Công thức chung của tư bản Đề có được công thức chung của tư bản ta cần xem xét vai trò của tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn và tiên trong nên sản xuất tư bản chủ nghĩa: Tiền trong
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
TIỂU LUẬN MÔN HỌC KINH TE CHÍNH TRI MAC - LENIN
DE TAI:
PHAN TICH LY LUAN CUA C MAC
VE GIA TRI THANG DU
Giang vién giang day:
Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Cần thơ, tháng 4 năm 2023
Trang 2
Nhóm sinh viên thực hiện:
Lop: KHMT2211
Thông tin sinh viên ee "` Chữ ký
1 Hoàng Lâm Thanh Tâm (KHMT2211060) 100%
2 Quách Đại Vĩnh (KHMT2211048) 100%
3 Nguyễn Nhật Cường (KHMT2211024) 100%
4 Võ Thành Phú (KHMT2211008) 100%
5 Danh Minh Hiếu (KHMT2211063) 100%
6 Trần Thanh Khuyên (KHMT221 1052) 100%
7 Trần Nhực Yên (KHMT2211049) 100%
8 Trần Vĩnh Phú (KHMT2211042) 100%
9, Trương Kiều Oanh (KHMT221 1001) 100%
10 Nguyễn Ngọc Khánh Uyên (KHMT2211017) | 100%
Trang 3
PHỤ LỤC
1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu về chủ đề 4
2 Nội dung nghiên cứu 5 2.1 Nguồn gốc của giá trị thặng dư 5 2.1.1 Công thức chung của tư bản 5 2.1.2 Hang hoa SLD 6
2.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư 7
2.1.5 Tiền công 8 2.1.6 Tuần hoàn và chu chuyến 9
2.3 Các phương pháp sắn xuất 13
2.3.3 Siêu nghạch: 14 2.4 Sự “bóc lột” giá trị thặng dư của các nước tư bản 14 2.4.1 Sự “bóc lột” của ngày trước 14 2.4.2 Sự “bóc lột” của ngày nay 15
4 Tài liệu tham khảo 18
Trang 41 Dat van dé
1.1 Lý do chọn chủ đề
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa nhà tư bản và người lao động làm thuê (hay cụ thể là công nhân) là mỗi quan hệ sản xuất cơ bản, sâu sắc nhất của xã hội đó Đề đạt được mục đích làm giàu tôi đa của mình, nhà tư bản đã dựa trên cơ sở thuê mướn lao động của giai cấp công nhân Và mục đích của nhà tư bản chính là giá trị thặng dư thu về càng nhiều càng tốt
Giá trị thăng dư phản ánh quan hệ bóc lột của giai cấp tư sản với giai cấp công nhân
Sở dĩ C Mác gọi là quan hệ bóc lột mặc di nhà tư bản không quy phạm quy luật kinh tế
về trao đôi ngang giá nhưng C Mác nhận thay duoc rang có một sự bất công sâu sắc, cụ
thể C Mác đã chứng kiến cảnh người lao động làm thuê bị bức lột sức lao động với tiền
công rẻ mạt trong khi đó nhà tư bản ngày càng trở nên giàu có C Mác đã đưa ra những
lý luận về giá trị thặng dư Sự giải thích khoa học của C Mác đã đi vượt hắn so với các
nhà kinh tế học trước đó, C Mác đã mô tả được thực tế giá trị thang du vẫn được sinh ra
du nhà tư bản không hè vi phạm về quy luật kinh tế về trao đôi ngang giá Theo đánh giá của V.I Lênin, lý luận về giá trị thặng dư là “hòn đá tảng trong lý luận kinh tế chính trị của C Mác”, đây cũng là nội dung cốt lỗi học thuyết gid tri thang dư cua C Mac Việc nghiên cứu lý luận cua C Mac về giá trị thặng dư cho ta thấy được toàn bộ bí mật của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa được vạch trần Chính vì thế mà nhóm tôi chọn đề tài “Phân tích lý luận của C Mác về giá trị thang dư” đê làm bài tiêu luận cho nhóm mình
1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu về chủ đề
Không những vạch trần được bí mật của nên kinh tế tư bản chủ nghĩa, việc nghiên cứu
lý luận của C Mác về giá trị thăng dư làm rõ bản chất và luận giải khoa học về nguồn
gốc của giá trị thặng dư Ngoài ra, việc chọn đề tài này nghiên cứu giúp nhóm tôi có thêm nhiều kiến thức về cách hoạt động của các doanh nghiệp, các yếu tô để sản xuất được hiệu quả
Trang 52 Nội dung nghiên cứu
2.1 Nguồn gốc của giá trị thang du
2.1.1 Công thức chung của tư bản
Đề có được công thức chung của tư bản ta cần xem xét vai trò của tiền trong lưu thông hàng hóa giản đơn và tiên trong nên sản xuất tư bản chủ nghĩa:
Tiền trong nên sản xuất hàng hóa giản đơn vận động trong quan hệ H-T-H Tiền trong nên sản xuất tư bản chủ nghĩa vận động trong quan hệ T-H-T
* So sánh giữa hai công thức H-T-H với công thức T-H-T:
+ Điểm giống nhau
mua và người bán
+ Điêm khác nhau:
: Đêu có quá trình mua và bán; có yêu tô là hàng và tiên; có người
Điêm mở đâu, kết thúc Hàng hóa, tiền đóng vai
trò trung gian
Tiền tệ, hàng hóa đóng vai trò trung gian
Trật tự hành vi Bán trước, mua sau Mua trước, bán sau
Mục đích vận động
Mục đích của lưu thông
hàng hoá giản đơn là giá
trị sử dụng để thoả mãn
nhu cầu
Mục đích của lưu thông tư bản là giá trị Giá trị thu về cảng cao tư bản càng mong muốn vì nó tỉ lệ thuận với lợi nhuận của tư bản Do
đó tư bản vận động theo công thức
T-H-T’ (trong do T? = T +t) C
Mác gọi t là giá tri thang du
Giới hạn lưu thông
ở giai đoạn thứ hai, khi những người trao đôi có được giá trị sử dụng mà người đó cần đến Do đó
sự vận động là có giới hạn Sự vận động của tư bản là không
có giới hạn, vì sự lớn lên của giá
trị là không có giới hạn
Trang 6
* Sự mâu thuấn công thức chung của tư bản
Ta xét công thức chung của tư bản:
T-H-T trong đó T = T +t
Vậy t từ đâu mà xuất hiện?
C Mác đã chỉ rõ: “Tư bản không thê xuất hiện từ lưu thông và cũng không thê xuất hiện
ở bên ngoài lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong
lưu thông” Đó là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản C Mác chỉ rõ:
“Phải lấy những quy luật nội tại của lưu thông hàng hóa làm cơ sở”
Nếu ta xét 2 trường hợp: trao đôi ngang giá, tức là T = H = T' sẽ không tạo ra giá trị mới Còn trường hợp không ngang giá, chăng hạn việc mua rẻ bán đắt, người bán sẽ có lợi
ở khâu mua (giá rẻ, mua được nhiều) nhưng lại bất lợi ở khâu bán (giá đắt, ít người mua)
vi thé nên cũng không làm tăng lên giá trị mà chỉ phân phối lại giá trị
Điểm đặc biệt ở đây là nhà tư bản đã mua được một loại hàng hóa đặc biệt nào do ma trong quá trình sử dụng loại hàng hóa này, giá trị của nó không những được bảo tồn mà còn tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó Đó là hàng hóa sức lao động
2.1.2 Hang hoa SLD C.Mác viết “Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thé chat va tinh than tồn tại trong co thé, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận
dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó” Vì vậy muốn trở thành hàng hóa sức
lao động phân cần 2 điều kiện:
+ Người lao động được tự do về than thé
+ Người lao động không đủ các tư liệu sản xuất cần thiết dé tự kết hợp với sức lao động của mình tạo ra hàng hóa để bán, cho nên họ phải bán sức lao động
Nếu một TBƯỜI có day đủ tư liệu sản xuất thì họ chỉ cần bỏ ra sức lao động để tạo ra sản pham; nhung néu ho không có tư liệu sản xuất thì buộc bản thân họ phải cung cấp và bán
đi sức lao động của mình đề duy trì cuộc sông Tuy nhiên chỉ bán thời gian lao động nhất định (chẳng hạn như 8 giờ lao động), nếu bán hết sẽ trở thành nô lệ Bản chất của việc bán sức lao động là chỉ bán quyền sử dụng sức lao động của họ, còn họ vẫn sở hữu sức lao động
* Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
- Giá trị hàng hóa sức lao động gồm các bộ phận sau hợp thành:
+ Giá trị những tư liệu sản xuất về vật chất và tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, duy trì hoạt động sống của bản thân người công nhân
+ Phí tốn đảo tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để nuôi con của người lao động
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động: có tính năng đặc biệt mà không hàng hóa
thông thường nảo có được Khác với hàng hóa thông thường (sau một thời gian tiêu dùng
sẽ mắt đi giá trị và giá trị sử dụng theo thời gian) thì hàng hóa sức lao động khi được tiêu
dùng, ngoài việc sản xuất ra một lạo hang héa nao đó thi đồng thời nó cũng tạo ra một
lượng giá trị thặng dư lớn hơn giá trị bản thân nó Phần giá trị lớn hơn đó gọi là giá trị thặng dư
Trang 72.1.3 Sự sản xuất giá trị thặng dư Trong công thức chung của tư bản T— H — T, trong đó TỶ = T+ t, C Mác gọi t chính
la gid tri thang du
Gia tri thang du chính là giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, do công nhân làm thuê
tạo ra và bị nhà tư bản chiếm đoạt Ký hiệu là m
Ví dụ: Đề tiễn hành sản xuất sợi, nhà tư bản phải ứng ra số tiền như sau:
+ 50 đô để mua 50 kg bông
+ 3 đô hao mòn máy móc đề kéo 50 kg bông thành sợi
+ 15 đô mua hàng hóa sức lao động đề sử dụng trong 1 ngày làm việc 8 giờ
Như vậy, nhà tư bản ứng ra tổng là ó8 đô
Trong quá trình sản xuất sợi, bằng lao động cụ thể, người công nhân trong 4 giờ
lao động đã chuyền toàn bộ 50 kg bông thành 50 kg sợi Lúc này giá trị của 50 kg sợi
là 68 đô
Tuy nhiên, tư bản bỏ tiền ra để thuê công nhân trong 8 giờ làm việc, vì thế trong 4
giờ còn lại, nhà tư bản sẽ đầu tư sản xuất tiếp Nhà tư bản bỏ thêm 50 dé cho 50 kg
bông, 3 đô cho hao mòn máy móc, và không phải bỏ thêm 15 đô cho việc trả công
cho công nhân Lúc này, số tiền nhà tư bản bỏ ra cho 4 giờ tiếp theo là 50 đô + 3 đô
= 53 đô Tống lại, nhà tư bản đã chí ra 121 đô cho việc tiến hành sản xuất 100 kg sợi
Nhưng, trong 8 giờ lao động người công nhân tạo ra 100 ký sợi có giá trị là 136 đô
Do đó, nhà tư bản thu về được gid tri thang dư là 136 đô — 121 đô = L5 đô
Ta thấy, ngày lao động của người công nhân chia là 2 phần là thời gian lao động cần thiết và thời gian lao động thặng dư Theo ví dụ trên, 4 tiếng đầu tiên là thời gian lao động
cần thiết và 4 tiếng sau là thời p1an lao động thặng dư
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thăng dư bằng cách bóc lột lao động làm thuê
Dé khang dinh rõ hơn nguồn gốc gid tri thang du là đo hao phí sức lao động tạo ra, cần phân tích vai trò của tư liệu sản xuất và trong mối quan hệ với người lao động trong quá trinh làm tăng øiá trị Việc phân tích này được C Mác nghiên cứu dưới nội hàm của hai
thuật ngữ: tư bản bất biến và tư bản khả biến
2.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến
* 7 ban bat bién
Khái niệm: Bộ phận tư bản tồn tại đưới hình thái tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị,
nguyên, nhiên liệu, ) mà giá trị được lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyên nguyên vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị không biến đôi trong quá trình sản xuất, được C Mác gọi là tư ban bat biến (ký hiệu là c)
Phân tích ta thấy gồm 2 phần:
+ Máy móc, thiết bị, nhà xưởng, (ký hiệu c¡)
+ Nguyên, nhiên vật liệu (ký hiệu c2)
C=C1+C2
Cách thức dịch chuyền của c¡ và ca là khác nhau: c¡ thông qua sự hao mòn của máy móc trong chu ki sản xuất; còn ca địch chuyên toàn bộ vào quá trình sản xuất Song cả hai đều không làm tăng lên giá trị thặng dư
* Tự bản khả biến
Trang 8Khái niệm: Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên, tức là biến đôi về số lượng trong quá trình sản xuất, được Mác gọi là tư bản khả biến (ký hiệu là v)
Hay nói cách khác, gọi là tư bản khả biến vì nó có thể thay đối giá trị sinh ra giá trị thặng
dư khi đầu tư mua sức lao động G1á trị của nó được chuyển cho công nhân dưới dạng tiền công, biến thành tư liệu sản xuất cần thiết và được tiêu dùng trong quá trình tái sản xuất sức lao động của công nhân làm thuê
Công thức về giá trị hàng hóa như sau: G = e + (v+m)
Trong đó:
(v+m): là bộ phận giá trị mới của hàng hóa, do hao phí lao động tạo ra
c: tư ban bat biến
Tóm lại, ta thấy điểm khác biệt cơ bản giữa tư bản bắt biến và tư bản khả biến là lượng giá trị của tư bản có thay đôi trong quá trình sản xuất tư bản hay không Tư bản bất biến là điều kiện cần thiết không thể thiếu được để sản xuất ra giá trị thặng dư, còn tư bản khả biến
có vai trò quyết định trong quá trình đó, vì nó chính là bộ phận tư bản đã lớn lên Sự phân chia tư bản thành tư bản bat biến và tư bản khả biến vạch ra nguồn gốc duy nhất của giá trị thặng dư là lao động của người công nhân làm thuê tạo ra không được trả công
2.1.5 Tiền công
Tiền công chính là giá cả của hàng hóa sức lao động, do chính hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tạo ra nhưng thường được hiểu là do người mua sức lao động trả cho người lao động làm thuê
Nguồn góc của tiền công là do hao phí sức lao động của người lao động làm thuê tự trả cho mình thông qua sô sách của người mua hàng hóa sức lao động
Bản chất của tiền công: biểu hiện bên ngoài của đời sống chủ nghĩa tư bản, công nhân làm việc cho nhà tư bản trong một thời gian nhất định, sản xuất ra một lượng hàng hóa hay hoàn thành một số công việc nào đó thì nhà tư bản trả cho công nhân một số tiền nhất định gọi là tiền công
Nếu lao động là hàng hóa, thì hàng hóa đó cũng phải có giá trị Nhưng lao động là thực thể và là thước đo nội tại của giá trị, bản thân lao động thì không có giá trị Vì thế, lao động không phải là hàng hóa, cái mà công nhân bán cho nhà tư bản chính là sức lao động Do
đó, tiền công mà nhà tư bản trả cho công nhân là giá cả của sức lao động
Vay ban chat của tiền công trong chủ nghĩa tư bản là giá trị hay giá cả của sức lao động, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá trị hay giá cả của lao động
Các hình thức cơ bản của tiền công:
+ Tiên công tính theo thời gian là hình thức tiền công mà số lượng của nó ít hay
nhiều tuỳ theo thời gian lao động của công nhân (giờ, ngày, tháng) dài hay ngắn Muốn đánh giá chính xác mức tiền công không chỉ căn cứ vào tiền công ngày, mà phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độ lao động Giá cả của một
giờ lao động là thước đo chính xác mức tiền công tính theo thời gian
+ Tiên công tính theo sản phẩm là hình thức tiền công mà số lượng của nó phụ
thuộc vào số lượng sản phâm hay số lượng những bộ phận của sản phẩm mà công
nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành
8
Trang 9Mỗi sản phâm được trả công theo một đơn giá nhất định Đơn giá tiền công được xác định băng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trong một ngày với số lượng
sản phâm trung bình mà một công nhân sản xuất ra trong một ngảy, do đó về thực chất,
đơn giá tiền công là tiền công trả cho thời gian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm Vì thể tiền công tính theo sản phẩm là hình thức chuyên hóa của tiền công tính theo thời gian
2.1.6 Tuần hoàn và chu chuyền
* Tuân hoàn của tư bản:
Tuần hoàn của tư bản chỉ sự vận động của tư bản trải qua các giai đoạn, lần lượt mang
những hình thái khác nhau, thực hiện các chức năng rồi trở về hình thái ban đầu với giá trị không những được bảo tồn mà còn tăng lên Các hình thức và chức năng của tuần hoàn tư bản:
- Giai đoạn thứ nhất: Nhà tư bản dùng tiền để mua tư liệu sản xuất và sức lao động Quá trinh lưu thông đó được biểu thị như sau:
“~* SLD
T-H<
SN
“a TLSX Chức năng giai đoạn này là biến tư bản tiền tệ thành hàng hóa dưới dạng tư liệu sản xuất
và sức lao động để đưa vào sản xuất, gọi là tư bản sản xuất
- Giai đoạn thứ hai: Nhà tư bản tiêu đùng những hàng hóa đã mua, tức là tiền hành sản xuất Trong quá trình sản xuất, công nhân hao phí sức lao động, tạo ra giá trị mới, còn giá trị tư liệu sản xuất được bảo tồn và chuyển dịch vào sản pham mới Quá trình sản xuất kết
thúc, lao động của công nhân làm thuê đã tạo ra những hàng hóa mới mà giá trị của nó lớn
hơn giá trị các yêu tố sản xuất mà nhà tư bản đã mua lúc ban đầu, vì trong đó có giá trị thang du do céng nhân tạo ra Sự vận động của tư bản ở giai đoạn nay biểu thị như sau:
_ TLSX
H< SX -H
+^SLĐ
Trong công thức này H' chỉ tư bản dưới hình thái hàng hóa mà giá trị của nó bằng giá trị của tư bản đã hao phí để sản xuất ra nó cộng với giá trị thặng dư
Kết thúc của giai đoạn thứ hai: tư bản sản xuất chuyên hóa thành tư bản hàng hóa
- Giai đoạn thứ ba: Nhà tư bản trở lại thị trường với tư cách là người bán hàng Hàng
hóa của nhà tư bản được chuyền hóa thành tiền Công thức vận động của tư bản ở giai đoạn
thứ ba biểu thị như sau:
H-T Kết thúc giai đoạn ba, tư bản hàng hóa chuyền hóa thành tư bản tiền tệ Đến đây mục
đích của nhà tư bản đã được thực hiện, tư bản quay trở lại hình thái ban đầu trong tay chủ
của nó, nhưng với số lượng lớn hơn trước
Số tiền bán hàng hóa đó, nhà tư bản lại đem dùng vào việc mua tư liệu sản xuất và sức
lao động cần thiết để tiếp tục sản xuất và toàn bộ quá trình trên được lặp lại
Trang 10Tổng hợp quá trình vận động của tư bản công nghiệp trong cả ba giai đoạn ta có sơ đồ
sau đây:
pee T-H SX -W-T
“ATES
Trong so đồ này, với tư cách là một giá trỊ, tư bản đã trải qua một chuỗi biến hoá hình thái có quan hệ với nhau, quy định lẫn nhau Trong các giai đoạn đó, có hai giai đoạn thuộc lĩnh vực lưu thông và một giai đoạn thuộc lĩnh vực sản xuất
Vì vậy, sự vận động tuần hoàn của tư bản là sự vận động liên tục không ngừng: đồng thời là sự vận động đứt quãng không ngừng Phù hợp với ba giai đoạn tuần hoàn của tư bản có ba hình thái của tư bản công nghiệp: tư bản tiền tệ, tư bản sản xuất và tư bản hàng hóa
Trong quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, khả năng tách rời đó đã làm xuất hiện
tư bản thương nghiệp và tư bản cho vay, hình thành các tập đoàn khác nhau trong giai cấp
tư bản: chủ công nghiệp, nhà buôn, chủ ngân hàng chia nhau giá trị thặng dư
* Chu Chuyến của Tư Bản:
Chu chuyên của tư bản là tuần hoàn của tư bản được xét với tư cách là quá trình định
kỳ, thường xuyên lặp đi lặp lại và đôi mới theo thời gian Chu chuyền phản ánh tốc độ vận động của tư bản cá biệt là nhanh hay chậm
Mô hình:
SLD SLD’ SLD”
9X H”-T
Từ mô hình trên ta thấy được chu chuyên của tư ban là:
T-H-T-H-T'-H”'- T'”
Qua mô hình trên ta có thể hiểu chu chuyển một cách ngắn gọn là “Tốc độ xoay vòng
vốn của tư bản”
Thời gian chu chuyển: Thời gian chu chuyên của tư bản là khoảng thời gian mà một tư bản kể từ khi được ứng ra dưới một hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình thái đó cùng giá trị thặng dư
Thời gian chu chuyền = thời gian lưu thông + thời gian sản xuất Tóc độ chu chuyển: Chỉ sự vận động nhanh hay chậm của tư bản ứng trước vả tốc độ chu chuyền được tính bằng số vòng trong năm được xác định bởi công thức:
10