy - Hệ thống chữa cháy tự động bằng nước, bọt- Yêu cầu thiết kế và lắp đặt.
- TCVN 7161 - 13:2002: Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống.
- TCVN 3890-2023: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng.
- QCVN 02: 2020/BCA Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về trạm bơm nước chữa cháy.
- QCVN 06:2022/BXD và sửa đổi 01:2023: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình.
- QCVN 13: 2018/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Gara ô tô.
- Ngoài ra các thiết bị hệ thống phòng cháy chữa cháy và công tắc lắp đặt chúng vào công trình còn phải tuân thủ các yêu cầu trong những tiêu chuẩn trích dẫn dưới đây:
- QCVN 12:2014/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng.
- TCXD 9358:2012 - Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các công trình công nghiệp – yêu cầu chung.
- TCVN 9385:2012 - Chống sét cho công trình xây dựng – Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống.
- TCVN 9888-3:2013 - Bảo vệ chống sét - Phần 3: thiệt hại vật chất đến kết cấu và nguy hiểm tính mạng
- TCVN 5308: 1991: Qui phạm an toàn kỹ thuật trong xây dựng.
- Tiêu chuẩn tham khảo thiết kế hệ thống Aerosol:
- TCVN 7161-1: 2009 (ISO 14520-1: 2006) Hệ thống chữa cháy bằng khí - Tính chất vật lý và thiết kế hệ thống
- TCVN 3890-2023 Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình –
Trang bị, Bố trí, Kiểm tra, bảo dưỡng
- TCVN 13333-2021 Hệ thống chữa cháy bằng sol-khí – Yêu cầu về thiết kế, lắp đặt, kiểm tra và bảo dưỡng
II YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG PCCC CHO CÔNG TRÌNH:
Căn cứ vào tính chất sử dụng, nguy hiểm cháy nổ của công trình hệ thống PCCC cho công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
1 Yêu cầu về phòng cháy
- Phải áp dụng các giải pháp phòng cháy đảm bảo hạn chế tối đa khả năng xảy ra hoả hoạn Trong trường hợp xảy ra hoả hoạn thì phải phát hiện đám cháy nhanh để cứu chữa kịp thời không để đám cháy lan ra các khu vực khác sinh ra cháy lớn khó cứu chữa gây ra hậu quả nghiêm trọng.
- Biện pháp phòng cháy phải đảm bảo sao cho khi có cháy thì người và tài sản trong toà nhà dễ dàng sơ tán sang các khu vực an toàn một cách nhanh chóng nhất.
- Trong bất cứ điều kiện nào khi xảy ra cháy ở những vị trí dễ xảy ra cháy như các khu vực kỹ thuật, văn phòng…trong toà nhà phải phát hiện được ngay ở nơi phát sinh cháy để tổ chức cứu chữa kịp thời.
2 Yêu cầu về chữa cháy
Trang thiết bị chữa cháy của công trình phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Trang thiết bị chữa cháy phải sẵn sàng ở chế độ thường trực, khi xảy ra cháy phải được dập tắt ngay.
- Thiết bị chữa cháy phải là loại phù hợp và chữa cháy có hiệu quả đối với các đám cháy có thể xảy ra trong công trình
- Thiết bị chữa cháy trang bị cho công trình phải là loại dễ sử dụng, phù hợp với công trình và điều kiện nước ta
- Thiết bị chữa cháy phải là loại chữa cháy không làm hư hỏng các dụng cụ, thiết bị khác tại các khu vực chữa cháy thiệt hại thứ cấp.
- Trang thiết bị hệ thống PCCC được trang bị phải đảm bảo hoạt động lâu dài, hiện đại.
- Trang thiết bị phải đạt được các tiêu chuẩn của Mỹ, Châu Âu cũng như các tiêu chuẩn của Việt nam.
III GIẢI PHÁP THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỆN PHỤC VỤ PCCC:
1 Hệ thống cung cấp điện:
Nguồn điện chính sử dụng cho công trình:
- Nguồn điện chính cấp nguồn cho công trình lấy từ nguồn điện lưới thông qua máy biến áp được xây dựng mới lắp đặt ngoài hạ tầng:
- Dùng trạm biến áp 4x1250kVA - 22kV/ 0,4kV cung cấp điện cho toàn dự án
Nguồn điện dự phòng sử dụng cho công trình:
- Máy phát điện 3x1250kVA (prime) 380V 50Hz 3 cung cấp các phụ tải PCCC và các phụ tải điện ưu tiên của dự án.
- Máy phát sẽ tự động khởi động khi mất nguồn điện lưới và cung cấp điện cho phụ tải nhờ bộ tự động chuyển nguồn ATS.
- Máy phát điện cung cấp điện 40-60% các phụ tải ưu tiên và cung cấp 100% điện nguồn điện khẩn cấp cho các thiết bị liên quan đến công tác PCCC hoạt động trong trường hợp khẩn cấp hoặc có cháy xảy ra.
Nguyên lý cấp điện cho dự án
- Nguồn điện 22kV từ tủ trung thế cấp vào trạm biến áp hạ áp 22 kV/0,4 kV cung cấp năng lượng toàn dự án bằng nguồn điện hạ thế 0,4 kV được đấu vào tủ điện phân phối chính MSB-01, MSB-02, MSB-03
- Tuyến cáp từ máy phát điện GE-01-1250 kVA (Prime) cấp vào tủ điện MSB-01, máy phát điện GE-02-1250 kVA (Prime) cấp vào tủ điện MSB-02 Tủ điện MSB-
01, MSB-02 sẽ cấp nguồn cho 100% toàn dự án bao gồm khu công cộng và tải phục vụ PCCC.
Tủ điện chính được chế tạo đạt tiêu chuẩn về tủ điện, bên trong được chia làm nhiều ngăn để lắp các thiết bị đóng cắt Ngoài ra, còn lắp đặt các thiết bị rơle bảo vệ như rơle bảo vệ quá áp, thấp áp, rơle chạm đất; hệ thống đo đếm, hệ thống tụ bù hệ số công suất,…
Nguyên lý hoạt động cấp điện từ tủ điện chính:
Trạng thái bình thường, nguồn được cấp từ biến áp đến ACB, đến thanh cái chính, cấp nguồn cho các tải PCCC Sau đó, nguồn điện thông qua các MCCB được dẫn đến các tải bao gồm tải công cộng, tải phục vụ PCCC.
Trạng thái mất điện: Khi lưới điện bị mất, tín hiệu sẽ báo về tủ điều khiển máy phát điện GE-01 tự động “khởi động”, cấp nguồn đến tủ điện MSB-01 Tại tủ điện
MSB-01 tín hiệu sẽ tác động ngắt ACB1 (Q1), đóng ACB2 (Q2); các tải tiếp nhận nguồn máy phát
Khi có cháy: Tín hiệu từ tủ hiển thị báo cháy sẽ điều khiển khởi động máy phát điện GE-01 Tại tủ điện chính, tín hiệu tác động ngắt ACB 1(Q1) và đóng ACB
2(Q2) Nguồn máy phát cấp nguồn đến các tải PCCC cấp điện khi có cháy.
2 Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp và chỉ dẫn thoát nạn:
- Hệ thống chiếu sáng khẩn cấp, sự cố và thoát hiểm yêu cầu:
+ Đối với những đường thoát nạn có chiều rộng đến 2 m, thì độ rọi theo phương nằm ngang trên sàn dọc theo tâm của đường thoát nạn phải không nhỏ hơn 1 lux và dải ở giữa với chiều rộng không nhỏ Đối với những đường thoát nạn có chiều rộng đến 2 m, thì độ rọi theo phương nằm ngang trên sàn dọc theo tâm của đường thoát nạn phải không nhỏ hơn 1 lux và dải ở giữa với chiều rộng không nhỏ + Đèn chiếu sáng sự cố và đèn chỉ dẫn thoát nạn được lắp đặt, bố trí ở trên các cửa ra vào, hành lang, cầu thang thoát nạn, lối rẽ trên đường thoát nạn để chiếu sáng, chỉ dẫn lối đi và dễ quan sát
+ Vị trí lắp đặt giữa các đèn chiếu sáng sự cố, giữa các đèn chỉ dẫn thoát nạn phải đảm bảo nhìn thấy lối thoát nạn và khoảng cách không lớn hơn 25m.
+ Các đèn chiếu sáng khẩn và hướng dẫn thoát hiểm có bộ pin lưu điện đảm bảo đủ cung cấp nguồn điện dự phòng trong tối thiểu 02 giờ khi nguồn điện chính bị mất
- Đèn dẫn lối thoát hiểm sử dụng loại đèn EXIT “1 mặt” hoặc mũi tên chỉ hướng chạy bóng led có bộ lưu điện trong vòng 02 giờ
- Đèn chiếu sáng khẩn cấp khu vực khu vực nhà máy sấy ngô và và kho sử dụng đèn mắt ếch gắn tường có bộ pin dự phòng đủ cung cấp nguồn điện dự phòng trong tối thiểu 02 giờ khi nguồn điện chính bị mất.
- Các thông số của đèn chiếu sáng khẩn cấp và chỉ dẫn thoát nạn: bóng công nghệ led, màu sắc…tham khảo thêm bản vẽ thiết kế.
Hệ thống chống sét thiết kế nhằm đáp ứng các yêu cầu như:
- Đáp ứng được nhu cầu an toàn cho người và các hạng mục công trình sau khi đưa vào hoạt động.
- Các thiết bị bảo vệ tác động kịp thời đến từng cấp khi xảy ra hiện tượng sét đánh.
- Đảm bảo được yêu cầu phòng cháy chữa cháy
- Đảm bảo việc kiểm tra, phát hiện, sửa chữa và thay thế thiết bị thuận lợi, nhanh chóng.
- Hệ thống chống sét phải có hệ thống thoát sét tốt và đảm bảo an toàn theo TCVN hiện hành
- Thuận tiện cho việc phát triển của công trình sau này.
- Hệ thống chống sét được thiết kế bao gồm:
Với nhà máy sấy ngô được trang bị một kim thu sét chủ động (ESE) với bán kính phủ thu sét cấp 3, Rbv3 = 64m.
Với nhà kho được trang bị một kim thu sét chủ động (ESE) với bán kính phủ thu sét cấp 3, Rbv3 = 30m.
THUYẾT MINH HỆ THỐNG CHỐNG KHÓI
PHẠM VI CÔNG VIỆC
Hệ thống cần đạt được các mục tiêu sau:
- Hệ thống được thiết kế tuân theo các tiêu chuẩn và quy phạm về an toàn phòng chống cháy, không tạo ra các nguồn nhiệt có nhiệt độ cao, và không sử dụng các loại vật liệu dễ gây cháy nổ
- Để không bị mù khói và ngạt thở khi xãy ra cháy thì hệ thống chống tụ khói hành lang, phòng tập trung đông người, xưởng sản xuất được thực hiện.