1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên cứu tổng quan về thiết bị Đo lường và hệ thống Điều khiển sử dụng tại nhà máy Đạm cà mau

61 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu tổng quan về thiết bị đo lường và hệ thống điều khiển sử dụng tại nhà máy Đạm Cà Mau
Tác giả Đỗ Văn Vương
Người hướng dẫn Chu Hoa Lư, Nguyễn Mạnh Quỳnh
Trường học Trường Cao Đẳng Dầu Khí Việt Nam
Chuyên ngành Công nghệ tự động hóa
Thể loại Báo cáo thực tập sản xuất
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bà Rịa-Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 19,64 MB

Nội dung

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” Em xin chân thành cảm ơn các Anh trong Xưởng Điều khiến của Nha may Dam Cà Mau đã hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ nhiệt tình và tạo những điều kiện

Trang 1

NGUYEN CUU TONG QUAN VE THIET BI DO LUONG

VA HE THONG DIEU KHIEN SU DUNG TAI

NHA MAY DAM CA MAU

Giáo viên hướng dẫn : 91 Chu Hoa Lư

02 Nguyễn Mạnh Quỳnh

HSSV thực hiện : Đỗ Văn Vương

Lớp :SCTBTDHI 21

Khóa

Thời gian thực tập tại đơnvị : Từ 13/05/2024 đến 21/06/2024

Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 6 năm 2024

Trang 2

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

Em xin chân thành cảm ơn các Anh trong Xưởng Điều khiến của Nha may Dam

Cà Mau đã hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ nhiệt tình và tạo những điều kiện thuận lợi

nhất đề em có thê thu thập được những kiến thức cần thiết trong thời gian đi thực tập sản xuất tại đơn vị

Tuy vậy, do thời gian cũng như kinh nhiệm còn hạn chế nên trong bài báo cáo

thực tập sản xuất này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định

Em rất mong nhận được chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các anh và thầy cô để từ

đó em có thê bố sung, nâng cao chất lượng bài báo cáo cũng như những kiến thức chuyên môn của bản thân

Học sinh Sinh viên

ĐỖ VĂN VƯƠNG

Trang 2

Trang 3

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

LỚI MƠ ĐẦU Ngày nay ở tất cả các nhà máy và xí nghiệp công nghiệp đều trang bị các hệ thống tự động hoá ở mức cao Các hệ thống này nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, giảm chỉ phí sản xuất, giải phóng người lao động ra khỏi những vị trí độc hại

Các hệ thống tự động hoá giúp chúng ta theo dõi, giám sát quy trình công nghệ thông qua các chỉ số của hệ thống đo lường kiểm tra Các hệ thống tự động hoá thực hiện chức năng điều chỉnh các thông số công nghệ nói riêng và điều khiến toàn bộ quy trình công nghệ hoặc toàn bộ xí nghiệp nói chung

Hệ thống tự động hoá đảm bảo cho quy trình công nghệ xảy ra trong điều kiện cần thiết và đảm bảo nhịp độ sản xuất mong muốn của từng công đoạn trong quy trình công nghệ Chất lượng của sản phẩm và năng suất lao động của các phân xưởng, của từng nhà máy, xí nghiệp phụ thuộc rất lớn vào chất lượng làm việc của các hệ thống tự động hoá này

Đề phát triển sản xuất, ngoài việc nghiên cứu hoàn thiện các quy trình công nghệ hoặc ứng dụng công nghệ mới, thì một hướng nghiên cứu không kém phan quan trọng là nâng cao mức độ tự động hoá các quy trình công nghệ

Trang 3

Trang 4

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Trang 4

Trang 5

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

NHAN XET CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Giáo viên hwong dan

Trang 5

Trang 6

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 NHẬN XÉT CUA DON VI THUC TAP 4 NHAN XET CUA GIAO VIEN HUONG DAN 5

1019000007 Ô 6 DANH MUC CAC KY HIEU VA TU VIET TAT 8 DANH MỤC CÁC HÌNH ÁNH TRONG BAO CAO 9 CHUONG 1 TONG QUAN CONG TY CO PHAN PHAN BON DAU KHi CA MAU VA NHA MAY DAM CA MAU 11 1.1 Giới thiệu về Công Ty Cô Phần Phân Bón Dầu Khí Cà Mau 5- 5255552 11 LLL | Nganh nghé kinh doanh.o cccecccccccccsccsescssessesessesscsessesessesevseseesevensevevscsnsesesesees II P4 0XAẶĂÃÃÁÃÁÃÁÁÁÝÁÁÝÁ II 1.1.3 Cơ cấu tô chức của Công ty Cô phan Phân bón Dầu khí Cả Mau 12

1.2 Thông tin Nhà máy Đạm Cà Mau - 5-5 2 2221112211121 1 1211111111111 1111152112 12

Cơ cấu tô chức của Nhà máy Đạm Cà Mau 2 0 2012221111221 11115211 1115811111 13 1.3 Cơ cấu tổ chức Xưởng Điều khiễn - - St SE 111 E21211112111111211 111151211 x6 13

CHƯƠNG 2._ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 15

2.1 Đảo tạo an toàn Nhà máyy - 2 0 2211111112211 111 1111101111 1111111011111 111tr 15

2.1.1 Quy định chung về an toản - 5c s1 1111 1181151171E1121112111111012111 112211 ru l5 2.1.2 Các yếu tố có hại trong sản Xut s- s1 2 1E12112111121111211121 1111110 xa l6

2.1.3 Các yếu tô nguy hiểm trong sản Xuất - - n TT E1 11121111111211111 012 1x 17 2.2 _ Tổng quan Công nghệ Nhà máy Đạm Cà Mau - 5 S111 1111151211211 11x te 17 2.2.1 Giới thiệu chung L2 1 201111011101 11101 1111111111111 1 1111111111111 111 11111111 xk 17 2.2.2 Tổng quan quy trình công nghệ của các Xưởng - c2 1111111111222 xe 18 2.3 Tổng quan thiết bị đo lường và van điều khiến - 55-51 s22 12 1 1152822222 xxx 21

2.3.1 Cam 0 000/4//444:ÝÝÃÝỶÝ 21 2.3.2 Cảm biến áp suất - St T11 E111 1 HT 1121211211111 ru 25 2.3.3 Cảm biến đo mức - s 5c 21 21111111E1121111211 1111221121121 111211 28 2.3.4 Cảm biến lưu lượng scSc t T211 211112112111121 11 1 11 11 1 t0 ngưng 32

2.3.5 — Van điều khiến S S151 11 1111111121111 12111111111501 111121122111 raya 35

2.4 Hệ thống điều khiến 5c 1111111111111 1111211 2111121111 1111121211111 rug 45

2.4.1 Tổng quan vẻ hệ thống DCS 2-5 1 11 EE1111111111121111 1111211117121 e0 45 2.4.2 _ Tổng quan vẻ hệ thống MIP§ 5c cTs SE 2112121121112111 11 111 1121 ngu 46 2.4.3 Tổng quan vẻ hệ thống ESD - St TS 1E 1 1E11211112111121121111211 1121 ru 47 2.4.4 Tổng quan hệ thống PLC -c s1 1211 112111111121111211111111 10111 ng t2 49

Trang 7

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” 2.4.5 Tổng quan vẻ hệ thống FIRE&GAS 5 c2 S12 2121121111211 11111811 ren 31

CHUONG 3 KET QUA DAT ĐƯỢC SAU KHI THỰC TẬP 54 3.1 Ve thiét bi do Wong cece cceceecesesecsesecsesersecscsessesecsessvsessesssevevevscinsesesesecevens 54 SA 55 3.3 Hệ thống Điều khiến - s5 1S <111112111111211 1111 11 121 111 1 111111 ct 1g re 57 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 60

Trang 7

Trang 8

Báo cáo thực tap san xuất “DO VĂN VƯƠNG”

DANH MUC CAC KY HIEU VA TU VIET TAT

KY HIEU TEN DAY DU CHÚ GIẢI

BMS Boiler Management System Hệ thống quản lí nồi hơi

BPCS Basic Process Control System Hệ thông điều khiển quá trình cơ CCR Phòng điều khiến trung tâm

DCS Distributed Control System Hệ thống điều khiến phân tán

ESD Emergency Shutdown System Hệ thống đừng khan cap

EWS Engineering station Tram lam viéc ki thuat

F&G Fire and Gas Hệ thống báo cháy và khí gas

FCS _| Field Control Station Tram điều khiển hiện trường

FF Foundation fieldbus Mạng truyền thông hiên trường

EMCW Frequency Modulated Continuous | Rada sóng liên tục điều tầng

Wave Rada HIS Human Interface Station Trạm giao diện người đùng

Is Safety Interlock Khóa an toàn OWS Operator station Tram van hanh

PLC Programmable Logic Controller | Bộ điều khiến logic lập trình

RTD Resistance Temperature Detector | Bộ dò nhiệt độ trở

SIL Safety Integrity Level Mức độ an toàn SIS Safety Instrumented System

TC Thermocouple Cap nhiét dién CTCP Công ty cô phần

Trang 8

Trang 9

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

DANH MUC CAC HINH ANH TRONG BAO CAO

I E1 Logo Công ty Cô phân Phân bón Dâu khí Cà ll

Mau

2 l2 Cơ cầu tô chức CTCP Phân bón Dầu khí Cà 2

Mau

3 13 Cơ cấu tổ chức của Nhà may Dam Ca Mau 13

4 1.4 Cơ cấu tổ chức Xưởng Điều Khiên 13

5 2.1 Các trang thiết thị bảo hộ lao động 15

6 2.2 Các yêu tô có hại trong sản xuất l6

7 2.3 Yếu tô nguy hiểm trong sản xuất 17

§ 24 Sơ đồ quy trình tổng quát 18

9 2.5 Sơ đồ khối sản xuất Ammonia 18

10 2.6 Sơ đồ khối công nghệ sản xuất Urea 19

11 2.7 Sơ đồ khối Xưởng phụ trợ 20

12 28 Cầu tạo của Thermocouple 22

13 2.9 Cau tao thiét bi RTD 22

14 2.10 Ong thermowell 23

15 2.11 Transmitter hang YOKOGAYA 24

16 212 Cầu tạo và nguyên lí hoạt động của bộ truyền 25

dữ liệu cảm biên

17 2.13 Cầu tạo của cảm biến áp suất kiêu lực căng 25

18 2.14 Cầu tạo của cảm biến kiểu điện dung 26

19 2.15 Cấu tạo loại đo chênh áp 27

20 216 Sơ đồ nguyên lí hoạt động của pressure 27

transmitter

21 2.17 Bồn được đo mức băng bọt khí 28

23 2.19 Do mức kiêu thé chỗ 29

24 2.20 Đo mức kiêu điện dung 30

25 2.21 Đo mức trong bồn kiểu rada 31

27 2.23 Cấu tạo ống venturi 33

28 2.24 Tam orifice 33

29 2.25 Transmitter đo lưu lượng kiêu chênh áp 35

30 2.26 Cầu tạo chung của van 36

31 2.27 Cầu tạo van công 36

Trang 9

Trang 10

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

32 2.28 Cầu tạo van cầu 37

33 2.29 Cau tao van bi 37

34 2.30 Cau tao van buém 38

35 2.31 Cầu tạo van mảng 38

36 2.32 Cấu tạo van một chiều 39

37 2.33 Cau tao bộ định vị 40

38 2.34 Cau tao bộ điều áp 41

39 2.35 Cầu tạo bộ khuếch đại 42

40 2.36 Cau tao bé lock - up van 43

4l 2.37 Cầu tạo air relay 44

43 2.39 Sơ đồ tổng quan hệ thông DCS 45

44 240 Tủ Sơ đồ truyện thông với nhau thông qua 46

mang Vnet IP

45 2.41 Vi du vé mét loop ESD dién hinh 47

46 2.42 Một số hình ảnh của hệ thông ESD 49

47 2.43 Hệ thông điều khiên cho K04451, K40401A/B 49

48 3.44 Sơ đồ hệ thống FIRE & GAS 52

49 3.1 Mặt cắt các transmitter tại Xưởng Điều Khién 54

50 3.2 Thiết bị đo mức băng phao 34

5] 33 hình ảnh thực tế tại Xưởng Điều Khiên 55

52 34 Van điều khiến loại van cầu tai Xưởng 56

53 3.5 B6 Positioner tại Xưởng 56

54 3.6 B6 Accessories tai Xuong 57

55 3.7 Tu DCS tai Xưởng Điều khiển 57

56 3.8 Tu PLC tại Xưởng Điêu Khiên 58

57 3.9 Tủ đấu nối dây 58

38 3.10 junction box tai Xuong Diéu Khién 59

Trang 11

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

CHUONG 1 TONG QUAN CONG TY CO PHAN PHAN BON DAU KHI CA

MAU VA NHA MAY DAM CA MAU 1.1 Giới thiệu về Công Ty Cổ Phần Phân Bon Dầu Khí Cà Mau

PHAN BON CA MAU

HAT NGOC MUA VANG

Hinh 1.1: Logo Céng ty Co phan Phan bon Dau khi Ca Mau Địa chỉ: Lô D, Khu Công Nghiệp Phường 1, Duong Ng6 Quyén, Phuong 1,

Thành Phố Cả Mau, Tỉnh Cà Mau, Việt Nam

Thành lập ngày 09/03/2011 PVCFC là doanh nghiệp có chức năng, ngành nghề kinh doanh chính về: Sản xuất, kinh đoanh và xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất khí, chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực nông nghiệp với sứ mệnh phục vụ hàng triệu nông đân bằng những dòn phân bón đính đưỡng cao phù hợp với nhiều loại cây trồng và vùng đất Ứng dụng thành tựu công nghệ trên nền tản công nghiệp hóa dầu giúp PVCEC nâng cao hiệu quả kinh đoanh, đồng thời góp phần thay đổi điện mạo kinh tế nông nghiệp nước nhà theo hướng phát triển xanh bền vững Hiện, PVCFC sở hữu 2 nhà may: Nha may Dam Ca Mau va Nha may NPK Ca Mau

1.1.2 Giá trị cốt lõi

Mọi nỗ lực chính phục và phát triển đề luôn gìn giữ trọng vẹn chuỗi giá trị

“Tiên Phong — Trách Nhiệm - Ân Cần - Hài Hòa”

- _ Tiên Phong: Tĩnh thần luôn đi trước, là ngọn cờ đầu, là dẫn dắt, chủ động dẫn

thân trong công việc, rèn luyện khả năng sáng tạo rất cao củng với tỉnh thần sẵn sàng chấp nhận mọi thử thách

Trang 11

Trang 12

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

* Trach Nhiệm: Thái độ đặt hết tâm trí vào chất lượng của công việc được giao lúc chuẩn bị, tiến hành và lúc kết thúc một công việc Không đồ lỗi cho người khác, không dám nhận trách nhiệm và khiêm nhường

-_ Ấn Cần: Phụng sự cho người khác với tất cả trí tuệ và tắm lòng (bên trong), nhằm giúp giải quyết một phần khó khăn, gánh nặng

+ Hai Hoa: Can déi là hòa hợp với nhau về giá trị của công ty và của từng cá nhân trong tô chức, bao gồm Hài Hòa về cả trách nhiệm lẫn quyền lợi; Hài Hòa giữa Công

ty với nhân viên (Bên trong); Hài Hòa bên ngoài giữa Công ty với khách hàng và các bên liên quan (Bên ngoài)

Tầm nhìn: Trở thành doanh nghiệp hàng đầu khu vực trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón

Sứ mệnh: Góp phần đảm bảo nguồn cung cấp phân bón và toàn lương thực bằng cằng cách tiên phong cung cấp các giải pháp dinh dưỡng cho cây trồng

1.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty Cỗ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau

Ban QLDA Chuyên ngành

` la Trung tâm Nghiên cứu - Phát triển CC Ce reer

Ban Kỹ thuật - An toàn và CNTT

Hình 1.2: Cơ cấu tô chức CTCP Phân bón Dâu khí Cà Mau

1.2 Thong tin Nha may Dam Ca Mau

Nha máy được xây dựng trên diện tích 52 ha tại địa bàn Xã Khánh An, Huyện UMinh, Tỉnh Cà Mau với những mốc quan trọng:

* 2001: Nhu cau và định hướng đề xuất dự án

» - 2008: Khởi công xây dựng

* 2008-2011: Xay dung va hoàn thiện

* 2011: Hoan thanh va van hành thử nghiệm

» - 2012: Hoạt động thương mại

- _ 2012-nay: Phát triển bền vững

Trang 12

Trang 13

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

Cơ cấu tổ chức của Nhà máy Đạm Cà Mau

BAN GIAM DOC

- PHÒNG CÔNG NGHỆ XƯỞNG AMO | XƯỞNG CƠ KHÍ :

Eo eee XUONG URE | XUONG DIEN

| SỨC KHỎE - MỖI TRƯỜNG | vi ee “THIẾT BỊ = Say | ĐỀU KHEN -

L - PHONG QUANLYKHO | Le PHONG QUANLY XUONG SAN PHAM CHU DONG VA DUYTU DOI BAO DUONG J

UA CHUA

XUONG NPK

PHONG GIAO NHAN

Hình 1.3: Cơ cấu tô chức của Nhà máy Đạm Cà Mau

Trong Nhà máy Đạm Cà Mau thì Ban Giám Đốc là cơ quan quản lí cao nhất của Nhà máy, chịu trách nhiệm lãnh đạo và điêu hành toàn bộ phòng, Xưởng hoạt động sản xuât kinh doanh của công ty

Công suất thiết kế:

-NH3 long: 1.350 T/ngay ~ 468.450 T/năm

-Urea: 2.385 T/ngay ~ 800.000 T/năm

Chủ đầu tư: Tập doan Dau khi Viét Nam

Tổng vốn đầu tư: 900 Triệu USD

1.3 Cơ cấu tổ chức Xưởng Điều khiến

Quan doc Xiong

*

Pho quan dic

xưởng Điêu khuét

Tỏ trưởng tế trực ca Đi trưởng đội Đội trưởng đi

Tỏ tổng hợp

Dreu kinen thuét bạ hiện trương PLCADCS

Kỹ sư đo lường điều ‘ ông nhân bào dưỡng sẻ

+ khiển sara china h -

Cán sự tông hợp Tô trưởng tỏ thiết bị

° Van en `

Junction box

Tế trưởng tế thiết bị Tổ trưởng tỏ phân

Le Ap - Mire - Lum lượng xig phòng cháy + tích, sửa chữa thuết bị

trưởng tô thiết bị + dong bao xuat hang

Hình 1.4: Cơ cấu tô chức Xưởng Điều khiển

Trang 13

Trang 14

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

Giới thiệu Xưởng Điều khiến:

-Bảo dưỡng, sửa chữa toàn bộ thiết bị hệ thống đo lường, hệ thống điều khiến -Bảo dưỡng sửa chữa các hệ thống, thiết bị phòng cháy (Fire Alarm)

-Bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thông tin liên lạc và giám sát trong Nha may bao gém: Hé thong camera (CCTV), hé théng loa (Public address), hé thống giám sát ra/vào Nhà may (Access control), hé théng b6 dam

-Công tác hiệu chuân các thiết bị đo lường, điêu khiên và công cu dung cu -Sửa chữa các các công cụ đụng cụ liên quan đến đo lường trong toàn Nhà máy

Trang 14

Trang 15

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Trong quá trình thực tập tại Nhà máy, chúng em được đảo tạo các nội dung, trên

cơ sở các tài liệu nội bộ được các anh cung câp bao gôm:

- Về an toàn Nhà máy

-Tổng quan công nghệ Nhà máy -Tổng quan thiết bị đo - van điều khiển

- Tổng quan hệ thống điều khiến

2.1 Đào tạo an toàn Nha may

2.1.1 Quy định chung về an toàn

Khi vào Nhà máy cân tuân thủ các quy định về an toàn như sau:

-Phải mang đây đủ trang bị bảo vệ cá nhân cần thiết Mũ, quân áo bảo hộ lao động, giày bảo hệ lao động là các trang bị bắt buộc

Hình 2.1: Các trang thiết thị bảo hộ lao động -Nếu không thuộc phận sự thì không được tự ý tác động vào các nút điều khiến, các van, hay gõ, đập vào đường ống thiết bị, đề phòng xảy ra sự cố, cháy nô -Tuyệt đối tuân thủ quy trình cấp phép đặc biệt đối với các công việc như: Hàn cắt, đào đất, chụp phóng xạ

-Không được tự ý quay phim chụp ảnh trong Nhà máy, khi cho mượn các tài liệu, bản vẽ cho người ngoài phải được sự đồng ý của cấp quản lí trực tiếp và

Trang 16

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” -Cam uống rượu, bia trước và trong khi vận hành máy Cẩm sử dụng hoặc mang vào nhà máy các chất kích thích, gay mê, gây nghiện, chất tiêu huỷ, ma tuý, các dụng cụ nguy hiểm như dụng cụ sắc nhọn, vũ khí, súng, thuốc nô

- Cầm sử dụng điện thoại di động tại những khu vực đặt biển báo

-Cấm đi lại hoặc đứng dưới khu vực đang kích câu, làm việc trên cao, nơi xảy ra

sự cố rò xỉ, nơi thử áp hoặc đang xả khí, dung dịch Không được vượt qua những khu vực đã căng dây, rào chăn cắm người qua lại

-Mỗi nhân viên trong Nhà máy phải nắm rõ vị trí, cách sử dụng các thiết bị an toàn, thiết bị chữa cháy Cẩm nghịch, phá hay sử dụng không đúng mục đích 2.1.2 Các yếu tố có hại trong sản xuất

- _ Các yếu tô này phát sinh trong quá trình sản xuất tác động vào con người

* Gay tôn hại các bộ phận của cơ thé

* Lam giam kha nang lao động

- _ Sự tác động này thường diễn ra từ từ, kéo đài Hậu quả cuối cùng là gây ra bệnh nghề nghiệp

* Cac yêu tô có hại gôm các yêu tô như sau:

Vi khí hậu Bụi Công nghiệp

Néng d6 ©

Chan déng Phóng xạ

Hình 2.2: Các yếu tố có hại trong sản xuất

Chất độc: Nhà máy gồm các loại chất độc như NH:, CO, H;S, HCHO, H;SO¿,

các chất xúc tác VD: Khi ngửi khí CO vào trong cơ thể thì cơ thế gây sẽ gây ra hện tượng khó thở

VỊ khí hậu: Là trạng thái lý học của không khí trong một không gian thu hẹp của nơi làm việc VD: Làm việc lâu trong môi trường nhiệt độ cao gây co giật, đau cơ tay chân, đau thân dưới, đi tiểu nóng

Bụi công nghiệp: Nguy hiểm nhất là bụi có kích thước 0,5-5 tưn, Khi hít phải

loại bụi này sẽ có khoảng 70-80% lượng bụi đi vào phổi làm tôn thương phôi hoặc gây bệnh sơ, bụi phối VD: Bụi trong nhà máy thải ra khi công nhân không trang bị khâu trang hít vào có thể bị các bệnh về phôi

Nồng độ O;: Điều kiện làm việc an toàn 19,5% < O2 < 23,5% Xảy ra hiện tượng thiếu oxy khi nồng độ O›; VD: O; < 16% gây khó thở

Trang l6

Trang 17

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” Ánh sáng: Ánh sáng có độ rọi quá lớn hoặc quá yếu đều có thể gây ra các bệnh

lý cho cơ quan thị giác làm giảm khả năng lao động và dễ gây tai nạn lao động VD: Làm việc trong tối với độ rọi 500 lux có thê ảnh hưởng đến giác mạc

Tiếng ồn: Tiếng ồn là âm thanh gây khó chịu cho con người, nếu ta tiếp xúc thường xuyên với âm thanh có độ ồn trên 90 đB sẽ dễ mắc bệnh điếc nghề nghiệp Chan động: Thường do các dụng cụ cầm tay chạy bằng khí nén, động cơ nỗ VD: Đục bê tông lâu gây tốn thương đến khớp tay

Phóng xạ: Gây nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính Rối loạn chức năng của thần kinh trung ương Nơi phóng xạ chiếu vào bị bỏng hoặc rộp đỏ, cơ quan tạo máu bị tôn thương gây thiếu máu, vô sinh, ung thư, tử vong

2.1.3 Cac yếu tố nguy hiểm trong sản xuất

-_ Là các yếu tô khi tác động vào con người gây chấn thương, hoặc huỷ hoại các

bộ phận, cơ thé con nguol

* Su tac dong do gay tai nạn tức thì, có khi tử vong

VD: Các bộ phận chuyền động của máy: dây cua roa, bánh xe răng, khớp nối trục, trục truyền, vật văng bắn, dòng điện

Hình 2.3: Yếu tô nguy hiểm trong sản xuất 2.2 Tong quan Công nghệ Nha may Dam Ca Mau

2.2.1 Giới thiệu chung

Nhà máy Đạm Cà Mau có 4 Xưởng Công nghệ, mỗi Xưởng có đều có bản quyền công nghệ hiện đại khác nhau, cụ thé:

-Xuong Ammonia: Haldor Topsoe (Dan Mach)

-Urea: Saipem (Y)

-Grannulation: ToYo (Nhat Ban)

-NPK: Espindesa (Tay Ban Nha)

Trang 17

Trang 18

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

AMMONIA NH3 LONG UREA, NPK NH3

Hình 2.4: Sơ đồ quy trình tổng quát 2.2.2 Tổng quan quy trình công nghệ của các Xưởng

HIS LIS Amo thanh

Mục đích: Chuyên hóa khí NG, steam và không khí thành H2 và N2

- - Chuyên hóa CO HIS LIS

Mục đích: Chuyên hóa khí CO thành CO;, là nguyên liệu đề tông hợp Urea

CO + H;O => CO; + H; + Q

Trang 18

Trang 19

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

* Tach CO;

Mục đích: Hấp thụ khí CO; bằng dịch MDEA => giải hấp khí CO, để đưa sang

phân Xưởng Urea Làm sạch khí công nghệ để đưa khí tổng hợp vào tháp tổng hợp Ammonia

-Phản ứng MDEA: R;N + CO; + H;O <=> R3NH' + HCO3:

-Phan wng Piperazine: 2R2NH + CO2 <=> R.NH2* + R-NCOƠ

* Mé tan hoa

Mục dich: Chuyén hoa CO va CO, du thanh CH,, tránh ngộ độc xúc tác cụm tong hop NH¡

-CO + 3H; <=> CH¡ + H;O + Q -CO; + 4H; <=> CH¡ + 2H;O + Q

- Tong hop Ammonia

Mue dich: Chuyén héa khi N, va H, thanh NH, N2 + 3H: <=> NH; +Q

s* Xuong Urea

MN co:

Carbonnate Carbonnate

Phân giải Phân giải Phân giải

va thu hoi và thu hôi và thu hôi cao ap trung áp thap ap

-Nguyên liệu: Khi NH, va CO,

-Phản ứng: NH; và CO; phản ứng dưới áp suất cao để tạo thành Ammoniun carbamate

Trang 19

Trang 20

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” + Phan giai va thu hdi cao 4p: Ammonium carbamate phan giai thanh Urea va nước Urea được thu hỏi từ hỗn hợp phản ứng

- _ Phân giải và thu hồi trung áp: Quá trình phân giải và thu hồi tiếp tục ở áp suất trung bình đề tách Urea và nước Urea dạng dung dịch được chuyến sang giai đoạn tiếp theo

- _ Phân giải và thu hồi thấp áp: Quá trình phân giải và thu hồi tiếp tục ở áp suất

thấp dé tach hoàn toàn Urea từ nước Urea dạng dung dịch được chuẩn bị cho quá trình

ø Nước thải nhiễm dầu

s Nước thải nhiễm Ammonia

s Nước thải sinh hoạt Khí tự nhiên vào

-Khí nén: Cung cấp khí nén cho các thiết bị và hệ thống

-Khí điều khiển: Sử dụng trong các hệ thống điều khiến tự động

-Khí Nitơ: Sử đụng trong các quá trình yêu cầu khí Nitơ

- - Khí tự nhiên đầu vào: Cung cấp khí tự nhiên cho quá trình sản xuất

*° Nước:

Trang 20

Trang 21

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” -Nước sinh hoạt: Sử dụng cho nhu cầu sinh hoạt của nhân viên và làm mát -Nước khoáng: Sử dụng cho các mục đích công nghiệp và sinh hoạt

-Nước làm mát: Sử dụng đề làm mát các thiết bị và hệ thống trong quá trình sản xuất

- _ Bồn chứa Ammonia: Lưu trữ Ammonia, một nguyên liệu quan trọng trong sản xuất Urea

-_ Sản xuất hơi cao áp (38 barg, 380°C): Cung cấp hơi nước cao áp cho quá trình sản xuất và các hệ thống sử dụng nhiệt

Cặp nhiệt điện bao gồm: Hai dây kim loại khác nhau, mối nối nóng (Hot

Junction), mỗi nối lạnh (Cold Junction), vỏ bảo vệ (Sheath), đầu kết nối (Connector)

» - Nguyên lí hoạt động:

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến mối nối giữa hai kim loại khác nhau tạo ra một điện áp nhỏ Một trong những loại cảm biến nhiệt đơn giản nhất là cặp nhiệt điện, chúng hoạt động dựa vào một nguyên lí được gọi là hiệu ứng Seebeck Seebeck đã khám phá ra hiện tượng này vào năm 1821, và trong những năm sau đó cặp nhiệt điện

đã trở thành loại cảm biến nhiệt được sử dụng rộng rãi nhất Từ cặp nhiệt điện

Trang 2l

Trang 22

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” (Thermocouple) được ghép từ hai từ: “thermo” có nghĩa là nhiệt và “couple” biểu thị hai mối nối

Đề đảm bảo độ chính xác, nhiệt độ tại mối nối lạnh thường được bủ thông qua một cảm biến nhiệt độ khác hoặc sử đụng phương pháp bù nhiệt độ tự động

Junction lron #2

Voltmeter + Copper [X¬ Junction ¢ ?

i = ———

Copper Copper

Junction

Js

Hinh 2.8: Cau tao cia Thermocouple

“+ RTD (Resistance Temperature Detector)

* Chire Nang: Cam bién nhiét dién tro (RTD) là thiết bị dùng để đo nhiệt độ dựa

trén su thay đổi điện trở của kim loại khi nhiệt độ thay đổi RTD thường được sử dụng trong các ứng đụng yêu cầu độ chính xác và ôn định cao

Hình2.9: Cấu tạo thiết bị RTD -Dây dẫn: RTD bao gồm một dây dẫn kim loại được quấn quanh một lõi cách điện hoặc đặt trong một lớp cách nhiệt

Trang 23

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

- Vỏ bảo vệ: Dây dẫn được bảo vệ bởi một vỏ bọc bằng km loại hoặc vật liệu cách nhiệt đề bảo vệ khỏi các tác động vật lí và hóa học từ môi trường

-Đầu kết nối: Các đầu dây dẫn được kết nối với hệ thống đo để đo điện trở của RTD

* Neuyén li Hoat dong

-Su thay đổi điện trở: Khi nhiệt độ thay đổi, điện trở của dây dẫn kim loại cũng thay đối theo

-Quan hệ tuyến tính: Sự thay đôi điện trở của RTD thường có quan hệ tuyến tính

với nhiệt độ, đặc biệt đối với RTD băng bạch kim

-Công thức đo lường: Điện trở của RTD tại một nhiệt độ bất R+ được tính theo công thức: RT=R0(1+œAT)

+ Rr: Điện trở tại nhiệt độ T

+ Rạ: Điện trở tại nhiệt độ tham chiếu (thường là 0°C) + œ: Hệ số nhiệt điện trở của vật liệu

+ AT: Sự thay đổi nhiệt độ

Trang 24

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

Hinh 2.11: Transmitter hang YOKOGAWA

* Chức năng: Temperature transmitter, hay bộ chuyến đổi tín hiệu nhiệt độ, là thiết bị chuyền đổi tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ (như RTD hoặc thermocouple) thành

tín hiệu điện chuẩn (thường là 4-20 mA) đề truyền vẻ hệ thống điều khiển hoặc giám

* Neuyén li hoat dong:

RTD va TC, Thermistor đo nhiệt độ và tạo ra tín hiệu tương ứng, MUX chọn tín hiệu từ cảm biến cần đo ADC chuyên đổi tín hiệu tương tự từ cảm biến thành tín hiệu

số, MCU nhận tín hiệu và thực hiện các phép tính điều chỉnh cần thiết Hệ thống quản

lí nguồn cung cấp năng lượng cho cảm biến và các thành phần khác Tính hiệu số từ MCU được DAC chuyền đổi thành tín hiệu tương tự 4-20 mA, các giao diện truyền thông khác như (RS-232/RS-485, Profibus, IO link, Wireless) được sử dụng đề chuyền

dữ liệu Giá trị đo được sẽ được hiên thị triên mang hinh LCD Cac tùy chọn khác gồm logic, LCD backlight, smart analog TX, analog switch

Trang 24

Trang 25

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

s* Cảm biến áp suất loại lực căng

Chức năng: Cảm biến áp suất kiểu lực căng được sử dụng đề chuyên đổi áp suất của chất lỏng hoặc khí trong môi trường xung quanh thành một tín hiệu điện tử Tín hiệu này sau đó có thể được đọc bởi các thiết bị điện tử đề đo, ghi lại hoặc điều khiển quá trình sản xuất

* C4u tao: Mang cam bién (Diaphragm), cam bién luc cng (Strain gauge), mach cầu wheatstone, mạch xử lí tín hiệu

Hình 2.13: Cầu tạo của cảm biến áp suất kiểu lực căng

» - Nguyên lí hoạt động:

Trang 25

Trang 26

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” -Lực tác dụng vào màng ngăn làm nó phình ra đẫn đến mẫu điện trở gắn trên nó thay đối giá trị

-Ngõ ra của cảm biến là tín hiệu điện thay đôi theo áp suất tác dụng vào màng ngăn theo quy luật biết trước

s* Cảm biến áp suất kiêu điện dung

Chức năng: Cảm biến áp suất kiêu điện dung được sử dụng đề đo lường áp suất của chất lỏng khí trong các lĩnh vực khác Chúng cung cấp các tín hiệu đo, giúp hệ thống điều khiến và giám sát các quá trình một cách chính xác

tác cee eae ee M_ng chắn dẫn điện

3ản cực Vy

< / ~ ax

Gia d& i = a

tách điện I ã giảm áp Đây B Day A

Hình 2.14: Cấu tạo của cảm biến kiểu điện dụng

° - Hoạt động:

- Áp suất đo tác động lên màng kim loại làm khoảng cách giữa hai màng gần lại -Khoảng cách giảm làm điện dung tăng

- Các mạch điện được tích hợp bên trong đề cho đầu ra của cảm biến là dòng điện

hay điện áp thay đổi tỷ lệ thuận với áp suất đầu vào

-Cần phải cấp điện dé cho cảm biến hoạt động

s* Cảm biến áp suất kiểu điện dung - loại đo chênh áp

- - Chức năng: Cảm biến áp suất kiêu chênh áp được sử dụng đề đo sự chênh lệch

áp suất giữa hai điểm trong một hệ thống Điều này rất quan trọng trong các ứng dụng như đo lưu lượng chất lỏng hoặc khí đi qua ống, kiểm tra màng lọc

* Cau tao: Mang cam biến (Diaphragm), buồng áp suất cao và thấp (High and low pressure chambers), cảm biến điện dung (Capacitive sensor), mạch xử lí tín hiệu

» - Nguyên lí hoạt động:

-Khi PI > P2, màng CD di chuyên về phía áp suất thấp (Phía P2), làm cho Cl

giảm và C2 tăng

Trang 27

“ĐỖ VĂN VƯƠNG”

Báo cáo thực tap san xuất

-Khi PI = P2, khoảng cách giữa màng CD so voi mang Cl va mang C2 bang nhau, do do dién dung Cl = C2

-Đầu ra của cảm biến là tín hiệu điện tỷ lệ thuận với AP =PI - P2

Màng chắn kim Giá đỡ cảm biến bằng vật

oe rom liệu cách điện

* Neuyén li hoat dong:

Smart Pressure Transmitter Range adjustments

lí nhận giá trị từ ADC thì nó sẽ thực hiện các điều chỉnh cần thiết Các điều chỉnh

pham vi do (Range adjustments) được thiết lập với low range value (LRV) là 0 PSI va upper range value (URV) là 100 PSI Giảm nhiễu (Damping) được thực hiện đề 6n

Trang 28

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG” định tín hiệu VI xử lí tạo ra giá trị số đầu ra tương ứng là 19.36 mA Từ tín hiệu xuất

ra đề sử đụng trong hệ thống điều khiển và giám sát

2.3.3 Cảm biến đo mức

Khái niệm:

Cảm biến mức được đùng để đo mức chất lỏng hoặc rắn dạng bột hoặc để xác định khi nào vật liệu đạt đên mức giới hạn đã được thiết lập trước cảm biên đo mức Mục đích của cảm biến mức trong vòng điều khiến:

- - Đảm bảo mức được duy trì trong giới hạn đã thiết lập

» - Kích hoạt báo động khi mức vận hành không an toàn và đóng van

- - Khởi động bơm và mở van khi mức giảm đến giá trị thấp đã thiết lập

Các loại cảm biến mức:

s* Kiểu bọt khí (Bubbles)

- _ Cấu tạo: Ông bọt khí (Bubble Tube), nguồn cung cấp khí (Air Supply), bộ điều chỉnh áp suất (Pressure Regulator), bộ đo áp suất (Pressure Gauge or Transmitter), hệ thống ống nối (Tubing System)

Hình 2.17: Bồn được đo mức bằng bọt khí

- - Nguyên lí hoạt động: Khi các bọt khí vừa bắt đầu thoát ra khỏi đầu hở của ống,

áp suất khí trong ống băng với áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong bồn

s* Kiểu phao (Float)

- - Cấu tạo: Phao (Float), thanh dẫn hướng (Guide Rod), thanh dan hướng (Guide Rod), céng tac reed (Reed Switch), nam châm (Magnet), bộ chuyên đổi tín hiệu (Signal Converter), than cam bién (Sensor Housing)

Trang 28

Trang 29

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

| High Level Condition [] | Low Level Condition

——.— MS nal nt ap

ee pe ne ial _—-

s* Kiểu thế chỗ (Displacement)

* Cấu tạo: bộ phận thế chỗ (Displacer), cơ cấu treo (Suspension System), cảm biến trọng lượng (Weight Sensor), bộ chuyền đối tín hiệu (Signal Converter), thân cảm bién (Sensor Housing)

Displacer Oisplacer Sensor

ey

Trang 30

Báo cáo thực tập sản xuất “ĐỖ VĂN VƯƠNG”

s* Kiéu dién dung (Capacitance)

Cấu tạo gồm: Cực điện (Electrodes), vỏ cảm biến (Sensor Housing), bộ chuyên đổi tín hiệu (Signal Converter), bộ vách điện (Insulator)

Capacitance Probe

Conductive Process Vessel

Ngày đăng: 21/11/2024, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w