1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế chính trị mác lênin vận dụng lý luận về hàng hoá của c mác, Đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp sản xuất kido việt nam

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận dụng lý luận về hàng hóa của C.Mác, đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp sản xuất Kido Việt Nam
Tác giả Nhóm 01
Người hướng dẫn Hoàng Văn Mạnh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Thể loại Đề tài thảo luận học phần
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,69 MB

Cấu trúc

  • 1. Khái niệm và thuộc tính của hàng hoá (0)
    • 1.1 Khái niệm hàng hoá.................... tt nh n nhe 5 1.2. Thuộc tính của hàng hoá....................cc ch nh nhe 5 2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá (5)
  • 3. Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá........................... nh nh kh Hee 7 ENNNNooaobltiiỶiiyiiÝ. 7 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá (8)
  • 4. Cấu thành lượng giá trị hàng hoá (10)
  • PHẦN 2: TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP..................- ... ác các: 10 1. Tổng quan doanh nghiệp......................... chi eeke 10 1.1. Giới thiệu về Tập đoàn KIDO.................. tt về eeeeee 10 1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển (0)
    • 1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh...................c ¿HH HH nến y 12 2. Thực trạng sản xuất tại Tập đoàn KIDO (14)
    • 2.1. Thực trạng cChund..................... ch TT nn nền nh kế keo 13 2.2. Thành CÔng.................. tt nnnn ng nn ng HT ng kg ke 15 2.3. Hạn Chế......................c.. HH HT HH nen sgk KH tp Ha 16 PHẦN 3: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ CỦA C.MÁC ĐỀ (15)

Nội dung

Nền sản xuất càng phát triển, khoa học - công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm... Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích của các s

Khái niệm và thuộc tính của hàng hoá

Khái niệm hàng hoá tt nh n nhe 5 1.2 Thuộc tính của hàng hoá cc ch nh nhe 5 2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán Sản phẩm của lao động là hàng hóa khi được đưa ra nhằm mục đích trao đổi, mua bán trên thị trường Hàng hóa có thể ở dạng vật thể hoặc phi vật thể

1.2 Thuộc tính của hàng hoá m Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị

-q Giá trị sử dụng của hàng hóaq m Giá trị sử dụng của hàng hóa là công dụng của sản phẩm, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người m Nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tỉnh thần; có thể là nhu cầu cho tiêu dùng cá nhân, có thể là nhu cầu cho sản xuất m Giá trị sử dụng chỉ được thực hiện trong việc sử dụng hay tiêu dùng Nền sản xuất càng phát triển, khoa học - công nghệ càng hiện đại, càng giúp con người phát hiện thêm các giá trị sử dụng của sản phẩm m Giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu của người mua Vì vậy, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng của hàng hóa do mình sản xuất ra sao cho ngày càng đáp ứng nhu cầu khắt khe và tinh tế hơn của người mua

- Giá trị của hàng hóaq m Để nhận biết được thuộc tính giá trị của hàng hóa, cần xét trong mối quan hệ trao đổi m Ví dụ, có một quan hệ trao đổi như sau: xA=yB mỞ đây, số lượng x đơn vị hàng hóa A được trao đổi lấy số lượng y đơn vị hàng hóa B Tỷ lệ trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau này được gọi là giá trị trao đổi mVấn đề đặt ra là: Tại sao giữa các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau lại trao đổi được với nhau, với những tỷ lệ nhất định? m Sở dĩ các hàng hóa trao đổi được với nhau là vì giữa chúng có một điểm chung Điểm chung đó không phải là giá trị sử dụng mặc dù giá trị sử dụng là yếu tố cần thiết để quan hệ trao đổi được diễn ra

Nếu gạt giá trị sử dụng hay tính có ích của các sản phẩm sang một bên thì giữa chúng có điểm chung duy nhất: Đều là sản phẩm của lao động; một lượng lao động bằng nhau đã hao phí để tạo ra số lượng các giá trị sử dụng trong quan hệ trao đổi đó m Trong trường hợp quan hệ trao đổi đang xét, lượng lao động đã hao phí để tạo ra x đơn vị hàng hóa A đúng bằng lượng lao động đã hao phí để tạo ra y đơn vị hàng hóa B Đó là cơ sở để các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau trao đổi được với nhau theo tỷ lệ nhất định; một thực thể chung giống nhau là lao động xã hội đã hao phí để sản xuất ra các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau Lao động xã hội đã hao phí để tạo ra hàng hóa là giá trị hàng hóa m Vậy, giá trị là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tỉnh trong hàng hóa m Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện ra bên ngoài của giá trị; giá trị là nội dung, là cơ sở của trao đổi Khi trao đổi người ta ngầm so sánh lao động đã hao phí ẩn giấu trong hàng hóa với nhau

Trong thực hiện sản xuất hàng hóa, để thu được hao phí lao động đã kết tỉnh, người sản xuất phải chú ý hoàn thiện giá trị sử dụng để được thị trường chấp nhận và hàng hóa phải được bán đi

2 Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá

- Lao động cụ thể m Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

Mỗi lao động cụ thể có mục đích, đối tượng lao động, công cụ, phương pháp lao động riêng và kết quả riêng Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa

Các loại lao động cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau Phân công lao động xã hội càng phát triển, xã hội càng nhiều ngành, nghề khác nhau, các hình thức lao động cụ thể càng phong phú, đa dạng, càng có nhiều giá trị sử dụng khác nhau

Lao động trừu tượng là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa không kể đến hình thức cụ thể của nó; đó là sự hao phí sức lao động nói chung của người sản xuất hàng hóa về cơ bắp, thần kinh, trí óc

Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng hóa là lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa Lao động trừu tượng là cơ sở để so sánh, trao đổi các giá trị sử dụng khác nhau

Trước C Mác, D Ricardo cũng đã thấy được các thuộc tính của hàng hóa, nhưng D Ricardo lại không thể lý giải được vì sao hàng hóa lại có hai thuộc tính đó Vượt lên số với lý luận của D Ricardo, C Mác là người đầu tiên phát hiện ra rằng cùng một hoạt động lao động nhưng hoạt động lao động đó có tính hai mặt Phát hiện này là cơ sở để C Mác phân tích một cách khoa học sự sản xuất giá trị thặng dư sẽ được nghiên cứu tại Chương 3 m Lao động cụ thể phản ánh tính chất tư nhân của lao động sản xuất hàng hóa bởi việc sản xuất cái gì, như thế nào là việc riêng của mỗi chủ thể sản xuất Lao động trừu tượng phản ánh tính chất xã hội của lao động sản xuất hàng hóa, bởi lao động của mỗi người là một bộ phận của lao động xã hội, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội Do yêu cầu của mối quan hệ này, việc sản xuất và trao đổi phải được xem là một thể thống nhất trong nền kinh tế hàng hóa Lợi ích của người sản xuất thống nhất với lợi ích của người tiêu dùng Người sản xuất phải thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người tiêu dùng, đến lượt mình, người tiêu dùng lại thúc đẩy sự phát triển sản xuất

Mâu thuẫn giữa lao động cụ thể và lao động trừu tượng xuất hiện khi sản phẩm do những người sản xuất hàng hóa riêng biệt tạo ra không phù hợp với nhu cầu xã hội, hoặc khi mức hao phí lao động cá biệt cao hơn mức hao phí mà xã hội có thể chấp nhận được Khi đó, sẽ có một số hàng hóa không bán được Nghĩa là có một số hao phí lao động cá biệt không được xã hội thừa nhận Mâu thuẫn này tạo ra nguy cơ khủng hoảng tiềm ẩn.

Lượng giá trị và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá nh nh kh Hee 7 ENNNNooaobltiiỶiiyiiÝ 7 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá

Thời gian lao động xã hội cần thiết - đơn vị đo lường lượng giá trị của hàng hoá.m Để đo lường lượng giá trị của một hàng hoá nhất định, sử dụng đơn vị thời gian hao phí lao động để sản xuất ra hàng hoá đó Tuy nhiên không phải đơn vị thời gian bất kỳ mà là thời gian lao động xã hội cần thiết, hay còn gọi là thời gian đòi hỏi để sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó trong những điều kiện bình thường của xã hội với trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao động trung bình

=> Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá là lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra đơn đơn vị hàng hoá nào đó.m

3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hoá

Về nguyên tắc, những nhân tố nào ảnh hưởng tới lượng thời gian hao phí xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa tất sẽ ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa C.Mác cho rằng, có những nhân tố sau đây:

Một là, năng suất lao động

Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động, được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian, hay số lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm

Năng suất lao động có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng giá trị trong một đơn vị hàng hóa Vì vậy, trong thực hành sản xuất, kinh doanh cần phải được chú ý, để có thể giảm hao phí lao động cá biệt, cần phải thực hiện các biện pháp để góp phần tăng năng suất lao động

Ví dụ: Một bộ phận sản xuất có khoảng 100 nhân viên và mỗi ngày họ tạo ra 3000 bộ quần áo Nẵng suất của nhân viên là: 3000 đôi/100 công nhân = 30 bộ/nhân viên/ ngày

Theo C.Mác, các nhân tố tác động đến năng suất lao động gồm các yếu tố chủ yếu như: trình độ của người lao động; trình độ tiên tiến và mức độ trang bị kỹ thuật, khoa học, công nghệ trong quá trình sản xuất; trình độ quản lý; cường độ lao động và yếu tố tự nhiên.m

Cường độ lao động là mức độ khẩn trương, tích cực của hoạt động lao động trong sản xuất Tăng cường độ lao động giống nhu kéo dài thời gian lao động

Khi cường độ lao động tăng, trong khoảng thời gian xem xét:

‹ _ Giá trị tổng sản phẩm tăng lên tương ứng

‹ Tổng thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị hàng hoá không thay đổi.m

Hai là, tính chất phức tạp hay giản đơn của lao động

Lao động giản đơn là lao động không đòi hỏi có quá trình đào tạo - một cách hệ thống chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao tác được

Lao động phức tạp là những hoạt động lao động yêu cầu phải trải qua một quá trình đào tạo về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định

C.Mác gọi lao động phức tạp là lao động giản đơn được nhân bội lên.m

=> Đây là cơ sở lý luận quan trọng để các nhà quản trị và người lao động tính toán, xác định mức thù lao cho phù hợp với tính chất của hoạt động lao động trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh.

Cấu thành lượng giá trị hàng hoá

Để sản xuất ra hàng hóa cần phải chi phi lao động, bao gồm lao động quá khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu sản xuất như máy móc, công cụ, nguyên vật liệu và lao động sống hao phí trong quá trình chế biến tư liệu sản xuất thành sản phẩm mới Trong quá trình sản xuất, lao động cụ thể của người sản xuất có vai trò bảo tồn và di chuyển giá trị của tư liệu sản xuất vào sản phẩm, đây là bộ phận giá trị cũ trong sản phẩm (ký hiệu là c), còn lao động trừu tượng (biểu hiện ở sự hao phí lao động sống trong quá trình sản xuất ra sản phẩm) có vai trò làm tăng thêm giá trị cho sản phẩm, đây là bộ phận giá trị mới trong sản phẩm (ký hiệu là v + m) Vì vậy, cấu thành lượng giá trị hàng hóa bao gồm hai bộ phận: Giá trị cũ tái hiện và giá trị mới

PHAN 2: TONG QUAN DOANH NGHIEP

1.1 Giới thiệu về Tập đoàn KIDO

Tập đoàn KIDO, tiền thân là tập đoàn Kinh Đô được thành lập vào năm 1993, dưới sự dẫn dắt của chủ tịch Trần Kim Thành đã trở thành một trong những công ty thực phẩm hàng đầu Việt Nam KIDO hiện đang dẫn đầu thị trường kem với 43,4% thị phần (trong đó thương hiệu Merino chiếm 24,8% và thương hiệu Celano chiếm 17,4% thị phần) cùng hệ thống Cool Chain trải dài khắp cả nước và đứng thứ 2 ngành dầu tại Việt Nam với các thương hiệu Tường An, Cooking Oil, Marvela m Ngoài ra, KIDO còn sở hữu hệ thống nhà máy sản xuất hiện đại, lợi thế về logistics và dây chuyền công nghệ với

02 Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh ở Bắc Ninh và Củ Chi; 04 Nhà máy Dầu ăn ở Nghệ An, Bà Rịa - Vũng Tàu, Nhà Bè Cùng với đó là 450.000 điểm bán ngành hàng khô, 120.000 điểm bán ngành hàng lạnh và ngành thực phẩm tươi

Với mạng lưới tiêu dùng rộng khắp, KIDO đang đặt mục tiêu giữ vị trí số 1 trong ngành thực phẩm thiết yếu tại Việt Nam và chinh phục thị trường Đông Nam Á

1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Công ty Cổ phần Kinh Đô (KDC) xuất phát điểm là một cơ sở nhỏ được thành lập từ năm 1993 là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến Thực phẩm Kinh Đô Đây là một xưởng sản xuất nhỏ với 70 công nhân và vốn đầu tư 1.4 tỷ đồng chuyên sản xuất và kinh doanh bánh snack Chính quyết định táo bạo mang tính chiến lược này đã làm bước đệm quan trọng cho sự phát triển của Kinh Đô sau này Doanh số trong năm đầu tiên này của Kinh Đô đạt 10 tỷ đồng

Sau đó, vào năm 1994, KDC tăng vốn lên 14 tỷ đồng và nhập dây chuyền sản xuất từ Nhật Bản Từ năm 1996 đến 2002, đánh dấu bước phát triển thần tốc khi Kinh Đô lần lượt xây dựng thêm các nhà máy và đầu tư các dây chuyền sản xuất bánh Cookies, bánh mì tươi, bánh Trung Thu, bánh Cracker, bánh bông lan, kem, sữa chua Đến năm 2001, Kinh Đô bắt đầu bắt đầu vươn ra thị trường thế giới bằng cách đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước Mỹ, Pháp, Canada, Đức, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản Đồng thời, cũng trong năm này, Kinh Đô thành lập Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc (NKD), khẳng định bước ngoặt mở rộng hoạt động của công ty cùng hành trinh mang “vị hạnh phúc” phục vụ người tiêu dùng trên cả nước

Năm 2003: Tập đoàn mua lai nha may kem Wall’s cua Unilever và cũng trong năm, thành lập công ty TNHH MTV KIDO'S

Vào năm 2004, nhận thấy khả năng huy động vốn trên thị trường chứng khoán, Công ty Cổ phần Chế biến Thực phẩm Kinh Đô miền Bắc đã chính thức được niêm yết trên HOSE và làm bước đệm cho việc niêm yết Kinh Đô sau này Kinh Đô liên tục nhận được sự đầu tư từ các quỹ lớn đánh dấu bước chuyển mình cho giai đoạn Kinh Đô tăng tốc và mở rộng quy mô như hiện nay

Năm 2006: Nhà máy Kinh Đô Bình Dương được khởi công xây dựng với tổng vốn đầu tư 660 tỷ đồng và đưa vào hoạt động trong năm 2008

Nam 2008: Mua lại phần lớn cổ phần của Vinabico, mở đầu quá trình thâu tóm công ty này

Năm 2010: KDC, NKD và KIDO“S sáp nhập thành Tập đoàn Năm 2011: Liên kết với Ezaki Glico Co.ltd (Công ty bánh kẹo đến từ Nhật Bản)

Năm 2014: Tập đoàn lần tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiên là mì ăn liền Đại gia đình

Năm 2015: Bán toàn bộ mảng kinh doanh bánh kẹo cho Mondelez International

Năm 2016: Tung sản phẩm đóng gói, đông lạnh và sản phẩm thuộc ngành hàng mát Kết hợp hai doanh nghiệp lớn trong ngành dầu ăn Tường An và Vocarimex vào tập đoàn giúp nâng cao lợi thế cạnh tranh và phát huy tiềm năng hiện có, mục tiêu đưa KIDO trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng lớn nhất tại Việt Nam, hiện thực hóa tham vọng Lấp đầy gian bếp Việt bằng những sản phẩm tiêu dùng dưới thương hiệu KIDO

Năm 2017: Tạo nên sự khác biệt trong chiến lược phát triển

“Thực phẩm thiết yếu” nhằm hướng đến mục tiêu phục vụ ít nhất 85% người tiêu dùng trên khắp Việt Nam Thông qua hệ thống 450.000 điểm bán ngành hàng khô và 70.000 điểm bán ngành hàng lạnh trên toàn quốc

Cuối 2018, KIDO mua lại thành công 51% cổ phần của Công ty Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè (GHNB) và đổi tên thành KIDO Nhà Bè Hoàn thành kế hoạch hợp nhất thị trường dầu ăn và củng cố vị thế của KIDO trên thị trường Nhẫn hiệu của các công ty con đang liên tục dẫn dắt thị trường Việt Nam: KDF dẫn đầu thị trường kem lạnh; TAC đứng thứ 2 về thị phần dầu ăn và KIDO Nhà Bè đứng thứ 3 về thị phần dầu ăn

Năm 2019: Tập trung vào phân khúc cao cấp với việc ra mắt dòng sản phẩm “Tường An premium - dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu tượng voi vàng.

TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP - ác các: 10 1 Tổng quan doanh nghiệp chi eeke 10 1.1 Giới thiệu về Tập đoàn KIDO tt về eeeeee 10 1.2 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Tầm nhìn và sứ mệnh c ¿HH HH nến y 12 2 Thực trạng sản xuất tại Tập đoàn KIDO

“HƯƠNG VỊ CHO CUỘC SỐNG” - Trở thành một tập đoàn thực phẩm uy tín tại Việt Nam và Đông Nam Á thông qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách hàng bằng những thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo

- Sứ mệnh: ằ Người tiờu dựng:m

Sứ mệnh của KIDO đối với người tiêu dùng là tạo ra những sản phẩm phù hợp, tiện dụng bao gồm các loại thực phẩm thông dụng, thiết yếu, các sản phẩm bổ sung và đồ uống Chúng tôi cung cấp các thực phẩm an toàn, thơm ngon, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho tất cả khách hàng để luôn giữ vị trí tiên phong trên thị trường thực phẩm ằ Đối tỏc:m Với đối tác, sứ mệnh của KIDO là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng thông qua các sản phẩm đầy tính sáng tạo Chúng tôi hướng tới mức lợi nhuận hài hòa cho các bên, cải tiến các quy trình cho chất lượng và năng suất để tạo sự phát triển bền vững ằ Nhõn viờn:

Chúng tôi luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong công việc nhằm phát huy tính sáng tạo, sự toàn tâm và lòng nhiệt huyết của nhân viên Vì vậy KIDO luôn có một đội ngũ nhân viên năng động, sáng tạo, trung thành, có khả năng thích nghi cao và đáng tin cậy ô Cộng đồng:

Với cộng đồng, sứ mệnh của KIDO là tạo ra những giá trị bền vững cho tất cả các thành viên trong chuỗi cung ứng thông qua các sản phẩm đầy tính sáng tạo Chúng tôi hướng tới mức lợi nhuận hài hòa cho các bên, cải tiến các quy trình cho chất lượng và năng suất để tạo sự phát triển bền vững ô Cổ đụng:

Với cổ đông, sứ mệnh của KIDO là phân bổ vốn để tối đa hóa giá trị cho cổ đông trong dài hạn và quản trị rủi ro để tạo sự ổn định và vững tin với các khoản đầu tư, đem lại lợi ích mong đợi cho cổ đông.m

2 Thực trạng sản xuất tại Tập đoàn KIDO

Thực trạng cChund ch TT nn nền nh kế keo 13 2.2 Thành CÔng tt nnnn ng nn ng HT ng kg ke 15 2.3 Hạn Chế c HH HT HH nen sgk KH tp Ha 16 PHẦN 3: VẬN DỤNG LÝ LUẬN VỀ HÀNG HOÁ CỦA C.MÁC ĐỀ

Năm 2023 được đánh giá là năm quan trọng đối với sự phát triển của Tập đoàn KIDO trong giai đoạn tới trong bối cảnh tập đoàn này tiến hành tái cấu trúc doanh nghiệp theo 4 nhóm ngành, bao gồm kem, bánh kẹo, dầu ăn và nước mắm (và các loại nước chấm) KIDO đang thực hiện chiến lược cơ cấu mạnh các ngành hàng, tập trung sản xuất mạnh vào ngành hàng thực phẩm thiết yếu, tiếp tục tăng cường các hoạt động bán hàng nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa trên thị trường

Trong 6 tháng cuối năm 2023, công ty đề ra phương hướng phát triển tập trung vào 4 ngành hàng cốt lõi gồm dầu ăn, gia vị, kem, bánh Trong đó, KIDO đã và đang trong quá trình hoàn tất những bước cuối cùng để ra mắt sản phẩm trong mùa trung thu

2023 e Đối với ngành hàng khô:

Ngành hàng khô của KIDO có đa dạng loại sản phẩm từ: bánh kẹo m, bánh bông lan, bánh mì, bánh quy, hạt nêm, dầu ăn, nước chấm, nước mắm, cà phê,

Các sản phẩm dầu ăn được đặc chế theo công thức phối hợp độc đáo từ nguyên liệu tự nhiên và sự kết hợp cùng công nghệ sản xuất hiện đại sẽ mang đến cho khách hàng món ăn ngon hảo hạng, đủ chất dinh dưỡng và chăm sóc tốt sức khỏe cho các thành viên trong gia đình

KIDO đang sở hữu những dây chuyền sản xuất hiện đại nhất tại Việt Nam, trong đó có nhiều dây chuyền thuộc loại hiện đại nhất khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và thế giới Toàn bộ các máy móc thiết bị được trang bị mới 100%, mỗi dây chuyền sản xuất của từng dòng sản phẩm là một sự phối hợp tối ưu các thiết bị máy móc hiện đại có xuất xứ từ nhiều nước khác nhau Các sản phẩm có nguồn nguyên liệu nhập khẩu từ nhà cung cấp uy tin, tuân thủ quy trình sản xuất khép kín theo công nghệ châu Âu, bao gồm hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008) và tiêu chuẩn GMP - HACCP Sản phẩm được bổ sung thêm nhiều vi chất dinh dưỡng có lợi sức khỏe như: Vitamin A; Omega 3,6,9; Vitamin E ): Dầu tinh luyện được chiết rót vào các loại bao bì chai nhựa PET trên các dây chuyền thiết bị chiết dầu chai tự động của CHLB Đức và Ý

KIDO cho biết sẽ tăng cường lợi thế về kênh phân phối, chuỗi cung ứng, đồng thời đa dạng hóa danh mục sản phẩm tập trung hơn phát triển các sản phẩm cốt lõi, cao cấp và chất lượng e Đối với ngành hàng lạnh:

KIDO dẫn đầu trong ngành hàng lạnh với các sản phẩm Kem, Sữa & các sản phẩm từ Sữa và mở rộng danh mục sản phẩm sang lĩnh vực thiết yếu với thực phẩm đông lạnh, dầu ăn, mì ăn liền, hạt nêm, nước chấm, cà phê, thực phẩm đóng gói tiện lợi, Trong đó, mặt hàng kem và sữa đóng vai trò chủ lực, thương hiệu KIDO gắn liền với sản phẩm từ kem, sữa như MERINO, CELANO, Đầu tư vào Nhà máy có diện tích 25.000 m2 Với vốn đầu tư ban đầu là 400 tỷ, đây là nhà máy lớn nhất khu vực phía Bắc, được trang bị hệ thống công nghệ mới nhất trong sản xuất thực phẩm đông lạnh với công suất hàng năm là 7 triệu lít kem, 9 triệu lít sữa chua, hơn 5 tấn bánh Bánh bao KIDO được sản xuất trên công nghệ Nhật Bản, dựa theo bí quyết làm bánh truyền thống lâu đời của người Nhật, KIDO đã tạo nên sản phẩm bánh bao có vị ngon đặc trưng truyền thống của riêng mình; đặc biệt không sử dụng chất bảo quản

Khoai tây chiên là sản phẩm nhập khẩu từ Hà Lan được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại của Hà Lan, từ quá trình chọn nguyên vật liệu tới khâu sơ chế và đóng gói theo quy trình khép kín, đảm bảo về chất lượng Đặc biệt là quy trình cấp đông ngay sau khi sơ chế theo công nghệ hiện đại của Hà Lan, đảm bảo sản phẩm luôn giữ được 100% dinh dưỡng tươi ngon Công ty đã đầu tư rất lớn vào hệ thống logistics Hiện công ty đã có đến 176 xe chuyên chở hàng và hệ thống kho lạnh ở khắp nơi trên Việt Nam Kênh phân phối của công ty hiện nay cũng đã lên đến 70.000 điểm Chính điều này khiến công ty KIDO tiết kiệm chỉ phí rất lớn

Công ty luôn không ngừng nâng cao chất lượng đảm bảo vệ sinh, công ty đã đạt những bằng khen về mặt quản lý chất lượng trong đó cao nhất là chứng chỉ HACCP Áp dụng quy trình chế biến thực phẩm vệ sinh tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo an toàn cho công nhân, người tiêu dùng và môi trường Tất cả các sản phẩm của công ty đều được kiểm nghiệm trước khi đưa ra thị trường, đáp ứng được chất lượng và độ vệ sinh tiêu chuẩn trên thế giới và tiêu chuẩn vệ sinh theo yêu cầu trong nước Tất cả nguyên liệu phải được kiểm tra các chỉ tiêu cảm quan, hóa lý, vi sinh Việc lựa chọn nguyên liệu đúng, chất lượng, phù hợp với giá cả sẽ tạo ra những sản phẩm chất lượng và phù hợp với nhủ cầu, sở thích của người tiêu dùng Mỗi loại nguyên liệu sẽ được bảo quản trong những điều kiện thích hợp như sữa tươi sẽ được bảo quản trong các thiết bị kín làm bằng thép không gỉ, nhiệt độ

Ngày đăng: 20/11/2024, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w