Vai trò Đồ án môn học lập định mức xây dựng giúp sinh viên vận dụng có hiệu quả các kiếnthức đã học để lập được 1 trị số định mức cụ thể về hao phí vật liệu, nhân công, máy thicông theo
Trình tự thực hiện
Có 3 bước chỉnh lý đối với số liệu thu được từ phiếu BGCL:
- Chỉnh lý sơ bộ: Thực hiện kiểm tra các phiếu đặc tính, phiếu quan sát Đồng thời tính toán trị số hao phí về thời gian sử dụng máy trong từng lần quan sát
- Chỉnh lý cho từng lần quan sát Với quá trình sản xuất gồm các phần tử sản xuất chu kỳ tiến hành chỉnh lý dãy số.
- Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát: Hệ thống lại các tài liệu đã chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hòa” để tính các tiêu chuẩn định mức cho từng phần tử của quá trình sản xuất.
I.4.2 Kiểm tra kết quả chụp ảnh ngày làm việc
Với số liệu thu được theo kết quả CANLV sử dụng phương pháp tìm đúng dần để kiểm tra xem số lần CANLV đã đủ chưa
- Mục tiêu: xác định rõ được thời gian có ích cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết; ngừng công nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, về sớm,…).
- Xác định số làn quan sát cần thiết.
n: số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc.
ɛ : sai số giữa giá trị thực nghiệm 𝑥 𝑖 so với giá trị trung bình.
Hình 1 Đường đồ thị của n theo 𝛔²
Xác định vị trí điểm A so với các đường đồ thị tương ứng ɛ = 3%.
I.3.3 Thiết kế điều kiện thi công (điều kiện tiêu chuẩn)
- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn khi máy làm việc
Đảm bảo đúng yêu cầu về thợ điều khiển máy đối với từng loại máy bao gồm: đảm bảo cấp bậc thợ; trình độ tay nghề; điều kiện sức khỏe.
Đảm bảo chỗ làm việc của máy phải tuyệt đối an toàn đối với máy, người điều khiển máy và công nhân phối hợp.
Thực hiện đúng chế độ làm việc của máy trước khi bắt đầu công việc phải quy định cụ thể các chế độ làm việc, ngừng việc, bảo dưỡng và yêu cầu công nhân thực hiện nghiêm túc.
- Thiết điều kiện tiêu chuẩn đảm bảo năng suất máy yêu cầu.
Chọn máy theo đúng tính năng và công suất phù hợp với khối lượng và loại công tác cần lập định mức.
Đảm bảo thành phần công việc và quy trình thực hiện của máy phải chặt chẽ, phù hợp cho thợ điều khiển máy trước khi thực hiện.
Xác định số lượng công nhân xây lắp phục vụ máy phù hợp nhằm đảm bảo năng suất máy ở mức cao nhất.
Áp dụng các phương pháp tổ chức lao động một cách khoa học và hợp lý hóa sản xuất để xác định các điều kiện tiêu chuẩn
- Bố trí chỗ làm việc hợp lý:
Chỗ làm việc là một không gian trong đó đủ chỗ để bố trí các công cụ lao động, đối tượng lao động, sản phẩm làm ra và đường đi lại, vận chuyển sao cho người lao động thao tác thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao động.
- Trang bị công cụ và đủ số lượng và đảm bảo chất lượng:
Từng nghề và từng loại công việc xác định số công cụ cầm tay bình quân theo đầu người Chỉ tiêu này trước hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nhưng sao cho không nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất.
- Đối tượng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể
Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn ban đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi.
- Tay nghề đảm bảo được chất lượng công việc:
Trình độ tay nghề bình quân cho một loại công việc được thể hiện bằng cấp bậc thợ bình quân Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với yêu cầu của công việc mà cấp bậc bình quân chưa phản ánh được.
- Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem xét sự liên quan tay nghề -tuổi đời –năng suất lao động Mặt khác cần xem xét đến mặt tâm lý trong hợp tác lao động và tay nghề.
- Hình thức trả lương cần thích hợp cho từng loại công việc Khối lượng công việc không thể xác định chính xác được thì có thể áp dụng trả lương theo thời gian (lương giờ, lương ngày) Có thể khoán việc, khoán khối lượng có kèm theo thời hạn hoàn thành Những công việc thương xuyên có định mức rõ ràng thì phổ biến trả lương theo sản phẩm Hình thức trả lương phù hợp là nguồn kích thích làm cho lao động quan tâm đến kết quả công việc.
- Môi trường làm việc: Thường xuyên công tác xây lắp phải được thực hiện trong những điều kiện thời tiết khác nhau Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều chỉnh định mức trong những hoàn cảnh khó khăn.Trong trường hợp công nhân phải làm việc trong môi trường độc hại ,tiếng ồn lớn…thì ngoài việc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an toàn lao động còn phải giảm cường độ lao động cho công nhân (thông thường là giảm giờ làm việc trong 1 ca, từ 8h xuống còn 7h hoặc 6h)
I.4.4 Tính trị số định mức, thiết kế định mức thời gian sử dụng máy
I.4.5 Biểu diễn bảng định mức
Chỉnh lý số liệu
Chỉnh lý sơ bộ số liệu
Phiếu đặc tính: các thông tin trên phiếu đặc tính (bố trí chỗ làm việc, thông tin cá nhân, tuổi đời, tuổi nghề, thâm niên, điều kiện thời tiết…) đã được ghi đầy đủ.
Phiếu quan sát: Các thông tin và số liệu quan sát đã được ghi đầy đủ trên phiếu quan sát Việc chỉnh lý được sơ bộ thực hiện ngay trên tờ phiếu quan sát. Đếm số con số hợp lệ trong dãy ( đã loại bỏ các số thu được khi QTSX không thực hiện đúng quy trình, quy phạm kỹ thuật… ) P(i).
Tính tổng hao phí thời gian T(i).
Chỉnh lý cho từng lần quan sát
Các phần tử quan sát là các phần tử chu kỳ, tiến hành chỉnh lý dãy số theo trình tự sau: Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (amin amax)
Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy (Kôđ)
Trong đó: amax: giá trị lớn nhất trong dãy số amin: giá trị nhỏ nhất trong dãy số
Có thể xảy ra 3 trường hợp với Kôđ
Trường hợp 1: Kôd ≤ 1,3: Độ ổn định của dãy số lớn.
- Mọi con số trong dãy đều dùng được.
- Số con số trong dãy là P(i).
- Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là T(i).
Trường hợp 2: 1,3 < Kôd ≤ 2: Độ tản mạn của dãy số tương đối lớn.
Chỉnh lý dãy số theo “phương pháp số giới hạn”
- Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (i số); số lớn nhất của dãy mới là a’max.
Tính trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng)
So sánh Amax với amax:
Nếu Amax ≥ amax thì giữ lại amax trong dãy, tiến hành kiểm tra giới hạn dưới
Nếu Amax < amax thì loại amax khỏi dãy, vì nó vượt quá giới hạn cho phép Kiểm tra a’max theo trình tự như trên cho đến khi Amax ≥ amax thì dừng lại.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy a (j số); số nhỏ nhất của dãy mới là a’
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng).
So sánh Amin với amin:
Nếu Amin ≤ amin thì giữ lại amin trong dãy.
Nếu Amin > amax thì loại amin khỏi dãy, vì nó vượt quá giới hạn cho phép Kiểm tra a’min theo trình tự như trên cho đến khi Amin ≤ amin thì dừng lại.
Trường hợp 3: Kôd > 2: Độ tản mạn của dãy số lớn
Chỉnh lý số liệu theo phương pháp: “Độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
- Tính độ lệch quân phương trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:
Trong đó: etn: độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm (%) ai: giá trị thực nghiệm
- So sánh etn với độ lệch quân phương cho phép [e]
Nếu etn ≤ [e] thì các con số trong dãy đều dùng được
Nếu etn > [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số “định hướng” K1 và Kn
+ K1 < Kn: loại giá trị nhỏ nhất ra khỏi dãy số
+ K1≥ Kn: loại giá trị lớn nhất ra khỏi dãy số
II.2.1 Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 1 a Phần tử 1: Đào, xúc đất
- Dãy số về hao phí thời gian (giây):
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Có: Kôđ >2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21 𝑥 6884,25−367,5 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm etn = ± ∑𝑎i √ 𝑛 − 1
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21 𝑥 1686−182 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21 𝑥 472−98 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: etn
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: etn
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21𝑥1788,5−190 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± tn 100 √ 21𝑥476−98 2 = ±4,52%
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm:
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: etn
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21𝑥1570−176 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± tn 100 √ 21𝑥577−107 2 = ±5,40%
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 30% tổng các con số trong dãy nên ta tiến hành bổ sung thêm số liệu vào dãy số ban đầu.
Ta tiến hành quan trắc để bổ sung thêm số liệu là 7,5
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
= = 2 𝑡𝑟ị 𝑠ố 𝑛ℎỏ 𝑛ℎấ𝑡 𝑐ủ𝑎 𝑑ã𝑦 𝑠ố (𝑎𝑚𝑖𝑛) 6 1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải chỉnh lý dãy số theo “phương pháp số giới hạn”
- Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax= 12 (1 số);
số lớn nhất của dãy mới là a’max= 10
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số trong dãy = 21 Tra bảng K=0,8
Vậy bỏ đi amax= 12 trong dãy số
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax= 10 (2 số);
số lớn nhất của dãy mới là a’max= 9
Trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số trong dãy = 19 Tra bảng K=0,8
Vậy giữ lại amax= 10 trong dãy số
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy amin=6 (4 số);
số nhỏ nhất của dãy mới là a’min= 7
Tính trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số còn lại trong dãy là 17 số Tra bảng có K=0,8;
Vậy bỏ đi giá trị amin =6 trong dãy số.
Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy a’min=7 (4 số);
số nhỏ nhất của dãy mới là a’’min= 7,5
Tính trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số còn lại trong dãy là 14 số Tra bảng có K=0,9;
Vậy giữ lại amin= 7 trong dãy số
Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách:
- Dãy số có Pi= 17 số
- Hao phí thời gian tương ứng là Ti= 143,5s giây
II.2.4 Chỉnh lý cho lần quan sát thứ 4 a Phần tử thứ nhất: Đào, xúc đấ
- Dãy số về hao phí thời gian (giây):
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
1,3 < Kôđ ≤ 2 vậy phải chỉnh lý dãy số theo “phương pháp số giới hạn”
- Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax= 17 (1 số);
số lớn nhất của dãy mới là a’max= 16
Trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số trong dãy = 20 Tra bảng K=0,8
Vậy giữ lại amax= 17 trong dãy số.
- Kiểm tra giới hạn dưới:
Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy amin (4 số);
số nhỏ nhất của dãy mới là a’min= 11
Tính trung bình cộng của các số còn lại trong dãy
Với K: hệ số sử dụng “phương pháp số giới hạn” (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình Lập định mức xây dựng); số con số còn lại trong dãy là 17 số Tra bảng có K=0,8;
Vậy giữ lại amin = 10 trong dãy số.
Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách:
- Dãy số có Pi= 21 số
- Hao phí thời gian tương ứng là Ti= 281 giây. b Phần tử thứ 2: Nâng, quay gầu có tải
- Dãy số về hao phí thời gian (giây):
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
Có: Kôđ >2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21𝑥2231−211 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21𝑥1040,5−145 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”. etn = ± 100
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21×4227−293 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± 100 √21𝑥1577−177 2
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ 2 độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo phương pháp
“độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm”.
Xác định độ lệch quân phương tương đối thực nghiệm
Thay kết quả ở bảng tính trên vào công thức etn; ta có: e = ± tn 100 √ 21𝑥689−117 2 = ±5,34%
Theo bảng 3.3 Sách giáo trình Lập định mức xây dựng trang 65, quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ