BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN XÉT DUYỆT Họ và tên sinh viên thực hiện : HOANG MANH LONG :97KDD : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Giáo viên xét duyệt ; Tên đệ tài ỨNG DỤNG VISUAL BASIC
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
ỨNG DỤNG VISUAL BASIC LẬP TRÌNH CHO CARD GIAO TIẾP MÁY TÍNH DÙNG ĐO NHIỆT ĐỘ
GVHD: QUÁCH THANH HẢI SVTH: HOÀNG MẠNH LONG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KY THUAT TPHCM
\chd-ol n
3 Nội dung các phần thuyết minh tính toán :
Trang 3
5 Giáo viên hướng dẫn : QUÁCH THANH HẢI
6 Ngày giao nhiệm vụ : 08/01/2001
7 Ngày hoàn thành nhiệm vụ :
(lest Thane Hea Hye
Chủ nhiệm bộ môn
Trang 4BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên thực hiện : HOÀNG MẠNH LONG
Giáo viên hướng dẫn : QUACH THANH HAI
fen BE tai
UNG DUNG VISUAL BASIC LAP TRINH
CHO CARD GIAO TIEP MAY TINH DUNG DO NHIET DO
nự đố án tốt nghiệp :
Trang 5
'hận xét của giáo viên hướng dẫn :
Giáo viên hướng dẫn
Trang 6BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CỦA
GIÁO VIÊN XÉT DUYỆT
Họ và tên sinh viên thực hiện : HOANG MANH LONG
:97KDD
: ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Giáo viên xét duyệt ;
Tên đệ tài
ỨNG DỤNG VISUAL BASIC LẬP TRÌNH CHO CARD GIÁO TIẾP MÁY TÍNH DÙNG ĐO NHIỆT ĐỘ
Nội dư: tốt nghiệp :
Trang 7
Nhận xét của giáo viên xét duyệt :
Giáo viên xét duyệt
Trang 81V/ Phân tích công trình liên hệ
Chương I : Cơ sở lý luận
I.1 - TỔng quan về máy tính
1.1.1 - Lược đồ cơ bẩn của máy tính
1.1.2 - Đặc điểm chung của các khối
a) Phan xit ly (CPU)
by Bộ nhớ ( Memory)
) Các thiết bị nhập / xuất ( Input / Output Devices)
dy BUS
1,2 - Sos uate vé cae cam bién nhiệt độ
12.7 ~ Các loại thang đo
1.2.2 ~ Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đc
1.2.3 ~ Đo nhiệt độ bằng điện trở
Chương 2 : Nguyên lý làm việc chung của card giao tiếp dùng đo nhiệt độ từ xa
2.1 - Sơ đồ khối chung của card giao tiếp
2.2 - Nguyên lý hoạt động chung của card giao tiếp
2.3 - Sơ đổ của mạch chọn
2.3.1- Bảng phân địa chỉ cho các port của 8265 hoạt động
2.3.2 - Hoạt động
2.4 - Céch xác định nhiệt độ từ dữ liệu nhận được tại Slot Card
Chương 3 : Làm quen với Visual Basic 6.0
3.1 - Cai dat Visual Basic 6.0
3.1.1 - Kiểm tra các yêu cầu về thiết bị và hệ thống
Số trang
9 9
Trang 93.1.2 - Đọc tập tin README
3.1.3 - Cài dat Visual Basic tir dia CD
3.2 - Làm quen với giao diện cia Visual Basic 6.0
Chương 4 : Hướng dẫn sử dụng chương trình đo nhiệt độ
4.1 Giới thiệu về Giao diện của chương trình
4.2 — Sơ lược về cách sử dụng với các menu và thành phần con của menu
trong chương trình
4.2.1 — Giao tiếp với menu Eile
4.2.2 ~ Giao tiếp với menu Set
123 Giao tiếp với menu Help
+3 Cách sứ dụng cửa sổ *Measure”
4-1 ~ Cách sử dụng cửa sổ “Custom” trong menu Set
4,4,1 ~ Hộp thoại Selectlnput :
4.42 ~ Hộp thoại SeleetColour
4.4.3 ~ Hip thoai SelectSteptime
Chương 5 ; Tao táp tin hỗ trợ cho Visual Basic 6.0 truy xuất card giao tiếp
5,1 ~ Tạo tập tin nguồn CPP và tập tin định nghĩa DEF cho các hàm nhập
xuất
5.2 ~ Tạo ra một Project riêng cho hai tập tin trên
5.3 ~ Thêm tập tin nguồn 8255.cpp và tập tin định nghĩa 8255.def'
5.4~ Xây dựng tập tỉn thư viện 8255.dll
5.5 ~ Đưa tập tin 8255.đIl vào sử dụng
Chương 6 : Lập trình cho chương trình đo nhiệt độ
6.1 Tạo giao diện cho chương trình
6.1.1 Tạo các menu File, menu Set và menu Help
6.1.2 Tạo các nút điều khiển cho chương trình
6.2 Lập chương trình
6.2.1 Lưu đô tổng quát của tòan chương trình
6.2.2 Lưu đồ cho cửa sổ Main
Trang 106.2.3 Lưu đổ cho cửa sổ Custom
6.2.4 Lưu đỗ cho cửa sổ Measure
6.2.5 Cơ sở lý thuyết cho việc xử lý nhập mảng và đổ mảng vào
63
64
T8
Trang 11Trong suốt Kfida fic (1997 — 2001) tai Trubng
Pai Hoc Su Pham Ki Thudt TP.HCM, v6i sự giúp đỡ
Zia qui thdy cb va gido vién hung din vé moi mặt 0à nhất
fà trong thời gian thực điện đề tài, nên để tài ấã được hồn
thank đúng thoi han qui dink Chang em xin chin thank
cdm ta dén:
3 mơn "Điện — Điện tử dùng tất cả các quí thầu cơ trorw KĐoa ®Điện — Dién ut da gidng dạy các Kiến tức chuyên mơn làm cơ sở để thực fiện tốt luận án tốt
nghiép va da tao diéu kién thudn loi cho ching em đồn
tất Khéa hoc
Dac biét, thdy QUACH THANH HAT — gido
tiên huéng dẫn để tài — da nhiét tink giip do va cho
chúng em nướng (i chi day quý báu, giúp chúng em định hướng tốt trong Khi thực điện luận án
Tat cd ban bè đã giúp đỡ uà động uiên trong suốt quá
trình làm tuận oăn tốt nghiép
TP.HCM — Thang 1 nam 2001
Sink vién thực hiện
HOANG MANH LONG
Trang 12PHANA CIOL THIEU
Trang 13Trường đại bọc Sư Phạm Kỳ Thuật 1
CHUONG DAN NHAP
1- Đặt vấn đề, mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu :
Máy tính là một sản phẩm trí tuệ tâm đắc của con người Sự ra đời của máy tính là một bước ngoặc trong quá trình phát triển trí tuệ của nhân loại Có thể nói, ngày nay máy tính có mặt
ở khấp mọi nơi, hiện điên và chiếm lĩnh những vai trò quan trọng Chẳng hạn như ngành y ( nội soi, phiu thuật, máy phân tích gen ), trong ngành cơ khí (hệ thống điều khiển PUC, CNC )
Trong li kinh tế (quần lý nhân sự, tiễn lương, hàng hoá ) Đặc biệt là sự kết hợp giữa máy
tính với « thống cơ khí để sản xuất ra sản phẩm mà ở đây máy tính đóng vai trò làm bộ não
con hé ny cơ khí fa tay chân tạo thành một thể thống nhất Để máy tính trở thành ” bộ não ”
Trong đẻ tài của mình, tác giả chỉ ứng dụng một phần nhỏ sự ưu việt của máy tính là sử
dụng máy tính để đo nhiệt độ ở đây có thể đo nhiệt độ môi trường, nhiệt độ một khu vực làm việc
của máy móc, động cơ trong một hệ thống nào đó mà trên thực tế, một nhiệt kế thông thường
không đầm đương nổi các yêu cầu như : lưu trữ lại các thông tin đã thu nghiệm được, sự tác động,
ngược trở lại hệ thống hoạt động giúp nó làm việc ổn định
Trong thế giới kỹ thuật hiện đại, thời kỳ mà khoa học tiến bộ như vũ bão hiện nay, thì việc các thông tin cẩn được xử lý nhanh chóng, chính xác và cẩn được lưu lại là điều cực kỳ quan trọng Để có được các yêu cầu đó chúng ta không thể không kể đến các thiết bị đo lường đại
lượng vật lý như : nhiệt độ, áp suất, điện áp, Trong thực tế để đo được nhiệt độ trong các môi
trừơng độc hại, điểu kiện làm việc không phù hợp với người trực tiếp vận hành, thì các thiết bị nhiệt độ một cách trực tiếp cho dù có chính xác cũng không còn phù hợp, mà khi đó người ta phải
Trang 14Trường đại học Sự Phan KỆ Thuật 2
Xuất phát từ nhu cầu đó việc biến đổi nhiệt độ sang tín hiệu điện nhưng nó biểu thị được
nhiệt độ của nơi cần đo là giải pháp tối ưu nhất, đồng thời có kh năng tự động lưu lại ở từng thời
điểm cụ thể khác nhau để ngừơi vận hành có khả năng theo dõi được sự thay đổi Vì vậy việc thiết kế một thiết bị đo nhiệt độ từ xa qua giao tiếp với máy nh là một nhu cầu thực tế
Qua việc hoàn tất để tài này, tác giả sử dụng được phần lớn kiến thức đã được học ở
trường cũng như tự học Từ đó giúp tác giả thống kê được kiến thức đó cũng như kinh nghiệm làm
việc, mà qua quá trình đào tạo của mình, nhà trường muốn trang bị cho sinh viên khi ra trường sẽ
mang Jai loi ich cho xã hội, đất nước và con người Nhờ đó, đề tài hoàn tất sẽ có một giá trị có thể
nhìn phân được
1Ị/ Thể thức nghiên cứu :
Để tái được thực hiện trong 6 tuần với các hoạt động chính như sau :
2.1/ Giai đoạn tiếp cận vấn đề nghiên cứu:
Mục trêu chính của vấn đề là ứng dụng chương trình Visual Basic 6.0 để lập trình sử dụng,
cho thiết bị đa nhiệt độ từ xa thông qua card giao tiếp với máy tính Tìm hiểu việc kết nối giữa
các bộ vi xử trong đo lường và điều khiển trong thực tế sẩn xuất, các nhu câu cần thiết đối với
thiết bị như thế nào? Khả năng linh hoạt của thiết bị như tới đâu ? Sự linh hoạt của phần mềm Visual Basic 6.0 dap tng jvới sự hoạt động của card giao tiếp như thế nào ? Vậy các vấn để này
có khả năng giải quyết như thế nào?
Sau khi tìm hiểu các vấn để trên người thực hiện hình thành và định hướng mục tiêu, phác
thảo dàn ý đại cương và nhận nhiệm vụ thực hiện để tài qua sự hướng dẫn của thầy Quách Thanh
Hải
2.2/ Thu thập dữ kiện :
Sau khi đã chọn chính xác hóa để tài với để cương và nhiệm vụ đã soạn song, người thực
hiện bắt tay vào thu thập đữ kiện Với các dữ kiện liên quan đến để tà
Trang 15Trường dai hoc Su Phạm Kỹ Thuật 3
Khi tham khảo tài liệu người thực hiện để tài dùng cách đọc loang rộng, tức là bắt đâu từ một tài liệu cơ bản sau đó được bổ sung bằng các tài liệu mở rộng Để thu thập dữ kiện ngừỡi thực hiện áp dụng 3 cách đọc : đọc lướt qua, đọc kỹ, đọc từng đoạn và sau đó thu thập nhhững dữ liệu
thu thập được Đồng thời người thực có tham khảo những công trình liên hệ dùng trong thực tế
Oe bas thân là một sinh viên, chưa có kinh nghiệm, và với một biểu thời gian có hạn nên
chắc chấn khóng tránh khỏi những thiếu sót về nhiệm vụ đặt ra trong luận văn cũng như trong
chuyến so V2 lại trình độ và tẩm hiểu biết của tác giả còn nhiều hạn chế Ngoài ra còn nhiều
yếu tố Ð đáng như nguôn tài liệu, khả năng kinh tế Vì những lý do trên nên ở để tài
nay chi tap tron kế và thi công phân mềm cho các card giao tiếp mà thôi Kính mong quý
Thấy Có cùng các bạn đọc thông cảm và vui lòng góp ý, chỉ dẫn thêm
TY - Phân tích công trình liên hệ :
''Thiết và thi công card giao tiếp máy tính với các đầu đo tương tự" của nhóm sinh viên thực hiện TRẦN VĨNH AN , NGUYEN MINH ANH va NGUYEN TUAN KHANH
Trang 16Trường dai học St Pham Kỹ Thuật ` - = = phos
Bộ suy giám 8 Baia
b) Hoat dong cia hé thong :
Tin hiệu tướng tự có biên độ thay đổi từ ( 1- 1000 ) volt đỉnh - đỉnh và có tân số tối đa là
200Hz được đưa vào đầu đò ( 1 8 ) chuyển tới bộ suy giảm Bộ suy giấm có nhiệm vụ hạ biên độ của tín hiệu vào cho phù hợp khối biến đổi A/D Khối biến đổi A/D sẽ chuyển đối tín hiệu tương
tự thành dạng tín hiệu nhị phân ( vì giao tiếp với máy tính bằng 2 mức điện áp 0V và SV tương ứng với 2 mức logic thấp và cao của tín hiệu nhị phân ) và qua card giao rồi đưa vào máy vi tính
xử lý Tại máy, các tác giả của để tài này sử dụng chương tình PASCAL để lập trình phần mềm
cho máy vi tính xử lý và hiển thị số liệu về tín hiệu tương tự cần đo kiểm Tóm lại trong để tài này
có thể nói MÁY VI TÍNH ở đây có chức năng như 1 VOM nhưng có | cải tiến đặc biệt là đo được 8 tín hiệu vào cùng lúc
©) Các lưu đồ của phẫn mâm :
Do khuôn khổ có hạn của đỗ án nên ở phan phân tích công trình liên hệ này tác giá chỉ nêu
ra nguyên lý làm việc sơ lược của hệ thống phân cứng ( ở trên ) và các lưu đổ dùng thiết kế phan
mềm cho card giao tiếp mà thôi
Trang 17
Trường dụi học Sư Phạm Kỹ Thuật
* Lưu đồ tổ chúc cây MENU
|} Bo tin bigu
Đầu 5 Đầu 6
Trang 18
Trường đụi học Sự Phạm Kỹ Thuật
SSxđ số lần lặp lại của 1 giá trị
Trang 19Trường, dại học Sự Phạm KỆ Thuật
Nhận th từ A/D Z:= PC; Inc(T)
Ỷ Inc DEM II
Trang 20Trường dại học Sư Phạm: KẸ Thuật _8
* Giao diện của phân mềm
Do tin hiéu Lưu tập tin Xem tập tin Giúp đỡ Thoát
1V 2- Ứu và nhược điểm của để tà
Uu diém cba dé tài :
- Két cau phần cứng đơn giản , gọn và kinh tế ( tiết kiệm được phần nguồn nuôi ,
máy đo )
- Biết tận dụng năng lực làm việc của máy tính
- Giao diện đơn giản , dùng hẳn tiếng Việt nên để sử dụng Khuyết điểm của để tài :
- Muốn sử dụng thì máy tính phải cài chương trình PASCAL
~ Phần cứng không đo được ở khoảng cách xa
- Giới hạn đo là 2000Vpp và tần số làm việc là 200Hz
1V.3 - Kết luận :
Về cơ bản thì đồ án " Thiết kế thi công card giao tiếp máy tính với các đầu đo tương tự của
3 sinh viên : TRẦN VĨNH AN , NGUYEN MINH ANH va NGUYEN TUAN KHANH 4a hoan
thành xuất sắc từ lý thuyết đến thực tế Đây chính là điểm mạnh để cho các tác giả cửa để tài làm
hướng kế thừa
GVHD : Quách Thanh Hai SVTH : Hoàng Mạnh Long:
Trang 21PHAN: NOLDUNG
Trang 22Trường dụi học Sứ Phạm K‡ Thuật 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Ở đổ án này, phần lý thyết chủ yếu là máy tính, các lý thuyết khái quát về các thang do
nhiệt độ và các loại cảm biến nhiệt Sau đây là tổng quát sơ bộ của I máy tính
1.1 - Tổng quan về máy tính :
Một cách bao quát nhất, một máy tính là một thiết bị điện tử sứ dụng các quy tắc của đại
vế Boole ( các trạng thái logic 0/1, đúng sai, có không ) để nhập và lưu trữ các thông tin nhị phân
không có gì nhiều hơn Mọi máy tính từ xưa đến nay được chế tạo đều có cơ sở dựa theo khái
im cis hae way BE thoả mãn một định nghĩa rộng như vậy, một máy tính phải có ít nhất bốn thanh pide © đơn vì ) cơ bản : phần xử lý (CPU), phần lưu trữ hay còn gọi là bộ nhớ (Memory),
Trang 23
Trường dụi học Sự Phụm Kỹ Thuật 10
Các thao tác toán cho phép CPU tiến hành ” cộng , trừ, nhân , chỉa " Các thao tác logic
và di chuyển từ nơi này đến nơi khác
Các thao tác này được thực hiện dưới dạng các lệnh ( mà thực chất các lệnh là một chuỗi
số nhị phân tương ứng với các mức áp 0V và 5V), tập hợp các lệnh thành chương trình Các trương
trình được lưu trong bộ nhớ vì CPU chỉ đơn thuần là một một công cụ xử lý; nó không có khẩ năng lưu trữ các chương trình được cung cấp để hoạt động
b Hộ nhá ( Memory) :
vai loi BO Nhớ là ROM va RAM Bộ truy xuất ngẫu nhiên RAM (Ramdom Memory)
được g) cố; kí không được cung cấp điện Bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory) thì lưu trữ
ROM vẫn duy trí dỡ liệu (nhớ được) khi không có nguồn điện nuôi
e) Các thiết bị nhập / xuất ( Input / Outpidt Deviees) :
Các thiết bị này giúp CPU và bộ nhớ tương tác với thế giới thực bên ngoài Ở đây ta hiểu thế giới thực bên ngoài là bất kì một linh kiện điện tử, một mạch điện, một hệ thống máy móc nào Các thiết bị Nhập / Xuất, theo cách nói nhân cách hoá máy tính, được xem là tay - mắt - tai - miệng của máy tính Thực tế các thiết bị Nhập / Xuất bao gồm vô số mạch điện tử - linh kiện kết nối hợp thành Thiết bị Nhập của máy tính tiêu biểu là bàn phím còn thiết bị Xuất đặc trưng cho
máy tính là màn hình
Còn có nhiều thiết bị có khả năng hoạt động như cả hai thiết bị nhập / xuất Các cổng
truyền thông giao tiếp của thiết bị nhập / xuất thông dụng như LPT, COM cho phép nhập / xuất
dữ liệu vào - ra máy tính dưới sự điều khiển của CPU thông qua các chương trình Ngoài ra còn có các thiết bị nhập / xuất khác như : ổ đĩa mềm , ổ đĩa cứng , các ổ CD- ROM, các ổ băng
Trang 24
Trường dại học Sự Phạm Kỹ Thuật II
d) BUS:
Bốn thành phần cơ bắn của máy tính được liên kết hoạt đông với nhau thông qua các BUS (còn gọi là các đường dẫn ) Có 3 loại bus dùng trong máy tính : bus địa chỉ ( Address bus ), bus
dữ liệu ( Data bus ) và bus điều khiển ( Control bus )
Bus địa chỉ được dành riêng cho CPU kiểm soát Thông tỉn nhị phân được đặt lên bus địa chỉ sẽ xác định chính xác vị trí nào trong máy tính mà CPU có thể tiến hành đục ra hoặc ghi vào
đó dữ liệu Thường bộ CPU có 20 đường địa chỉ ( từ A0 A19 ) để quẩn lý bus này nhưng với
phương pháp cải ân đây thì phần lớn các CPU mới có thể truy xuất vào hơn I tỷ vị trí theo lý
thuyết
§£.Š dữ liêu dùng để các thông tin nhị phân vào các vị trí đo bus địa chí xác định Các
thông tụ nắp này có thể là 1 lệnh hay kết quả của một phép tính hay so sánh phép thậm chí
là J dia wh! ach dé của | chương trình hoặc thao tác nhảy của chương trình
BLS
khiển thì dùng để tải các tín hiệu dạng số đã được chọn nhằm điều khiển các
thao tác hé thống Một điều khiển không thể thiếu đối với mọi loại máy tính là tín hiệu đọc/ghi (
read/write _ RWR) do CPU phát ra Nếu tín hiệu R/ WR là đọc thì CPU sẽ đưa dữ liệu lên bus dữ liệu tại vị trí đã được xác định bởi bus địa chỉ Nếu đường dây điều khiển R/ WR là ghi thì CPU sẽ
đưa nội dung của bus dữ liệu đến vị trí ( địa chỉ ) mà bus địa chí đã xác định
1.2 - Sơ lược về các cảm biến nhiệt độ :
1~ Các loại thang đo :
@) Thang Kelvin :
Thang Kelvin có đơn vị là K (độ tuyệt đối) Trong thang Kelvin, người ta gần cho nhiệt độ của điểm cân bằng của 3 trạng thái nước = nước đá ~ hơi một giá trị số bằng 273,15K (thường là
273K) Từ thang Kelvin, người ta xác định các thang mới là thang Celsius va thang Fahrenheit
bằng cách dịch chuyển các giá trị nhiệt độ
Trang 25
Trường đại học Sự Phạm Kỹ Thuật 12 b) Thang Celsius :
Thang Celsius có đơn vị là độ C (“C), một độ Celsius bằng một độ Kelvin Quan hệ giữa nhiệt độ Celsius và nhiệt độ Kelvin được xác định bởi biểu thức :
TCC) = TK) - 273
©) Thang Fahrenheit :
Thang Fahrenheit có đơn vị là 6 F ("F) Quan hệ giữa nhiệt độ Farenheit và nhiệt độ
Celsius được xác định bởi biểu thức :
TC) = [ TCC) - 32 ] x 5/9 Hay TÚE) = 9/5TCC) + 32
1.2.2 - Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo :
a)~ Nhiệt độ đo được :
Nhiệt độ đo được (nhờ một điện trở hoặc một cặp nhiệt) chính bằng nhiệt độ của cắm biến
và ký hiệu là Tc Nó phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Tx và vào sự trao đổi nhiệt trong đó Nhiệm vụ của người làm thực nghiệm là làm thế nào để giảm hiệu số Tx - 'Tc xuống nhỏ nhất Có
hai biện pháp để giảm sự khác biệt giữa Tx và Tc :
- Tăng trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo
- Giảm trao đổi nhiệt độ giữa cẩm biến và môi trường bên ngoài
GVHD : Quách Thanh Hải SVTH : Hoàng Mụnh Long
Trang 26B
b) ~ Đo nhiệt độ trong lòng vật rắn :
Để đo nhiệt độ của một vật rắn bằng cảm biến nhiệt độ, người ta khoan trên bề mặt của vật một lỗ nhỏ với đường kính bằng r và độ sâu bằng L Lỗ này dùng để đưa cảm biến vào sâu
trong vật rắn với mục đích cuối cùng là tăng độ chính xác của kết quả, phải đảm bảo hai điều kiện
sau:
- Chiều sâu của lỗ khoan phẩi bằng hoặc lớn hơn gấp mười lần đường kính của nó (L.> lũr )
- Giảm trở kháng nhiệt giữa vật rắn và cầm biến bằng cách giám khoảng cách giữa
vữ cám biến và thành lỗ khoan, Khoảng trống giữa vỏ cảm biến và thành lỗ khoan
phải được lấp đầy bằng một vật liệu dẫn nhiệt tốt
1.2.3 - Bo nhiét dé bang điện trở :
iên trở ở nhiệt độ Tụ và F là hàm đặc trưng cho vật liệu, F = 1 khi T= Tụ
Khi độ biến thiên nhiệt độ AT (xung quanh giá trị T) nhỏ, nhiệt độ có thể thay đổi theo
hàm tuyến tính :
RP +AT) = R(T)AL +, AT)
1 aR
fe RO) aT
Với cag 12 he sO nhiệt độ của điện trở hay độ nhạy nhiệt ở nhiệt độ T Hệ số ơạ phụ thuộc
vào vật liệu và nhiệt độ
Trang 27
Trường đại học Sự Pham Kỹ Thuật 14
2~ Biện trở kim loại :
Dựa vào dải nhiệt độ cần đo và các tích chất đặc biệt khác người ta thường làm diện trở
bằng Platin (Pt) và Nikel (Ni) Đôi khi còn dùng đồng (Cu) và Wonfram (W) để chế tạo điện tớ
Platin có thể được chế tạo với độ tỉnh khiết rất cao (99,999%) Điều này cho phép tăng độ chính xác của các tính chất điện của vật liệu Ngoài ra tính trơ về hoá học và sự ổn định trong cấu
trúc tỉnh thể của Plan đắm bảo sự ổn định của các đặc tính dẫn điện của điện trở được chế tạo từ
loại vật liệu này, Dái đo nhiệt độ hoạt động của các điện trổ làm bằng Platin khá rộng T = -200 C
+ J000°C,
Xikel có đô nhạy hơn nhiều so với Platin Điện trớ của Nikel ở 100°C lớn gấp 1,617 lần so
với giá trí ở 00C, Nhưng Nikel là chất có hoạt tính hóa học cao, dễ bị oxy hóa khi nhiệt độ làm
việc Điều này làm giảm tính ổn định của nó và hạn chế dải nhiệt độ làm việc của điện
ở tay dối nhiệt của các điện trở làm bằng đồng có độ tuyến tính cao nhưng đồng lại là
một kim 1os£ có Buạt tính hóa học quá lớn nên chỉ dùng chế tạo điện trở đo ở nhiệt độ dưới 180 °C
Wont đó nhạy nhiệt lớn hơn Platin khi nhiệt độ dưới 100°C và có độ tuyến tính hơn
khi sit dung 4 độ cao Từ Wontram có thể chế rạo các sợi dây rất mảnh để làm chế tạo điện
trở có trị số cáo hoặc tối thiểu hóa kích thước của các điện trở Tuy nhiên do ứng suất (tạo ra trong
quá trình kéo sợi) trong Wontram rất khó bị triệt tiêu nên các điện trở làm từ vật liệu này có độ
ổn định nhỏ hơn so với các điện trở làm từ Platin
Bắng liệt kê một số đặc trưng vật lý quan trọng của các vật liệu thường được sử dụng dé
chế tạo điện trở :
Trang 28
Trường đại học Sự Phạm KỸ Thuật 15
Các ký hiệu trong bảng có ý nghĩa như sau :
(dạng dĩa, hình trụ vòng ) và phần tử nhạy cảm có thể được bọc lớp bảo vệ hoặc để trần
Đ@ ổn định của một nhiệt điện trở phụ thuộc và việc chế tạo nó và điều kiện sử dụng (môi
trường sử dụng, cách dùng, ) Khi sử dụng nhiệt điện trổ cần tránh những thăng giáng nhiệt độ đột ngột vì có thể dẫn đến gây rạn nứt vật liệu Tùy vào loại nhiệt điện trở, dải nhiệt độ làm việc
có thể thay đổi từ vài độ tuyệt đối đến khoảng 300 °C
Mối quan hệ điện trở - nhiệt độ được viết dưới dạng : #(T)= R„ ox -2]| >
và bỏ qua không xét đến sự phụ thuộc của B vào nhiệt độ Trong trường hợp này độ nhạy nhiệt có
dạng : ư £ ở đây, giá trị của B = [3000K, 5000K]
Trang 29
Trường đại học Sự Phạm KE That 16
Mối quan hệ của điện trở - nhiệt độ được biểu diễn bởi đồ thị sau
Để đo nhiệt độ thấp, người ta sử dụng các nhiệt điện trở có giá trị nhỏ ở 25 "C (chẳng hạn
như 50 hoặc 100) Đối với đo nhiệt độ cao cần phái sử dụng nhiệt điện trở có điện trớ cao ở
nhiệt phòng 20 "C (thường từ 100 đến 5006) Việc lựa chọn tị số này phụ thuộc vào thiết bị đo 4~ Điện trở Silic :
Điện trở Siliẻ cũng là một loại nhiệt điện trở bán dẫn, nó khác với những nhiệt điện trở
đồng loại ở những điểm sau :
- Hệ số nhiệt độ của điện trở suất có giá trị dương, cỡ 0,7%/ °C Sự thay đổi nhiệt của nó tương đối nhỏ nên có thể tuyến tính hóa dặc tuyến của cắm biến trong vùng
nhiệt độ làm việc (xem hình dưới) bằng
Trang 30Trường dại học Sự Phạm Kỹ Thuật 17
~ Khodng nhiệt độ làm việc bị hạn chế trong dai tir -50"C dén 120°C
“Tuyến tính húa với 8 =3,56)
Cặp nhiệt có cấu tạo gồm hai dây dẫn A và B được nối với nhau bởi 2 mối hàn có nhiệt độ
là Tị và Tạ Suất điện động E phụ thuộc vào bắn chất vật liệu làm các dây dẫn A và B và vào
nhiệt độ T¡ và Tạ Thông thường nhiệt độ của một mối hàn được giữ ở giá trị không đổi và biết trước, gọi là nhiệt độ chuẩn (T¡ = Tại) Nhiệt độ T; của mối hàn thứ hai, khi đặt trong môi trường nghiên cứu nó sẽ đạt tới giá trị Tc chưa biết (cần xác định) Nhiệt độ Te là hàm của nhiệt độ Tx
và của các quá trình trao đổi nhiệt (có thể xẩy ra)
Do phải biết trước nhiệt độ T, nên khi sử dụng cặp nhiệt thì điều này trở thành nhược điểm
của cặp nhiệt Vì thế sai số của T¡ (hay T„¡) cũng chính là sai số của T› (hay Tc)
Bù lại sử dụng cặp nhiệt có nhiều ưu điểm Kích thước cặp nhiệt nhỏ nên có thể đo nhiệt
Trang 31Trung dai học Sư Phạm Kỹ Thuật 18
Suất điện động của cặp nhiệt là hàm không tuyến tính của Tc như hình dưới đây :
cặp nhiệt có một bảng chuẩn (ghi giá trị của suất điện động phụ thuộc vào nhiệt độ) và mớt biểu rnức diễn giải sự phụ thuộc của suất điện động vào nhiệt độ Vì thế mỗi loại cặp nhiệt cũng có mốt giới hạn của dải nhiệt độ làm việc, từ ~270 °C đối với cặp nhiệt wonfram - reni 5%/wonlram ~ reni 26% Như vậy, cặp nhiệt có dải nhiệt độ làm việc rộng hơn nhiều so với nhiệt
kế điện trở và đây cũng là một ưu điểm của chứng
Độ nhạy nhiệt (hay còn gọi là năng suất nhiệt điện) của cặp nhiệt điện ở nhiệt độ Tc được xác định bởi biểu thức :
AE iy
aT,
so) =
trong đó s là hàm của nhiệt độ và có đơn vị là V/'C
* Các hiệu ứng nhiệt điện :
a) = Higu tng Peltier +
Ở tiếp xúc giữa 2 dây dẫn A và B khác nhau về bản chất nhưng cùng một nhiệt độ tồn tại
một hiệu điện thế tiếp xúc (hình5a) Hiệu điện thế này chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật dẫn và
nhiệt độ : Vy, -Vy = Pt.4- Đây chính là suất điện động Peltier
Trang 32
Trường dụi học Sư Phum Kỹ Thuật 19 b) ~ Hiệu ứng Thomson :
Trong một vật dẫn đồng nhất A, giữa hai điểm M và N có nhiệt độ khác nhau sẽ sinh ra
một suất điện động (hình5b) Suất điện động này chỉ phụ thuộc vào bắn chất của vật dẫn và nhiệt
độ Tụ và Tụ của hai điểm M và N,
có một mạch kín tạo thành từ hai vật dẫn AB và hai chuyển tiếp của chúng được giữ
ở nhiệt đó T; sá T: (xem hình5e), khi đó mạch sẽ tạo thành một cặp nhiệt điện Cặp nhiệt điện
nay gay một suất điện động do kết quả tác động đồng thời của hai hiéu Ung Peltier va
Thomson, Suết điền đóng này được gọi là suất điện động Seebeck
suất điện động chỉ phụ thuộc vào T›
Trang 33
Tring dai hoc Sue Pham Kỹ Thuật
Các loại cặp nhiệt điện thường dùng trong thực tế :
Trang 34
Trường dại học Sự Pham Kỹ Thuật 21
6 - Do nhigt dé bang diot va tranzito :
Có thể dùng các linh kiện nhạy cắm là điot hoặc tranzjto mắc theo kiểu điot (nối B với C)
phân cực thuận với I không đổi (xem hình dưới) để đo nhiệt độ Điện áp giữa hai cực sẽ là hàm
én tinh và khả năng thay thế, người ta thường mắc theo sơ đồ sau :
Trang 35Trường dụi học Sự Phạm Kỹ Thuật 99
Độ nhạy nhiệt này lớn hơn nhiều so với các trường hợp dùng cặp nhiệt nhưng nhỏ hơn so
với trường hợp dùng nhiệt điện trở Và ưu điểm đặc biệt ở đây là không cần nhiệt độ chuẩn Dải
nhiệt độ nằm trong khoảng T = -50 °C + 150 °C, Ở dải nhiệt độ này thì cảm biến có độ ổn định
n là tỷ số giữa hai dòng điện cố dịnh chạy qua hai tranzito
Tính toán bằng số ta có : Vụ = 86,56.Tlnn trong đó Vụ đo bằng itV và T là nhiệt độ tuyệt đối K
Độ nhạy nhiệt có dạng :
salle Kian
4
§ =86,56Inn(W !K)
Độ nhạy nhiệt nhỏ hơn so với trường hợp chỉ dùng một đĩot hoặc một tranzito, nhưng về
nguyên tắc không phụ thuộc vào T Độ tuyến tính trong trường hợp này được cải tiến một cách
đáng kể
Trang 36
Trường đại học Sự hạnh Kỹ Thuật 23
CHƯƠNG 2:
NGUYEN LY LAM VIEC CHUNG CUA CARD
GIAO TIEP DUNG ĐO NHIỆT ĐỘ
“Trong máy tính nhà-sản xuất chế tạo sẵn các slot ( khe cắm ) cho phép người sử dụng mở tông lính nắng của máy tính bằng cách gắn thêm thiết bị vào đó Mỗi slot đều có các đường dữ
liệu
địa chỉ, các đường nguồn và các đường điều khiển như CLK, IOR, IOW Thiết bị gắn
Yao cde abot dutte yoi la card giao tiếp, phục vụ cho sự giao tiếp trực tiếp với máy tính Sau đây là
sở đỗ khối sá nguyên lý hoạt động chung của card giao tiếp
2.1 - Sơ đỗ khối chung của card giao tiếp :
2.2 - Nguyên lý hoạt động chung của card giao tiếp :
Máy tính thông qua slot gửi dữ liệu đến khối đệm đông thời gửi dia chi đến bộ giải mã địa chỉ Khối đệm có nhiệm vụ khuyếch đại dòng điện cho đủ lớn rồi đưa vào khối nhập/xuất Khối
giải mã đắm nhiệm chức năng giải mã (lọc, lựa) địa chỉ cho tương thích của card (thường được
thiết lập do người thiết kế card cần dùng vùng địa chỉ bộ nhớ của máy tính cồn trống hay chưa sử
dụng) Khi xác định được đúng địa chỉ yêu cầu khối giải mã địa chỉ sẽ xuất một tín hiệu tác động,
Trang 37
tưường dai học Sự Phạm Kỹ Thuê, 24
:ho khối nhập/xuất truy nhận dữ liệu từ khối đệm đưa vào Khối nhập/xuất sẽ chuyển dữ liệu ra ngoài theo yêu cầu sử dụng (tác động lên thiết bị ngoại vi) Thiết bị ngoại vi hoạt động sẽ tác động trở lại khối nhập/xuất và được khối này chuyển tác động đó báo cho máy tính qua khối đệm
Cứ thế máy - card - thiết bị ngoài - card - tạo thành một chư trình kín
Trên đây chỉ là nguyên lý chung của card giao tiếp Sau đây chúng ta sẽ khảo sát một
mạch cụ thể để hiểu sâu hơn Đó là : " Mạch giao tiếp máy tính dùng đo nhiệt độ từ xa" \
7427 ), [C5(7420), và IC6D (7404) là khối giải mã địa chỉ
“Thiết bì bén ngoài bao gồm ADC 0809, mach clock của nó và một loạt các Opamp 741
làm nhiệm vụ dịch mức khuyếch đại, nhằm biến đổi tín hiệu tương tự (nhiệt độ) thành tín hiệu
số để tương thích với card giao tiếp,
2.3.1- Bang phan dia chỉ cho các port của 8265 hoạt động :
Quy ước : nhóm A bao gồm port A và 4 bùt thấp của port C ( PA + PC, ) còn nhóm B bao gồm
port B và 4 bít cao của port C ( PB + PCụ )
Trang 38
Trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật 25
; Đầu tiên, máy tính sẽ xuất dữ liệu tới dja chi 303H dé khdi tạo card Cu thể ở đây là PA và
PC, ( 4 bít thấp của porLC ) đóng vai trò nhận/nhập dữ liệu; PB và PCụ ( 4 bit cao eda port C ) thi
xuất dữ liệu Kế đến máy tính tiếp tục gửi dữ liệu đến địa chỉ 301H, nghĩa là PB kết nối với bus
dữ liệu Dữ liệu này có nhiệm vụ khởi đông và chọn đầu đo cần đo cho ADC 0809 ( cụ thể là ở
các bus PI, P2, P3, P5) Nhận được lệnh này, ADC 0809 sẽ chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín
hiệu số Việc này hoàn tất thì ADC 0809 sẽ xuất ra một tín hiệu báo ở bus P9 Lúc này máy tính
phải gửi địa chỉ 302H để liên kết PC, với bus dữ liệu và nhận dữ liệu từ P9 truyền sang (DA0) Kiếp đó máy tính gửi lại 1 dữ liệu ở địa chỉ 301H, cụ thể xuất ra ở bus P6 để tác động ADC 0809 đưa tío luêu vở & biLra DU, D7, Sau cùng máy tính gửi địa chí 300H để kết nối PA với bit dữ liệu
và thự p:ác tín triệu số mà ADC 0809 đã hoàn tất chuyển đổi này Như vậy, máy tính và card giao
tiếp kết bo; act thiết bị ngoài đã hoàn tất | chu trình hoạt động
Cứ tực, máy tính cũng sẽ hoạt động tương tự cho việc đo các đầu đo còn lại Đây
chính là nguy ạt đồng tổng quát của "Card giao tiếp máy tính dùng đo nhiệt độ từ xa”
2.4— Cách xác định nhiệt độ từ đữ liệu nhận được tại Slot Card :
ADC 0809 với điện áp chuẩn Vạeg = 5V và dữ liệu nhị phân xuất ra có độ dài 8 bit tương ứng với số thập phân lớn nhất là 256 Độ phân giải của ADC 0809 được xác định bởi :
Dophangiai = Veer / (256 - 1) = 5/255 = 19,6mV
Độ thay đổi của điện áp ứng với nhiệt độ của card giao tiếp này là 0,05V / 1"C
Dưa vào hai biểu thức trên, ta sẽ xác định được nhiệt độ tương ứng của đầu vào card giao
tiếp so với đầu ra như sau :
Gọi Giatri là số dữ liệu mà ta nhận được tại slot card sau một chủ trình đo (V)
Dophangiai = 19,6mV/bit là độ phân giải của ADC 0809 (mV/biU)
Nhietdo là nhiệt độ mà ta cần biết sau khi đo (°C)
GVHD Qudch Thanh Hai SVTH:Huàng Mạnh Long
Trang 39Trường dại học Suc Phạm Kỹ Thuật 26
Nhiệt độ mà ta xác định được sau mỗi chu trình đo được xác định bởi biểu thức sau :
Nhietdo = (Giatri*Dophangiai)/0,05 = (Giatri*19,6)/50
Giá trị nhiệt độ của kết quả ở phép tính trên sẽ là một số thập phân Vì nhiệt độ trong thực
tế là một số nguyên nên ta cần phải làm tròn số Việc làm tròn số sẽ được thực hiện bởi một hàm