1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

dai cuong ve cay an qua ppt

28 705 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

Đặc điểm của sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả.Chia làm 3 thời kỳ: Thời kỳ kiến thiết cơ bản hình thành rễ và bộ khung cành lá.. Sinh trưởng và phát triển trong một năm của cây ă

Trang 1

Nhóm 03

Đề tài:

Đại cương về cây ăn quả

Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thu Hà

Trang 2

I Đặt vấn đề

Cây ăn quả là một trong ba nhóm cây trồng

chính có mặt ở hầu hết các quốc gia trên thế

giới (cây lương thực, cây ăn quả, cây công

Trang 3

Tuy nhiên, ở Việt Nam chất lượng cây ăn quả còn chưa cao, phân bố còn nhỏ lẻ, thiếu tập

Trang 4

Vậy chúng ta cần có cái nhìn

tổng quát nhất về cây ăn

quả như thế nào???

Trang 5

II Nội dung

1, Vai trò của cây ăn quả trong nền kinh tế quốc dân.

2, Phân bố các loại cây ăn quả chính ở Việt Nam.

3, Đặc điểm của sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả.

4, Đặc điểm dinh dưỡng của cây ăn quả.

5, Đặc điểm của đất trồng cây ăn quả.

6, Nguyên lý bón phân cho cây ăn quả.

Trang 6

Vai trò của cây ăn quả trong nền kinh tế quốc dân

 Nguồn thực phẩm ăn tươi giàu các chất đường, vitamin, khoáng.

 Một số loại hoa quả còn là nguồn lương thực, nguồn

thuốc chữa bệnh tự nhiên,…

 Sản xuất cây ăn quả còn là hình thức đa dạng hóa sản

xuất nông nghiệp để đạt hiệu quả cao.

 Trồng cây ăn quả còn tạo ra mặt hàng nông sản xuất

nhập khẩu có thể bảo quản lâu, có giá trị đặc biệt là các loại quả nhiệt đới.

Trang 7

Phân loại theo nguồn gốc và yêu cầu khí hậu

Chia làm 3 nhóm:

Trang 8

Phân loại theo giá trị sử dụng sản phẩm

 Nhóm cây ăn quả có thế giải quyết một phần lương thực.

 Nhóm cây chất béo.

 Nhóm cung cấp các nguồn vitamin các loại.

 Nhóm cây ăn quả làm thuốc.

 Nhóm cây ăn quả cho tananh.

 Nhóm cây làm cây chủ để thả cánh kiến.

 Nhóm cây ăn quả làm nguồn cho mật tốt.

 Nhóm cây ăn quả làm rau ăn.

Trang 9

Phân bố các loại cây ăn quả ở Việt Nam

Chia làm 7 vùng kinh tế nông nghiệp:

6 Miền Đông Nam bộ.

7 Đồng bằng sông Cửu Long.

Trang 10

Đặc điểm của sinh trưởng và phát triển của cây ăn quả.

Chia làm 3 thời kỳ:

Thời kỳ kiến thiết cơ bản (hình thành rễ và bộ khung cành lá)

Thời kỳ kinh doanh

Thời kỳ già cỗi

Trang 11

Sinh trưởng và phát triển trong một năm

của cây ăn quả

Chia làm 2 thời kỳ chính:

Thời kỳ thứ nhất, tính từ khi cây bắt đầu sinh

trưởng dinh dưỡng đến khi cây cho thu hoạch

Cây phát triển mạnh chồi, búp, lá, hoa, tạo quả của năm hiện tại và tạo ra các canh sẽ cho ra quả

ở năm sau.

Ở thời kỳ này cây ăn quả đòi hỏi nhiều dinh

dưỡng đặc biệt là đạm.

Trang 12

Sinh trưởng và phát triển trong một năm

của cây ăn quả

khi hết nghỉ đông Thời kỳ này có đặc trưng:

cây phát triển hệ rễ, tiếp tục phát triển các cành cho hoa quả ở vụ sau, tăng cường hút các chất dinh dưỡng dự trữ

Trang 13

Đặc điểm dinh dưỡng của cây ăn quả

Đường kính

bộ rễ thường = 1,5 – 2 lần đường kính tán lá Bộ rễ có khả năng

ăn sâu tới 10m

Cây ăn quả có khả năng khai thác được nhiều dinh dưỡng từ đất

Trang 14

Bảng 1.1 lượng chất dinh dưỡng cây ăn quả lấy đi từ đất trong một năm

(kết quả trung bình của nhiều cây ăn quả, kg/ha)

Nguồn: Vũ Công Hậu 1996

Trang 15

Yếu tố ảnh hưởng nhu cầu dinh dưỡng

của cây ăn quả

Nhu cầu dinh dưỡng

Năng suất

Đất và thời tiết

Trang 16

Nhìn chung, cây ăn quả cũng mẫn cảm với một số nguyên tố dinh dưỡng vi lượng

Mn Táo, mận , đào,

anh đào, dâu tây.đặc biệt là cây có mui

Nguyễn Xuân Trường 2005

Trang 17

Nhu cầu dinh dưỡng

• Từ khi mới trồng => cây thu hoạch ổn định.

Nhu cầu kali tăng mạnh trong giai đoạn kinh doanh.

Thời kì kinh doanh cây cần đầy đủ dinh dưỡng N-P-K ( nhưng đặc biệt cần kali khi quả tiến hành súc tiến tichx lũy chất dự trữ )

Nhu cầu dinh dưỡng trong một nhiệm kì kinh tế

Trang 18

Cần vừa phải

sau thu hoạch.

Cần nhiều trong thời

kì đầu sinh trưởng

đến khi thu hoạch.

Nhu cầu dinh dưỡng trong một năm

Kali

Cần nhiều sau thu hoạch.

Cần nhiều trong thời kì đầu sinh trưởng đến khi thu

hoạch.

Trang 19

Đặc điểm của đất trồng cây ăn quả

Cần tầng đất sâu, thoáng khí,kết cấu tốt, nhiều chất hữu cơ,

giữ nước tốt

Phù hợp nhất là đất mới khai phá, đất phù sa sông

Nên chọn đất có nhiều dinh dưỡng, nhiều mùn, đất cao,

thoát nước tốt.

Không nên trồng trên các loại đất trũng, khả năng tiêu nước kém Hạn chế trồng trên vùng đồi núi nếu bị hạn chế về khả năng cung cấp nước tưới.

Cần chú ý che phủ bảo vệ đất , hạn chế sói mòn đối với đất trồng cây ăn quả.

Có biện pháp hạn chế sói mòn trên đất dốc

Trang 20

Nguyên lý bón phân cho cây ăn quả

Cần xác định chế độ bón phân cho các thời kỳ sinh trưởng khác nhau của cây

Tổng lượng phân bón hàng năm tùy thộc theo

độ tuổi, thời kỳ hình thành rễ và bộ khung

cành lá còn thời kì kinh doanh và thời kỳ già thì lượng phân thay đổi theo năng suất

Cần quan tâm nguồn phân hữu cơ, phân xanh

Xác định vị trí bón theo mép tán lá

Trang 22

Bón phân hàng năm cho cây ăn quả

N Khả năng cung cấp lân và kali dễ tiêu của đất

nghèo Trung bình Giầu

Trang 23

Mục đích bón thời kỳ này nhằm xây dựng bộ khung thân ,cành ,lá.

Cần chú ý lượng đạm và lân

Tổng lượng khoáng và tỉ lệ yếu tố dinh

dưỡng cần phải dc ác định theo độ tuổi và

Trang 24

 Dựa vào năng suất và đường kính tán để tính lượng phân bón.

 Cần chú ý lượng bón và tỉ lệ nhằm chánh tác dụng xấu và vẫn đảm bảo đủ dinh dưỡng.

Trang 25

Chú ý

Tổng lượng bón phân trong năm

Bón thúc vào các thời kì tiếp theo

Trang 26

Loại phân và phương pháp bón

Trang 27

III Kết bài

Qua đó, ta có thể thấy được tầm

quan trọng của cây ăn quả trong cuộc sống con người và cách chăm sóc cho cây ăn quả một cách hiệu quả làm tăng năng suất cũng như chất lượng trái cây của Việt Nam.

Trang 28

Xin chân thành cám

ơn sự theo dõi của quý cô và các bạn!!!

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 lượng chất dinh dưỡng cây ăn quả lấy đi từ đất trong một năm - dai cuong ve cay an qua ppt
Bảng 1.1 lượng chất dinh dưỡng cây ăn quả lấy đi từ đất trong một năm (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w