Kết luận Độ rọi trong phòng đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà nước hay không?. +Theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn phải có độ rọi trong khoảng 300 –
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY – KHOA CƠ KHÍ
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI
GVHD: BÙI QUỐC ANH
SVTH: TRANG QUỐC HUY – NGUYỄN MẠNH HUỲNH
MSSV: 2311243
Tp Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2BÀI 1: ĐO ĐỘ RỌI CỦA PHÒNG HỌC
I Mục dích:
– Biết cách sử dụng dụng cụ đo độ rọi light meter C.A 811 để đo độ rọi – So sánh kết quả độ rọi đo được với kết quả tính toán theo lý thuyết – Đánh giá kết quả thí nghiệm
II Số liệu
1 Trường hợp có ánh sáng tự nhiên và ánh sáng điện
Trang 315 348
Etbtt = 321,5 lux
2 Trường hợp có ánh sáng tự nhiên và không có ánh sáng điện
Trang 49 77
Etbtt = 95,41 lux
III Xử lý số liệu
1 Tính độ rọi trung bình theo lí thuyết:
- Xác định các thông số của phòng:
Chiều dài: a = 10,2 m
Trang 5 Chiều rộng: b = 5,7 m
Chiều cao từ bàn làm việc đến bàn: Hc = 3,5 m
Diện tích phòng: S = a.b = 58,14 m2
- Xác định các dữ liệu khác:
- Độ rọi trung bình nhỏ nhất: Emin = 365 lux
- Hệ số dự trữ: k = 1
- Tỉ số giữa Etb/Emin: Chọn z = 1.1
- Hệ số sử dụng: i = H S
c (b+a)=1.004 => chọn η = 0,35
- Số bộ đèn cần thiết để chiếu sáng:
φ t=E min k z S
η =365 ×1 ×1 ,1 ×58 , 14
0 , 35 =66694,88571
Trong bài thí nghiệm này ta chọn trước loại đèn để chiếu sáng là đèn huỳnh quang quang thông của bộ đèn 𝜑bđ = 3780 (𝑙𝑚)
N bd= φ t
φ bd=66694,88571
3780 =17 , 6=> Chọn Nbd = 17 bóng
- Độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:
E tblt=N bd φ bd η
S k =17 × 3780 ×0 , 35
58 ,14 ×1 =386,8421 lux
- Số bóng đèn cần trong phòng là
N = 321, 5 ×17386,8421 =14.1
Chọn N = 14 bóng
IV Kết luận
Độ rọi trong phòng đạt tiêu chuẩn qui định của Nhà nước hay không?
+Theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước, phòng học chiếu sáng đạt tiêu chuẩn phải có độ rọi trong khoảng 300 – 500 lux
+ Theo kết quả tính toán thực tế, độ rọi trong phòng là 321,5 lux
→ Vậy độ rọi thực tế trong phòng đạt mức tiêu chuẩn độ rọi của Nhà nước – Sự chiếu sáng trong phòng có đảm bảo kỹ thuật chiếu sáng ( độ rọi phân bố đều trên bề mặt cần chiếu sáng, không chói loá, không tạo thành bóng đen…) ?
Trang 6+ Độ rọi phân bố không đều trên toàn bề mặt phòng học Độ sáng trong phòng không đồng đều Một vài điểm đo trên bàn làm việc đổ bóng đen, có độ rọi không đạt tiêu chuẩn tối thiểu
+ Vì khoảng cách từ đèn chiếu sáng so với bề mặt bàn học là không quá gần nên trường hợp gây chói lóa là không đáng kể
– Những nhận xét và đề xuất của cá nhân về kỹ thuật chiếu sáng của phòng học? Dựa vào kết quả đo được từ thực tế của phòng học ta thấy độ rọi chiếu sáng trong phòng chưa đạt tiêu chuẩn của Nhà nước nên ta cần có những cải thiện như:
+ Sử dụng công nghệ LED: Công nghệ LED là một giải pháp tốt để tiết kiệm năng lượng và giảm chi phí sử dụng điện Đèn LED có tuổi thọ cao hơn và tiêu thụ ít năng lượng hơn so với đèn huỳnh quang và đèn halogen Thêm vào đó các đèn tại phòng thí nghiệm đã cũ nên thay thế là điều cần thiết
+ Cần lắp thêm 3 đèn với mật độ công suất chiếu sáng ≤ 13 𝑊 𝑚2 ⁄ để độ rọi trên toàn phòng đạt tiêu chuẩn tốt nhất
BÀI 2: ĐO ĐỘ ỒN
I Mục đích thí nghiệm:
- Giúp sinh viên làm quen với thiết bị đo độ ồn cầm tay NL-20
- Biết cách bố trí vị trí, địa điểm đo, cách ghi chép các số liệu và xử lý các kết quả đo
- Tập đưa ra nhận xét, ý kiến của cá nhân hoặc nhóm về tình trạng ô nhiễm tiếng
ồn, đề xuất các biện pháp cụ thể để giảm thiểu tiếng ồn
II Số liệu và xử lý số liệu
∆ L =20 log ( r2
r1)
1+a
Trong đó, a là hệ số kể đến ảnh hưởng hấp thụ tiếng ồn của địa hình mặt đất
Đối với mặt đường nhựa và bê tông chọn a = - 0,1
- Với r1 = 2m , r2 = 3m
∆ L =20 log ( r2
r1)
1+a
=20 log (3
2 )1−0 ,1=4 ,2 dB
- Với r1 = 2m , r2 = 4m
Trang 7∆ L =20 log ( r2
r1)
1+a
=20 log (4
2 )1−0,1=6 ,8 dB
- Với r1 = 2m , r2 = 5m
∆ L =20 log ( r2
r1)
1+a
=20 log (5
2 )1−0 ,1=8 ,7 dB
- Lần 1:
Bảng số liệu thí nghiệm:
Khoảng cách
Lần đo
Bảng số liệu đồ thị:
Khoảng cách Thí nghiệm Lí thuyết
Trang 8- Lần 2:
Bảng số liệu thí nghiệm:
Khoảng
cách
Lần đo
Bảng số liệu đồ thị:
Khoảng cách Thí nghiệm Lí thuyết
Trang 93m 61 dB 62-4,2=57,8 dB
- Lần 3:
Bảng số liệu thí nghiệm
Khoảng
cánh
Lần đo
Trang 10Bảng số liệu đồ thị:
Khoảng cách Thí nghiệm Lí thuyết
III Kết luận
– Nguyên nhân gây ra tiếng ồn
Tiếng ồn của động cơ, do hoạt động của hệ thống xilanh, pittong đẩy không khí
để truyền chuyển động hoặc các bánh răng, khớp, trục chuyển động khi máy được vận hành
Tiếng ồn do bộ phận làm việc tiếp xúc với vật liệu (ví dụ như lưỡi dao cắt vào các khối kim loại )
Ngoài ra, còn có thêm những tiếng ồn khác gây ảnh hưởng đến kết quả đo không chính xác như tiếng quạt do chưa tắt được bố trí khắp xưởng, tiếng xe cộ bên ngoài
Trang 11– Nhận xét và đề xuất của cá nhân
Giá trị mức ồn thực tế lớn hơn so với giá trị mức ồn tính toán
Trong thực nghiệm, khi gia tăng khoảng cách thì độ ồn không sai lệch nhiều với giá trị trước đó Việc này ảnh hưởng ít nhiều đến người làm việc và chất lượng sản phẩm
Thế nên chúng ta cần có những biện pháp làm giảm tiếng ồn vì trong môi trường làm việc có rất nhiều máy móc hoạt động Ngoài ra, chúng ta cần các biện pháp để mức ồn thực tế đo được nhỏ hơn hoặc bằng mức ồn khi tính toán – Các biện pháp giảm độ ồn
Sử dụng vật liệu bao che để phần động cơ hoạt động
Giữ cho các máy ở trạng thái tốt nhất: siết chặt bulong, đinh vít, tra dầu mỡ thường xuyên
Tắt hết tất cả các thiết bị xung quanh
BÀI 3: ĐO ĐỘ RUNG
I Mục đích thí nghiệm:
– Biết cách thực hiện đo rung động
– Biết cách sử dụng thiết bị đo độ rung động
– Tìm hiểu và xác định các nguyên nhân gây rung động, đề xuất các phương pháp loại trừ và giảm rung động
II Số liệu và xử lý số liệu
– Thực hành thí nghiệm và thu số liệu
Trang 12– Chọn vận tốc quay của trục chính máy tiện Khởi động máy tiện
– Xác định các vị trí cần đo rung động
– Sử dụng dụng cụ đo rung động VM-63A Cho đầu đo tiếp xúc tại ví trí cần đo – Đọc số liệu trên dụng cụ đo Ghi lại vào bảng sau:
Bảng số liệu thí nghiệm:
Lần đo
Tốc độ trục chính (vòng/phút)
Gia tốc (m/s2) Vận tốc (mm/s) Điểm
1
Điể
m 2
Điểm 3
Điểm 1
Điể
m 2
Điểm 3
Bảng số liệu trung bình
Lần
đo
Tốc độ trục chính
(vòng/phút)
Gia tốc (m/s2) Vận tốc (mm/s) Điểm
1
Điểm 2
Điểm 3
Điểm 1
Điểm 2 Điểm
Trang 13Bảng tra tần số rung động
Trang 15Bảng tần số tra từ độ thị
Lần
đo Tốc độ trục chính (vòng/phút)
Tần số (Hz)