Việc sử dụng máy vi tính trong lình vực đo lường và điều khiển ngày càng phố biến đòi tình với các thiết bị bên ngoài trong đó tải hay các yếu tố chấp hành phải điểu khiển được, còn các
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP
THIẾT KE CARD GIAO TIEP MAY TINH UNG DUNG DIEU KHIEN BO NGUON
GVHD: LE VIET PHU SVTH: NGUYEN MINH TUAN
Trang 2; Sut Dhan KG, That
wing Dei 26
'BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT ĐỘC LẬP _ TỰ DO _ HẠNH PHÚC
KHOA ĐIỆN Huyện F
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ va "T42
N6T) -1Š352
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: — NGUYỄN MINH TUẤN
THIET KE CARD GIAO TIEP MAY TIN
UNG DUNG DIEU KHIEN BO NGUON
Trang 3“Đại Hoe Sut Plus Kj Tee
~ Ludn Odin Tot Nghisp
4, CAC BAN VE & DO THE
py ® nnn ^ vol Ch báu CAM AGI SM: nese
GIAO VIENHUONG DAN: LÊ VIẾT PHÚ
5
6 NGAY NHAN NHIEM VU: 30-11 - 1999
NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 26- 2 -2000
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THONG QUA BO MON
Ngày ( tháng! năm 2000
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN hut
©
Trang 4
LOI CAM ON
Chứng em xin cẩm on Nha trường đã tạo điều kiện cho ching
em được học tập tà nghiên cứu trong suốt các năm qua
Chứng em ain chân thành cán on (us Thây Cô đã tận tình truyền đạt những kiến tức modi va bo ich cho chứng em, nhất là Quý Thẩy Có nông Khoa Diện đã giảng dạy trưng sướt quá trình học tập củng HH trong thời gia thực hiện huận tấn tết nghiép
Nin min trọng cẩm on Thay Lé Viét Phú đã trực tiếp hướng
din chúng em hoàn thành tốt nhiệm vụ
Xm cám ơn các bạn đã quan tâm tà giúp äð
Xin cám ơn các bậc phụ hượnh đã tạo mọi điều kiện về mặt tỉnh
thân cững như uật chất trong những năm học vừa qua
Nguyễn Minh Tuấn Nguyễn Lâm Vũ
Trang 5puncaataeereieneeiess
Feudug Dei Hoge Sue Dhigin Kj Thujt -uậu (0ã Jot Mahle
NHAN XET CUA GIAO YIEN HUGNG DAN
ADO Gis THe Ue! cand yaoxp Maas lu „ÊU ân a
mẻ leds 28 agus de vacate hitccrnah? ì
VÂN auuđ5.Lxan MuZLhuC Luth, at dura tha Đo
-1 lây haa duc iin Vi kh ad Ast `
po ot
wed dru, Ad MUSE Ke Sy Aude KG vẫn da AM "“ uns
AY qn ep vẰ các Lek hả Me began! Maur
WV als (bọn NhuuÔ.j Ae ae
we Maou dat aly ise WG ddd MAC A Wane Xe duớc
° ad? M Aue sự ÀA ưa Abt Austin A Lhd bd duo,
» Cad ins hep uc AE Ak và A lant hota
AC, lâu, tên uc Ak edu, Ca af) lees ABS,
Niet Cu hy trian dh Amen Aid
Mu nee ete ho
Mh ae ial Meu ACER vn j URAC thd
ì4bš 42 n4 u duo MS SAL AD pes .CM49;#
Trang 6Gruiug, Det Hove Sut Dhiun KG Thue haan Ota Got Nght
NHAN XET CUA GIAO YIEN DUYET
fe cuah a tacsny ⁄ 1
BM fen Dah, teh 2 2
+? Lia Eki Lops
Trang 7
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay tin học đã thâm nhập vào tất cả mọi hoạt động trong xã hội và máy
vỉ tính đã trở thành một công cụ đắc lực trong việc hổ trợ con người Nó không chỉ làm
giẩm nhẹ lao đồng ( kể cả lao động trí tuệ ) mà còn giúp cho con người có những năng
lực mới mà trước đây chúng ta khó hình dung được Máy vi tinh ngày càng được sử dụng rộng tất trong nhiều cơ quan, trường học, trong các ngành kinh tế và ngay cả
trong giá đình
Vheo da phat tien hign nay cia nước ta thì quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoa là hài mục tiểu đứng đầu Nói đến công nghiệp hoá, hiện đại hóa thì Khong the Không nòi đến quá trình tự động hóa, đó la một quá trình mà sự can thiệp
của côn nguồi là tối thiểu Mà để có tự động hoá trong các khâu, các ngành thì nhất
thiết phải có sự hệ trợ của tin học mà cụ thể là các máy tính Việc sử dụng máy vi tính
trong lình vực đo lường và điều khiển ngày càng phố biến đòi
tình với các thiết bị bên ngoài trong đó tải hay các yếu tố chấp hành phải điểu khiển được, còn các phần tử nhập liệu và các đầu đo thì được liên tục kiểm tra để cập nhật
dữ liệu bằng một phẫn mềm được thiết kế riêng Thông thường cách giải quyết vấn để
này một cách tốt nhất là thiết kế một khối ghép nối với bên ngoài máy tính để trao đổi thông tin với máy tính, khối đó chính là card giao tiếp
phải ghép nối máy
Trong thực tiễn sản xuất, việc đo lường và xử lý các đại lượng của thế giới thực như nhiệt độ, tốc độ, nguồn điện áp là một yêu cầu cấp bách và thường xuyên
Để phần nào đáp ứng được yêu cầu đó, nhóm em quyết định thực hiện để tài:
THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG CARD GIÁO TIẾP MÁY TÍNH
ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN BỘ NGUỒN
Từ những vấn đề đó, nhóm em đã được Thầy LÊ VIẾT PHÚ hướng dẫn thực
hiện đề tài theo hướng tự động hóa bằng máy tính cá nhân ( Personal Computer ) và đơn giản phần cứng bằng kỹ thuật lập trình
SVTH : Gjupeu Miah Gudn - Haugen Linn Oa
Trang 8=
ep)
_ hud Van Fie 446
Tuy nhiên vì thời gian có hạn, nên trong quá trình thiết kế tập luận văn này
không thể tránh khỏi những sai sót, chúng em rất mong sự giúp đỡ của Quý Thầy Cô
và các bạn để cuốn Luận Văn Tốt Nghiệp này được hoàn thiện hơn
gay 20 thing 02 nam 2000
Ihém Sinh Oién Thue Wien
NGUYEN MINI TUAN - NGUYEN LAM YO
Trang 9LỜI NÓI ĐẦU
PHANA: GIỚI THIỆU CHUNG
L.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1 Mục đích
OL mụi
01
ol
2 Yêu cẦu
II, Ý TƯỜNG THIẾT KẾ,
PHẲN B: GIỚI THIỆU SƠ LUGC VE HO MAY TINH IBM
Ul CAC THIẾT BỊ NHẬP XUẤT NGOẠI VI
IV SU PHAN BO BIA CHI TRONG MAY TINH "
V SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÁC KỸ THUẬT GIAO TIẾP 15
1, Kỹ thuật giao tiếp
PHẦN C: THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG MODULE GIAO TIẾP 17
1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MODULE GIAO TIẾP
II THIẾT KẾ & THỊ CÔNG CÁC MODULE CON
1 Module giải mã địa chỉ và đệm đữ liệu (Module ])
2 Module nhận tín hiéu Analog (Module 2)
3 Module xuất tín hiệu Analog (Module 3)
4 Module nhận tín hiệu Digital (Module 4)
5 Module xuat tin hiéu Digital (Module 5)
Trang 10i Toye Suc Dhan Kj Thadie Shug an, Fit Vghigps PHAND: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG BỘ NGUỒN ỔN AP 4I
II SƠ ĐỒ KHỐI BỘ NGUỒN ỔN ÁP .1
II YÊU CẦU KỸ THUẬT .42 IV CÁC BƯỚC THIẾT KẾ .42
1 Thiết kế khối ổn áp 42
2 Thiết kế khối định áp RA 0V 143 3 Thiết kế khối lấy mẫu „45
4 Thiết kế khối điều khiển 45
% Tính toán cụ thể, AT
P TRINH CHUONG TRINH DIEU ‘THIET KE VA KEEN BONG _ L SƠLƯỢC VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH
IL SƠ LƯỢC VỀ CÁC NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 1L: CÁC BƯỚC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1 Phân tích
3 Lập trình 53
4 Thử nghiệm
IV.PHÂN TÍCH NHẬP XUẤT
V.XÂY DỰNG BỘ SỐ LIỆU THỬ NGHIỆM
VLTHIET KE DU LIBU
1 Dữ liệu hàm
2 Dữ liệu nhập
3 Dữ liệu xuất
4 Các kiểu dữ liệu
VI THIẾT KẾ HÀM
1 Sơ đổ hàm
Trang 11
Feuiug Dei Hoe Su Dhyun Kj Thug
3 Đặc tả các hàm
4 Lưu đỗ các hàm chính
VII HƯỚNG DẪN SỮ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH
PHAN F: PHU LUC
1 CHUONG TRINH DIEU KHIỂN BO NGUON
Tl CAC IC DANG SU DUNG
106
HH TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti 107
Trang 12PHAN A:
GIOI THIEV CHUNG
Trang 13
i Toye Sut Plan Kj That “tuân Qan Fat Nahis
PHAN A: GIO] THIEU CHUNG
Bến cạnh đó đề tài cũng để mình họa một trong nhiều ứng dụng của các
1C chốt, giẩt mã thông dụng trên thị trường với giá thành thấp và độ tin cậy cao
ác lC chuyên dùng như 8255 giúp tí Ger hem được kính phí, Khả nắng mớ rộng cao mã độ tin cay như nhau
+ Sử dụng các linh kiện sẵn có, để tìm kiếm, giá thành phù hợp
+ Khi thay đổi đối tượng điều khiển thì không cần thay đổi thiết kế phần cứng, mà chỉ cần thay đổi phần mềm điều khiển
+ Có khả năng quần lý được nhiều kênh khác nhau
+ Có độ tin cậy và chính xác cao khi làm việc
ILÝ tưởng thiết kế :
Trong để tài này chúng em chọn máy vi tính làm nhiệm vụ xử lý và
điều khiển vì nó có một số ưu điểm sau :
"_ Về phương diện đo lường :
Trang 14Bruting Bai Hoge Sue Dhan Kj Thal
- Các phương pháp khác không có khả năng lưu trữ thông tin, kém linh
động chỉ có khá năng chỉ thị hoặc chí điều khiển mà không xử lý số liệu
®- Về phương điện điều khiển :
- Thực hiện được các phương pháp điều khiến khác nhau nhờ phần mềm
® VỀ phương điệu kinh tế:
Giá thành th công phải phù bợp, nhưng vẫn đấm bảo độ tin cay cao
Do đối tướng điều khiển ưong đề tai nay sứ dụng dữ liệu số 8 bit nên ta
sẽ thiết Kẻ một card giao tiếp với máy tính theo dang một board cắm vào khe
slot theo chuin ISA 8 bit mà mọi máy vi nh PC IBM đều có dé truy xuất dữ
liệu t DO den D7 trên Data Bus của máy tính để điều khiến đối tượng mà cụ
the trong đề tài này là bộ ngưồn ổn áp có điện áp ra có thể thay đổi được trong Khoảng từ 0V đến 25,5V
Ngoài ra, dựa trên các mục đích và yêu cầu đã nêu ở trên, hệ thống sẽ được thiết kế theo dạng module có thể tháo lắp độc lập nhau Các module sẽ được gắn trên một đế cắm có nhiều slot cắm song song nhau và đế cắm nầy sẽ kết nối với card giao tiếp gắn trong trong máy tính bằng cáp để trao đổi dữ liệu
II Các bước thiết kế :
Để thuận tiện trong quá trình thiết kế cũng như phân bố địa chỉ cho các
card kết nối theo dạng module nhóm chúng em thiết kế theo trình tự :
- Thiết kế card giao tiếp gắn bên trong máy tính trước, có nhiệm vụ đệm
dữ liệu và giải mã địa chỉ
- Chọn trước địa chỉ cho các card còn lại sẽ gắn vào module bao gồm
card xuất tín hiệu Digital, card nhận tín hiệu Digital, card xuất tín hiệu Analog,
card nhận tín hiệu Analog
- Dựa trên địa chỉ chọn trước ( nằm trong vùng địa chỉ dành cho card
cắm thêm trong máy tính ) thiết kế từng module đã kể trên Các module này có
Trang 15E nhu (q4 20c đơ (0Mlem 2g 2iuảt ` Gu Van Tot (20yludệp
thể thiết kế theo thứ tự tùy ý do đã chọn trước địa chỉ truy xuất không trùng
nhau
- Thiết kế module ngưồn ổn áp để minh họa dựa trên cách xuất dữ liệu
ra thông qua card đệm và giải mã
- Thiết kế phần mềm điều khiển được viết bằng ngôn ngữ C :
Trang 16PHAN B:
GIO THIEU SO LUOG VE HO
MAY TINH IBM
Trang 17
_ Lug Qin Fat 01/1000)
PHẦN B: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ HỌ MÁY TÍNH IBM
1 Bộ xử lý trung tâm: (CPU_Cental Processing Unit)
Đây là bộ phận trung tâm điều khiển mọi hoạt động của máy vi tính Nó
là một mạch tổng hợp (Chip) rất phức tạp, có nhiệm vụ sau đây :
Máy ví tình có 3 họ chính : HBM PC với bộ vi xử lý Intel 80xxx,
MACINTOSH với bà vì xứ lý Ziplog 4000, ATAEI với bộ ví xử lý Motorola
6800, V đây, vì tỉnh thông dụng nền chúng cm chỉ kháo sát các bộ vi xử lý Intel
*- Có 20 đường địa chỉ, cho phép địa chỉ hóa tới 20^20 địa chỉ
* Data bus cé 8 dudng
- CPU 80 X86 (ngày nay có 80486 ,80586, 80686 ) :
* Là bộ vi xử lý 16 bit
* Có 24 đường địa chỉ
* C6 16 duéng data bus, 80286 van có khả năng dùng các bus 8 bit Máy tính sử dụng ở đây là loại 586 , nên có khả năng tương thích với các đời máy từ 286 trở lên Các máy này, ngoài CPU còn có các cấu trúc phần cứng
hổ trợ tùy theo từng loại CPU mà sẽ dùng những IC khác nhau như :
-_ Bộ đồng xứ lý toán học (8087 / 80287)
~_ Điều khiển ngắt Interrupt (8259A)
-_ Điều khiển DMA (Direct Memory Access : Truy xuất bộ nhớ trực tiếp)
Trang 18
Bộ nhớ của máy vi tính có thể chia làm 2 loại : ROM và RAM
1 Bộ nhớ ROM : là vùng nhớ mà nhà chế tạo máy ghi trước vào đó các chương trình điều khiển căn bắn (Người ta thường gọi là ROM BIOS), những
phẩn mềm hệ thông hoặc ứng dụng đi kèm với máy do nhà sản xuất cung cấp
Những chương trình này không thể thaáy đối được và không bị mất đi khi
tắt mãy
2, Hộ he RANE RAM Hà phần còn lại của bộ nhớ trọng Đây là vùng bộ
nhữ chứa chưng tình ứag dụng và dữ kiện cần thiết để khai thác xử lý
TIM PC quần lý bộ nhớ bằng 20 đường địa chí, tức la có thể giải mã được
địa chỉ tải 1034 Kb hoặc chính xác hơn là 1045576 KB Nói cách khác, đó là số
hffng tôi đà các địa chỉ và cũng là số tối đa các byte có thể sử dụng được
Vi các máy tính thế hệ sau này từ 80286 trở đi, người ta phân biệt nhiều
loai ky tie RAM tùy theo từng hệ điều hành Với hệ điều hành MS DOS thi được phần biệt thành 3 loại ký ức :
* Vùng nhớ qui ước : (Conventional memory) Tất cả các máy vi tính
chạy dưới DOS đều có tối đa 1 MB (1.024 KB) vùng nhớ RAM Theo thiết kế
của DOS thì thông thường 384 KB ở đỉnh đuợc dùng vào các công việc đặc biệt,
phần vùng nhớ này được gọi là vùng nhớ trên (UMA) Phân còn lại 640 KB dành cho các chương trình ứng dụng và được gọi là vùng nhớ cơ bản
Trang 19ui Hoge Sue Dhan Ky Thudt
* Vùng nhớ mổ rộng : (Extended a Được gọi tắt là XMS, đây là
vùng nhớ có dung lượng > 1 MB Bắt đầu từ máy IBM AT, các máy chạy với hệ điều hành DOS có thể có đến 15 MB vùng nhớ mở rộng ngoài 1 MB vùng nhớ qui ước Các CPU Intel 8088 hay 8086 không có các vùng nhớ này (vì nó chỉ
định vị I MB mà thôi)
* Vùng nhớ bành trướng : (Expanded memory) Được gọi tắt 1A EMS,
đây là những vùng nhớ nằm ngoài biên giới 1 MB được đưa về trong không
gian I MB với thông số là trang EMS chí có nếu trước đó máy được chạy một
chương trình đặc biệt: EMM386,EXE
HHI.Các thiết bị xuất nhập ngoại ví : ( /O DI:VICES )
Thiết bị ngoài vì là những thiết bị thực hiện các chức năng nhập xuất dữ
liệu, Các thiết bí ngoại ví thông dụng được gắn với máy tính gồm bàn phím, tần hình, các ð đĩa, mày mm Chúng được gắn vào máy tứnh nhờ các Card giao
tiếp và thang qua các Slot gắn trên Mainboard của má y tính (Trên Mainboard
của máy tình bào gồm CPU, ROM, RAM, Slot và các bộ phận hố trợ khác)
Trong máy ví tính thường có 6 Slot dùng để cấm các Card ( tùy theo loại main board ), các Slot này hoàn toàn bình đẳng với nhau, nghĩa là các Slot Song
song nhau, nền khẩ năng xuất địa chỉ là hoàn toàn giống nhau Vì vậy 1 Card
cắm ở §lot nào cũng xuất cùng một dạng địa chỉ và dữ liệu như nhau, điều này
rất thuận tiện cho người sử dụng
Một điểm nữa, là trên máy tính cài đặt các chương trình phục vụ xuất nhập cơ bản (BIOS: Basic Input Output System) Mục đích là giao tiếp có điểu
khiển với hệ thống nhằm giúp lập trình viên khỏi quan tâm đến các đặc tính phần cứng khi lập trình
© Các rãnh cắm trong Máy Tính PC:
Khi một máy tính xuất xưởng thì cả nhà sản xuất và người dùng đều
ngầm hiểu là cấu hình của nó chưa hẳn đã hoàn chỉnh, mà tùy từng mục đích sử dụng mà ta có thể đưa thêm vào các bản mạch (card) ghép nối để mở rộng khả
năng đáp ứng của máy tính Bên trong máy, ngoài các rãnh cắm dùng cho card vào/ra (I/O card), card màn hình, vẫn còn những rãnh cắm để trống Các rãnh
cắm này được tiếp tục dùng để ghép nối các bẩn mạch cắm thêm vào với máy
tính PC
SUTH : Qquyén Minh Fudu - Kguyiu Lan Oa
Trang 20
Lug Viiu Tot Hyghioga,
ở máy tính PC/XT các rãnh cắm trong máy tính chỉ có một loại với độ rộng bus là 8 bit và tuân theo tiêu chuẩn ISA Cadustry Standard Architecture)
Từ máy tính AT trở đi việc bố trí chân trên rãnh cắm trở nên phức tạp hơn, tùy
theo tiêu chuẩn được lựa chọn khi chế tạo máy tính Các loại rãnh cắm theo những tiêu chuẩn khác nhau có thể kể ra như sau :
Rãnh cắm l6 bit theo chuẩn ISA (Industry Standard Architecture)
Rãnh cắm PS/2 với 16 bil theo chuẩn MCA
(Micro Channel Architecture)
Rãnh cắm P§/2 với 32 bịt theo chuẩn MCA
Rănh cắm 32 bịt theo chuẩn EISA,
(Extended Industy Standard Architecture)
Rnh cấm 32 bit theo chudn VESA VLB (VESA Local Bus Standard)
Rằnh cấm 32 bịt theo chuẩn PCI,
(Peripheral Component Intercunect-Standard )
oo
Cho đến này phần lớn card ghép nối dùng trong kỹ thuật đo lường và điều
khiến đều được chế tạo để đặt vào rãnh cắm theo chuẩn ISA, dưới đáy sẽ trình
rãnh cắm này Trong các trường hợp cần tìm hiểu chỉ tiết
VỀ các rãnh cắm khác xin xem thêm phần phụ lục
bầy chỉ tiệt hơn về œ;
© Sự sắp xếp chân trong khe cắm theo chuẩn ISA:
Thông thường rãnh cắm có 62 đường tín hiệu dùng để trao đổi thông tin
với một card cắm vào Về cơ bản các đường tín hiệu này được chia ra thành các
đường dẫn tín hiệu, đường dẫn địa chỉ và đường dẫn điều khiển Bởi vì ngay từ
các máy tính PC/XT đã sẵn có các rãnh cắm 62 chân này, trên đó có 8 đường dẫn dữ liệu, nên đôi khi người ta cũng gọi luôn rãnh cắm 62 chân này là rãnh cắm 8 bit Chỉ những card 8 bit mới được cắm vào rãnh này Bảng dưới đây mô
tả sự sắp xếp chân ra của rãnh cắm 8 bit
Về sau máy tính PC/AT ra đời chúng có thêm một rãnh thứ hai nằm thẳng
hàng với rãnh 8 bit kể trên và có 36 chân Trên rãnh này có 16 đường dẫn dữ
liệu Nên khi có thêm rãnh cắm này thì người ta gọi chung cả hai rãnh là rãnh
cắm 16 bịt Các rãnh cắm từ 32 bit trở lên dùng để ghép vào những card có chất
lượng rất cao Trong phạm vi tập luận văn chỉ quan tâm tới rãnh cắm 8 bit Sau
đây là sơ đỗ bố trí chân của một rãnh cắm 8 bit theo chuẩn ISA trong máy tính
PC
Trang 21Phía mạch in Phía linh kiện GND BOI AOL /IOCHCK
AS A4
Trang 22Lagu Van Fat Nghiege
Kích thước lớn nhất của card ISA 8 bit là :
Q Chiéu cao 106,7 mm (hay 4,2 inch)
Q Chiéu dài 333,5 mm (hay 13,13 inch)
Bề dày - kể cả linh kiện - 12,7 mm (hay 0,5 inch)
Còn kích thước lớn nhất của các card ISA 16 bit là :
Chiều cao 131.92 mm (hay 4,8 inch),
Chiều dài 333,5 mm (hay 13,3 inch)
LÍ Bề dày - kế cá linh kiện - 12/7 mm (hay 0,5 inch)
Sự khác nhau giữa hai kích thước này chỉ ở chiều cao mà nguyên nhân là
do về của máy tỉnh VT được thiết kế cao hơn loại XT đói chút,
Ny cach sip ep chan ra, ta thấy 62 đường tín hiệu năm cá ở mặt hàn và mặt sắp đất hình Kiện, Do đó các bán mạch (card) cắm thém vào bao gid cũng là
những cài mach in hài mặt, Bến cạnh 8 đường dẫn đữ liệu trên card còn có 20
đường đần địa chỉ từ A0 đến A19, Trong tập luận ván này các đường dẫn điều
Khicn còn li ít được quan tâm đến Và không phải tất cả các tín hiệu điều khiển
đùng đề tạo nền một card mở rộng đều được sử dụng, nén thường thì ta cũng chỉ
vần quan tầm đến các tín hiệu sau :
Reset Lối ra Sau khi bật máy tính hoặc sau khi ngắt điện, đường,
dẫn Reset sẽ kích hoạt trong thời gian ngắn để đưa
card đã được cắm vào đến một trạng thái ban đầu xác
định
AOW Léira | Input / Output / Write
Tín hiệu này.sẽ kích hoạt khi truy nhập ghi lên một
card mở rộng Mức thấp chỉ ra rằng các dữ liệu có giá
trị đang chờ để đưa ra ở bus dữ liệu Các dữ liệu được đón nhận bằng sườn trước
Trang 23
Geuting Dai Hye Su Pham wet
AOR Lối ra Input / Output / Read
Mức thấp của đường dẫn địa chỉ này báo hiệu sự truy
nhập đọc trên một card mở rộng Trong thời gian này
các dữ liệu có giá trị cần phải sắp xếp để rồi sau đó
được đón nhận bằng sườn trước
AEN Lối ra _ | Address Enable
Đường dẫn điều khiển AEN dùng để phân biệt chu
trình truy nhấp DMA và chu trình truy nhập bộ xử lý
Ở mức cao (High) DMA giám sát qua bus địa chi va
| bus dif ¡ đường dẫn có hiệu lực ở mức thấp (Low)
¡ Đường dẫn này cần phải được sử dụng cho quá trình
viải mà địa chí bởi card mớ rộng,
IV Sự phần bở địa chỉ trong máy tính:
Vùng vào/ra của máy tính PC đã chiếm giữ 64 Kbyte của bộ nhớ tổng cộng với dung lượng hàng vài MB trở lên Vì vậy, vùng vào/ra của một card mở rộng Không được phép bao trùm lên vùng địa chỉ vào/ra của máy tính Do đó khi
ộ rd mở rộng vào sử dụng, thì việc đầu tiền là chúng ta phải lưu tâm
đến đ láng chú ý này Bảng dưới đây trình bày sự sắp xếp của vùng địa chỉ
vào/ra của máy tính PC/AT:
000—01F Bộ điều khiển DMA 1 (8232)
020 - 03F Bộ điều khiển ngắt (8259)
040 - 04H Bộ phát thời gian (8254)
060 ~ 06E Bộ kiểm tra bàn phím (8242)
070 ~ 07E Đồng hồ thời gian thực (MC 146818)
080 - 09F Thanh ghi trang DMA (LS 670)
0A0—0AF Bộ điều khiển ngắt 2 (8259) OCH - OCF Bộ điều khiển DMA 2 (8237)
0E0 - 0EE Dự trữ cho board mạch chính
Trang 24
Gruiny Dai Hoe Su Plugin Ky Tha
OF8 — OFF Bộ đồng xử lý 80x87 1F0 - IF8 Bộ điều khiển đĩa cứng
278 -27F Céng song song 2 (LPT 2)
2B0 - 2DF Card EGA 2
2E8 ~ 2EF Cổng nối tiếp 4 (COM 4) 2F8 — 2FF Cổng nối tiếp 2 (COM 2)
300 = 31F Ding cho card mé rong
320 —32F Bộ điều khiến đĩa cứng
360 — 36E Cổng nối mạng (LAN)
\?§ 371 Cổng song song | (LPT]) 3RÚ - ANE Cổng nối tiếp đông bộ 2
3A0- AF Cổng nối tiếp đồng bộ 1
1B0-~ 3B7 Màn hình đơn sắc
| 3C0 - 3CF Card EGA
| 3D0-3DF Card CGA
| 3E8 ~ 3EF Cổng nối tiếp 3 (COM 3)
| 3F0 - 3F7 Bộ điều khiển đĩa mẻm
3F8 ~ 3FF Cổng nối tiếp 1 (COM I)
Từ bảng này chúng ta thấy rõ ràng là các địa chỉ 300H đến 3IFH đã được
dự tính để dùng cho card mở rộng Các đường dẫn địa chỉ được sử dựng đối với vùng này là A0 đến A9 Nhiệm vụ của tấm bản mạch (card) được gắn vào là so
sánh các đường dẫn địa chỉ ở máy tính với các địa chỉ đã được thiết lập xem có
thống nhất không và thông báo sự đánh giá ở một bộ điểu khiển logic Chỉ khi
có sự thống nhất một cách chính xác mới có thể tiến hành sự trao đổi thông tin
với máy tính
Thông thường thì trên một card mở rộng có nhiều khối chức năng như : bộ
biến đổi A/D, bộ biến đổi D/A, khối xuất và nhập dữ liệu số, các khối này được
trao đổi dưới những địa chỉ khác nhau từ máy tính
SUTH 2 0juyéu Miah Tuan
Trang 25OA Behe
Sơ đồ định vị chân của các Slot, mỗi bên có 31 đường và được đánh dấu như sau :
- Một bên có các đường đánh dấu từ B1 đến B31
- Bên còn lại có các đường đánh dấu từ Al đến A31
Tuy nhiên, thứ tự đặt các Slot còn tùy thuộc vào loại máy và nhà sản xuất, còn ý nghĩa của các ký hiệu thì vẫn như nhau
Vì để tài chỉ sử dụng các chân nằm trong khoảng từ AI đến A31 và BI đến B31, nên trong phần này chúng em chỉ trình bày tên của chúng và chức năng của các chân sử dụng ưong phần thiết kế,
Tiếng để tài này chúng em chí sử dụng các chân Address, các chân Data, chân điển khiển HÓN, IOW, RISET, AEN) và chan Mass Cho nên chúng em
chỉ tình bày chức năng của các chân này,
ÐAtl+ A19; 30 chân địa chỉ sử dụng cho bộ nhớ và I/O, các dia chi
này được điều khiển bởi bộ vi xử lý hay tác dụng của
DMA Chúng được tác động ở mức thấp
-D0+D7: 8 chân của Bus dữ liệu 2 chiểu Khi CPU ổ chu ky viết
ra bus (Xuất) thì CPU phải cung cấp Data cho Bus
trước khi xung IOW hay MEMW lén cao để tuần tự
đưa Data ra Port hay Memory xuất
- I0W, MEMW, IOR, MEMR : Là các tín hiệu tác động ở mức thấp, điều khiển các hoạt động đọc và viết như đã trình bày ở trên Chúng được phát
ra từ CPU hay từ bộ điều khiển DMA
- ALE (Address latch enable) : Tín hiệu ALE thông báo bắt đầu chu kỳ
- AEN (Address enable) : Tín hiệu này được phát từ bộ điều khiển DMA
để báo quá trình DMA đang hoạt động Nó thường được dùng để vô hiệu hóa
việc giải mã Logic cho I/O port (Khóa Port I/O) trong suét chu ky DMA
Vi thé, địa chỉ bộ nhớ DMA không được dùng tham dự như một dia chi VO Port Trang thái này xảy ra từ khi tín hiệu IOR hay IOW được tác động trong một chu kỳ DMA
Trang 26
Dei We Bui Dhan Kp Thea
«Lusi Vitu Tot Nght
- RESET DRRV : Ding dé Reset hé thống Tín hiệu này déng b6 véi
cạnh xuống của OSC
Trên đây, chúng em đã trình bày sơ bộ các chức năng một số chân của Slot được sử dụng trong mạch thiết kế Tuy nhiên, để chon dia chi I/O Port
không bị trùng địa chỉ với các thiết bị khác thì ta cần phải biết biểu đổ phân chia
Port của IBM PC IBM PC cung cấp cho ta 10 bit để đánh địa chỉ cho các port :
bịt A0 + A9 giải mã tổng cộng được 1024 địa chí port và được chia làm 2 phần :
* S12 dia chi tit 0000 H + OLFF H diing cho Mainboard,
# R12 địa chí từ 0200 H + O3FF H danh cho céc card ở các Slot
Như đã tình bày ở trên thì chúng em sẽ sứ dụng các địa chỉ từ 300H +
VINH để giải mã dia chi cho card được thiết kế, Nhiệm vụ cụ thể xin xem phần
tiếp theo, Dưới đầy Tà hình mình họa một khe cắm ISA nhìn từ trên xuống:
Trang 27wing Bai Hoge Sue Dhan Ky, Theusit
GHD RESET
+12V GMD
Wh eT
MIkM\R T10Ð
Inq?
IRQa IRQS
TRỢ+
IRQ3
‘DACKZ
Te ALE
ES
Bé
Bĩ EBS
bọ Elo Ell B12 Bla B14 E15 Biả Ely Ela Big E20 Bal B22 E23 E74 Bas B26 Ba?
Ew
BY B30 B31
412 4l
414 ALS Al6 AL?
Al&
Alo A420
421 x1
Ad A214 AIS 3ã Ai?
Aq
Aq 1ù aal
— Lugn Vatu Tat Nyhien,
/IICHCE
Dĩ
De
DS D+
D3 D3
DI
Dũ
ZOCHDY
AEH Aly A18 A17 A12 ALS Al4 Al3
A12 ALL
Trang 28Bruiug Ded He Sut Dluuin KG G
V So sánh và lựa chọn các kỹ thuật giao tiếp:
1 Kỹ thuật giao tiếp :
ở phần trên, chúng em đã trình bày sơ lược cách giao tiếp giữa máy tính với mạch bên ngoài Tuy nhiên, khi giao tiếp giữa các Card I/O với máy tính thì
có rất nhiều phương pháp khác nhau nhưng có thể chia làm 3 nhóm chính như
Sau:
~ Vào / Ra điều khiển bằng chương trình (Program — Controlled I/O)
~ Vào / Ra điều khiển bằng ngất (lnterrupt service — Routine controlled
VO)
Vào / Ra thám nhập trực tiếp (Hardwave ~ Controlled 1/0 : DMA)
Cúc phương pháp trao đối thông tin:
a Vao/ Ra dieu khiển bằng chương trình : (Prosram-Controlled I/O)
Có đang điều khiển theo chương trình là :
* Có điều kiện
* Không có điều kiện
Giao nhận Data không điều kiện là không quan tâm Port có sắn sang nhận hay giao số liệu chưa, phương pháp này được sử dụng với thong tin tĩnh
Trong trường hợp này nếu bộ vi xử lý truyền Data nhanh hơn ngoại vi thì sẽ bị mất Data
Tuy nhiên, chúng ta có phương pháp khác để khắc phục tình trạng trên là
các ƯO port thường được thiết kế với chế độ có điều kiện, đó là việc giao nhận
Data có tín hiệu “Bắt tay” (Hand Shaking) Trạng thái của I/O Port được lưu trong các cờ (flag), phần mềm phải kiểm tra các cờ này trước khi giao nhận
Data, do đó mất nhiều thời gian, nhất là khi có nhiều L/O port thì chúng ta phải
kiểm tra lần lượt các trạng thái cờ Quá trình kiểm tra vòng trạng thái cờ gọi là
kỹ thuật thăm do (polling)
+ Uu diém : Linh động, dể điều khiển, dể mở rộng và dé thay đổi
+ Nhược điểm : Mất nhiều thời gian vì kỹ thuật thăm dò nên đáp ứng
chậm
Trang 29«Lagu Vin Fit Nghiop|
b Vao/Ra diéu khién bằng ngắt : (Interrup Service Routine Controlled VO)
Ky thuật này nhằm cải thiện thời gian giao tiếp, cũng như các yêu cầu đột
xuất Các họ vi xử lý khác nhau đều trang bị một chương trình ngắt riêng Khi có
nhiều thiết bị sử dụng người ta có hai cách thực hiện :
* Bằng phân cứng
* Bằng phần mềm
iểm của phương pháp này là :
có thể xuất hiện ở bất cứ thời điểm nào, do đó CPU có
thể chuyển điều khiến sang các chương trình phục vụ ngất ở cuối bất kỳ lệnh
nào Hong chương tình chính, Vì vậy phát hiện sai trong chương trình dùng ngắt
thường khó và phúc tấp hơn trong chương trình sử dụng kỹ thuật thăm dò
(polling)
+ Các chương trình con phục vụ ngất có thể cất giữ nội dung trong các thành pđ, cờ và Khôi phục khi quay lại Công việc nấy làm cho CPU phải thực hiện thêm một số lệnh và nhiều khi làm tăng thời gian trả lời ngất
+ lệ thông dùng ngắt cân thêm phần cứng đặc biệt Khi hệ có nhiều
nguồn ngắt, phần cứng này trở nên phức tạp, do phải giái quyết vấn dé mã hóa
và thứ tự ưu tiên các yêu cầu ngắt
c Vào / Ra thâm nhập trực tiếp : ( Hardwave ~ Controlled VO : DMA )
Cơ chế DMA giúp cho CPU không bị lãng phí thời gian Quá trình truy
xuất trực tiếp bộ nhớ cần thiết khi chuyển giao một lượng lớn Data mà không cần phải
xử lý (giữa Memcry và L/O)
2.So sánh và chọn kỹ thuật giao tiếp :
Qua khảo sát các kỹ thuật giao tiếp trên chúng em nhận thấy rằng với hệ
thống sẽ thiết kế có tính linh động lớn, có khả năng mở rộng, không yêu câu xử
lý Data với tốc độ cao, mặc khác giá thành lại thấp, phù hợp với khả năng của
nhiều người Do đó chúng em mạnh dạn chọn phương pháp điều khiển bằng chương trình có diéu kién (Program — Controlled I/O) theo phương pháp truyền
số liệu song song Nội dung cụ thể xin xem phân tiếp theo
Trang 30PHAN 6:
THIẾT KẾ VÀ THI GONG
MODULE GIAO TIẾP
Trang 31
Gnuiing Dai Hoge Sư Plqun Ki Thug Bains Dain Tt gh,
PHAN C: THIET KE VA THI CONG MODULE GIAO TIEP
1 Sơ đồ khối của module giao tiếp :
Hệ thống được thiết kế theo dạng các Module con để dễ dàng cho nhu
cầu mở rộng về sau, các Module con này có các nhiệm vụ riêng biệt và có thể liên kết với nhau được dé dàng thành một hệ thống module lớn dùng kết nối
trao đổi thông tín với máy tính
- MODULE l : Là khối trung gian để liên kết giữa máy tính với các khối
khác, khối này có nhiệm vụ đệm các tín hiệu xuất nhập
máy tính và giải mã địa chỉ
- MODULE 2: Là khối nhận các tín hiệu Analog, chuyển đổi các tín hiệu
này thành tín hiệu Digital Module này được thiết kế có khả năng nhận được 128 kênh Analog nó có thể được tách
ra làm 2 phần, mỗi phần nhận được 64 kênh Các phần này
hoạt động độc lập với nhau
- MODULE 3: Là khối nhận tín hiệu Digital, khối này có khả năng nhận
được 128 kênh và nó có thể được tách ra làm 2 phần, mỗi phần nhận được 64 kênh hoạt động độc lập nhau
"61B
pot thn oc
Trang 32sac —hugu Van Fit Nghiép, %
HA)
Grong Bei Hoge Su /0gin 2ÿ The ie
-MODULE4: Là khối xuất tín hiệu Digital, khối này có khả năng xuất
được 128 kênh và nó có thể được tách ra làm 2 phần, mỗi phần xuất được 64 kênh và hoạt động độc lập nhau
-MODULE 5 : Là khối xuất tín hiệu Analog, khối này có thể xuất được 8
Rênh
-MODULF 6: Là các thiết bị ứng dụng mà cụ thể trong để tài này là bộ
nguồn ổn ấp có điện ấp ra điều chính được,
HH, Thiết kế & thì công các module con:
1 Module giải mã địa chỉ và đệin dữ liệu C(Module 1) :
Phin kin tong để tài đều sử dung cdc IC ho 74LSxxx, do đó để tránh việc lắp lại văn để này chúng em xin trình bày một số đặc trưng tiêu biểu'
cúa chủng, còn sơ đồ chân và bang sự thật của các IC được đẻ cập đến trong
đề tài xin xem ở phần Phụ Lục Các đặc trưng tiều biểu :
- Công suất tiêu tần :P=2mW + 0,25mW (với C¿, = 15pF)
- Nguồn nuôi : +5 Vức
- Logic [0] điện áp ra :0.2 Vdc
~ Logic [1] điện áp ra :37—4.5 Vdc
- Khoảng an toàn 21 Vdc
- Khoảng nhiệt độ làm việc :0—70 độ C
- Khoảng nhiệt độ bảo quản : -65 — 150 độ C
- Điện áp cao nhất cho phép : +7 Vdc
- Điện áp thấp nhất :0.5 Vde
- Điện áp cao nhất giữa 2 ngõ vào : +5.5 Vức
- Điện áp cao nhất giữa ngõ ra và đất :+5.5 Vde
- Điện áp thấp nhất giữa ngõ vào là : -0.8 Vdc
- Điện áp thấp nhất giữa ngõ ra và đất: -0.8 Vdc
- Để tránh hiện tượng nhiễu chúng ta dùng một tụ khử nhiễu: 0.01uE —
0.1HF nối từ chân Vcc xuống GND và đặt càng gần vi mạch càng tốt (các tụ khử
nhiễu này sẽ trung hòa các xung nhọn của nguồn khi các đầu ra của vi mạch
Trang 33
+ Hoge Su /0igne Xỹ Ghuật 511.1
TTLILS thay đổi trạng thái Nếu nguồn cung cấp không nằm trên bảng mạch thì nối một tụ điện từ luF đến 10uF ở đầu ra của nguồn tại vị trí đưa vào bắng
mạch
- Một đầu ra của TTL có thể điều khiển được 10 đầu vào TTL hoặc 20
đầu vào LS Một đầu ra LS có thể điều khiển được 10 đầu vào TTL hoặc 20 đầu vào L§S Một đầu ra LS có thể điểu khiển 5 đầu vào TTL hoặc 10 đầu vào L§
- Địa chỉ được chọn để gidi ma cho Port trong khoảng từ 300H đến 3IFH
Ở đây, vì thiết bị chỉ sử dụng có 4 Card chức năng (chúng chỉ cần khoảng 16 địa chỉ) do đó chúng em chọn các địa chỉ cho Card nay 1a : 3004 > 30Fy
Bang phin bd dia chi :
407 | 00 1 10 000/0 3 11
308 00 1 10 00 0,1 000
309 o o 1 1/0 0 0 of 1 0 01 30A 0 0 1 10 00 0|1 0 1 0 30B o oO 1 1/0 0 0 Of] 13 011 30C o oO 1 1/0 0 0 Of 1 1 00 30D o oO 1 1/0 0 o of 1 1 0 1 30E o oO 1 1/0 0 0 oO} 1 1 1 0 30F o oO 1 1/0 0 0 Of 1 1 1 1
Từ bảng phân bố địa chỉ trên chúng em nhận thấy rằng: ta chỉ cần 10
đường địa chỉ là có thể giải mã cho Card này, đó là các đường sau: A0, A1, A2,
A3, A4, A5, A6, A7, A8, A9 Mạch giải mã địa chỉ sử dụng 3 IC 74LS138 để
giải mã với vùng địa chỉ được giải mã từ 300H đến 30FH
IC 74LS138 đầu tiên được dùng để cho phép hai IC 74LS138 còn lại hoạt động, nó sử dụng các địa chỉ : A5 + A9 và chân AEN, trong đó các chân địa chỉ
19
Trang 34Fone Sut Dhan Ke tant huge Qin, Fat (26
sé chỉ giá trị không đổi khi địa chỉ của IO Port roi di vào vùng đã chọn (300H + 30FH), chân AEN còn lại dùng làm tín hiệu cho phép cho IC 74LS138 này hoạt động, chân AEN được dùng để cho phép giải mã Port khi chu kỳ DMA đang
thực hiện ( DMA đang thực hiện thì chân AEN sẽ ở mức cao, nếu không thì
chân này sẽ ở mức thấp ), do đó chân này sẽ được nối với chân G2B
Hai IC 74L§138 còn lại sử dụng địa chỉ A3 để chọn một trong hai sẽ hoạt động Trong 2 IC này thì IC đầu sẽ giải mã địa chỉ 300H đến 307H tương ứng với
A3 ở mức thấp, IC còn lại sẽ giái mã địa chỉ từ 308H đến 30EH tương ứng với
A3 ở mức cao Cả hai IC này đều sử dụng các chân A0, A1, A2 để chọn cụ thể từng địa chỉ, Như vây trong cùng một thời điểm thì chỉ có một IC được chọn
Ghi chú : 0=L : Tương ứng với mức logic thấp
1=H : Tương ứng với mức logic cao
Ngoài ra, do trong máy tính các tín hiệu Data (D0 + D7), các tín hiệu điều
khiển (IOR, IOW, OSC, RESET) là các tín hiệu nhồ, có đồng thấp Do đó để
tránh quá tải cho các IC của máy tính và ngăn ngừa một phân sự cố xẩy ra từ
bên ngoài thì ta sẽ sử dụng các cổng đệm như sau :
+ Bộ đệm Data 2 chiều, sử dụng IC 74LS245
20
Trang 35Ӏ
+ Bộ đệm các tín hiệu điều khiển một chiều , sử dụng IC 74LS244
+ Ta không cần phải qua tầng đệm địa chỉ vì các chân địa chỉ sau khi lấy
từ Slot của máy tính sẽ đưa trực tiếp vào 3 IC giải mã 74LS138, các IC nay có
công suất tiêu thụ tương đối nhỏ nên rất khó gây ra trường hợp quá tải cho máy
tính
* Tóm lại, trên đây chúng em đã trình bày về Module 1: “MACH DEM
VÀ GIẢI MÃ DIA cui, Module này được thiết kế riêng trên một mạch in và
có đặc điểm sau :
~ Đầu vào : Gồm các chân sau ; (được lấy từ Slot của máy tính)
+ § chân Data (ĐÓ + D7),
+ 1Ø chân địa chi (AO + A9)
+ Schandicu khiGn ; AEN, JOR, JOW, OSC, RESET
Nguài ra, trên Card Đệm và giải mã này còn có thêm các đường nguồn
+ SV và đường Mass, Đường Mass này phải được nối giữa máy tính - Bộ nguồn
Cie Card giao tgp do dé mọi biến động nhiễu của bộ nguồn hay các Card
giao ticp điều có ảnh hưởng đến máy tính và treo máy Để giảm tối thiểu các
ảnh hưởng trên thì bộ nguồn và các Card giao tiếp cẩn phải thiết kế chống
4 tốt (dùng tụ, bố trí các linh kiện .) và đường Mass chung này
tiên nối với đất Dưới đây là sơ đổ nguyên lý của card đệm và giải mã :
Trang 36SO DO NGUYEN LY CUA MODULE G!
SVTH : 0lg Mink Juin = Ng Lim Oi 95 KBD GVHD : £é Viét Dhui
Trang 37Tring, Dei Hige Sue Dhrgns Kee Thad tase Data Gt Wight)
2 Module nhận tín hiệu Analog ( Module 2):
Để máy tính có thể nhận biết được các tín hiệu tương tự ( Analog ) thì
mạch chuyển đổi tín hiệu Analog sang tín hiệu Digital cần có sơ đỗ khối như sau
Quan trong nhất rong các khối trên đó là khối ADC, đây là khối có
nhiệm vụ chuyển đốt các tín hiệu Analog sang tín hiệu số, phần lớn các sai số
trong mạch này đến đo khối này gây ra,
2.1 Giới thiểu về ADC 0809 :
ADC là IC chuyên dụng, dùng để chuyển đối tín hiệu Analog sang tín
hiệu số, Có tất nhiều loại IC ADC này chẳng hạn như ADC0800, „ ADC088,
ADCURG9 (đà các IC chuyển đổi 8 bit) hay ADC 1001C, ADC1080 (la các
IC chuy€n đổi 1Ô bị) Hay ADCI210, ADC1211 (la cdc IC chuyến đổi 12 bit)
Tuy nhiền thòng dụng nhất ở thị trường Việt Nam (TP.HCM) thì ADC 0809
được nhiều người sử dụng nhất vì nó thông dụng và giá thành tương đối thấp
ADC0809 là một thiết bị đơn loại CMOS với bộ chuyển đổi 8 bit, có bộ
dồn 8 kênh và bộ vi xử lý điều khiển tương hợp điều khiển Logic Bộ chuyển
đổi 8 bit A/D dùng những phép tính gần đúng làm kỹ thuật biến đổi Mô hình
ADC 0809 đã được ưa thích hơn nhờ kết hợp những nét mong muốn nhất của
nhiều kỹ thuật biến đổi A/D, nó có tốc độ chuyển đổi lớn, độ chính xác cao, tiêu
thụ năng lượng tối thiểu Những đặc điểm này khiến cho thiết bị thích nghỉ một
cách lý tưởng cho các ứng dụng, đặc biệt là khi ghép nối với máy tính
22
Trang 38MO TY 25 717727%
a Đặc tính kỹ thuật của ADC0809
sản xuất : NATIONAL SEMICONDUCTOR
%$ Đặc điểm :
- Độ phân giải 8 bịt
- Tổng sai số chưa chỉnh : + 1⁄2I.SB và + 1LSB
- Không lệch mã
~ Thời gian chuyển đổi 100 ps
= Nguồn đơn $Vde
€ giao tiếp với các vi xứ lý hoặc dùng đơn độc
Bộ đốn kênh với điều khiển định vị Logic,
Với nghằn đơn SVdc thì áp ngõ vào ANALOG từ 0 + 5 Vọlt,
Tự đong chính Zero hay Eullscale,
Định vị ngõ ra bà trạng thái
%& Cúc giá trị danh định :
Điền áp nguồn nuôi (Vcc) : 4.5 + 6.5 Vdc,
- Ấp ở chân bất kỳ (ngoại trừ ngõ vào điều khiển) : -0.3V + (Vcc + 0.3V)
- Áp ngõ vào điều khiển (Start, OE, CLOCK, ALE, A, B.C):
-0.3V ++15V
- Công suất tiêu tán :875 mW
- Nhiệt độ chân khi hàn 10s : 300 độ C
- Khoảng nhiệt độ làm việc : -55 + 125 (độ C)
23
Trang 39“Luin Vau Got Wghiép!
Tri -State Output Latch Buffer
| c Nguyên lý hoạt đông của ADC0809 :
Thanh ghỉ SAR có nhiệm vụ lấy xấp xỉ điện áp vào với điện áp chuẩn
| trong thang chia điện áp 256R với 8 bit ngõ ra, để lấy xấp xỉ điện 4p vao SAR
¡_ cần đến § thao tác liên tiếp nhau Thời gian giữa hai thao tác lấy xấp xỉ liên tiếp
nhau đo bộ định thời bên trong IC ấn định
Khi xung Start bắt đầu cạnh lên thì SAR được Reset về 0 Quá trình biến
đổi bắt đầu từ cạnh xuống của xung Start Cạnh xuống của xung Start cũng là
lúc tín hiệu EOC ' xuống thấp Sau thời giant thực hiện Việc lấy xấp xỈ liên tiếp,
EOC được
Trang 40
Dai Hoge Su Dhqun KG Thege Lagu (0ã đói (20/1082)
kéo lên cao trở lại để báo cho mạch Logic bên ngoài biết quá trình đã chuyển
đổi xong và mạch Logic bên ngoài có thể đọc được Data trên 8 đường Data ra
Mạch chuyển đổi ADC0809 có tốc độ cao do chỉ tốn n lần lấy xấp xỉ cho
mã số ra n bit Các yếu tố giới hạn tốc độ chuyển đổi của loại ADC này là thời
gian cần để ngõ ra của mạch ổn định và thời gian để cho mạch so sánh đáp ứng
với các điện thế vào
Ngoài ra, ADC này cho phép chọn một trong 8 kênh Analog ở đầu vào
nhờ 3 bit A, B.C Quá trình giải mã được điều khiển ở bang sau :
: Data cần xuất hiện ở ngỏ ra (0 + 255)
: Data lớn nhất xuất hiện ở ngõ ra (255)
: Data nhồ nhất uất hiệ
25