1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập chuyên cần môn lịch sử Đảng cộng sản việt nam

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Chuyên Cần Số 3
Tác giả Trần Kiều Oanh
Trường học Học Viện Chính Sách Và Phát Triển
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài Tập
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Vì vậy, khi cuộc khởi nghĩa Hương Khê thất bại năm 1896 cũng là lúc chấm dứt vai trò lãnh dân của giai cấp phong kiến với phong trào yêu nước Việt Nam tính chất phong kiến, không có khả

Trang 1

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN

BÀI TẬP CHUYÊN CẦN

SỐ 3 MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Họ và tên: Trần Kiều Oanh

Mã sinh viên: 7133402102

Lớp chuyên ngành: Tài chính 13B

Khoa/Viện: Tài chính-Ngân hàng

Trang 2

TỰ LUẬN

A Loại câu hỏi: 1,5 điểm (Mức độ trung bình) – 15 câu

Câu 1 Anh (chị) hãy làm rõ chức năng của khoa học Lịch sử Đảng?

Khoa học Lịch sử Đảng có các chức năng: Chức năng nhậnthức, Chức năng giáo dục, Chức năng dự báo và phê phán:

- Chức năng nhận thức:

+ Nhận thức đầy đủ, có hệ thống những tri thức lịch sử lãnh đạo,đấu tranh, cầm quyền của Đảng

+ Nhận thức rõ về Đảng với tư cách một Đảng chính trị - tổ chức lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộcViệt Nam

+ Nâng cao nhận thức về thời đại mới của dân tộc – thời đại HồChí Minh, góp phần bồi đắp nhận thức lý luận từ thực tiễn ViệtNam

+ Nâng cao nhận thức về giác ngộ chính trị từ đó làm rõ các vấn

đề về khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý

+ Nhận thức rõ những vấn đề lớn của đất nước, dân tộc gắn vớithời đại và thế giới

+ Nhận thức các quy luật của CMGPDT, xây dựng và BVTQ, quy luật đi lên CNXH ở Việt Nam trong Tổng kết lịch sử Đảng,

từ đó đảm bảo cho sự thắng lợi trong sự lãnh đạo của Đảng

Trang 3

+ Giáo dục lý tưởng cách mạng với mục tiêu độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội.

+ Giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao nhận thức tư tưởng lý luận, con đường phát triển cuae cách mạng và dân tộc Việt Nam.+ Giáo dục chủ nghĩa anh hùng cách mạng góp phần giáo dụcđạo đức cách mạng, nhân cách, lối sống cao đẹp của Đảng ta

- Chức năng dự báo và phê phán:

+ Nhận thức diễn biến đã diễn ra trong quá khứ để hiểu rõ hiệntại và dự báo tương lai của sự phát triển

+ Nâng cao năng lực dự báo, tăng cường sự lãnh đạo, sức chiến đấu, tự phê bình và phê bình, phê phán các quan điểm sai lầm, đẩy lùi sự suy thoái vè tư tưởng đạo đức và lối sống trong nội bộcủa Đảng

Câu 2 Kể tên các phong trào yêu nước của nhân dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX Ý nghĩa của các phong trào đó.

Phong trào chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến

Phong

trào

Phong trào Cần Vương Phong trào nông dân Yên

ThếThời

Các cuộc khởi nghĩa tiêu

biểu: Khởi nghĩa Bãi Sậy

(1883 - 1892), khởi nghĩa

Ba Đình (1886 - 1887),

Sự bền bỉ, ngoan cường của phong trào thể hiện sức mạnh to lớn của nôngdân Tuy nhiên, phong trào của Hoàng HoaThám vẫn mang nặng

Trang 4

khởi nghĩa Hương Khê

(1885 - 1896)

Các cuộc khởi nghĩa đã

diễn ra sôi nổi, rộng khắp

nhưng đều bị đàn áp và

thất bại Vì vậy, khi cuộc

khởi nghĩa Hương Khê

thất bại năm 1896 cũng là

lúc chấm dứt vai trò lãnh

dân của giai cấp phong

kiến với phong trào yêu

nước Việt Nam

tính chất phong kiến, không có khả năng mở rộng hợp tác và thống nhất tạo thành một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cuối cùng cũng

xu hướng cảicách

Phong trào yêunước của tổ chức Việt NamQuốc dân Đảng

Đánh Pháp giành độc lập,xây dựng chế

Trang 5

mở mang thựcnghiệp.

độ cộng hòa tưsản

Pháp tiến hành cải cách

Đây chính là hạn chế của phong trào khimuốn dựa vàoPháp để tiến hành cải cáchđất nước

Đấu tranh vũ trang, manh động, ám sát cánhân

Tháng 2-1930, Việt Nam Quốc dân Đảngphát động cuộckhởi nghĩa YênBái với khẩu hiệu “không thành công thì thành nhân”song đã nhanhchóng thất bại

Trang 6

=>Ý nghĩa: Mặc dù thất bại nhưng các phong trào yêu nước

theo khuynh hướng dân chủ tư sản đã góp phần cổ vũ mạnh mẽtinh thần yêu nước của nhân dân ta.Từ đây, ngọn cờ lãnh đạo cách mạng chuyển sang giai cấp vô sản Cách mạng Việt Nam bắt đầu một quá trình phát triển mới về chất

Câu 3 Anh (chị) hãy làm rõ những biến đổi của xã hội Việt Nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp?

Các cuộc khai thác thuộc địa của Thực dân Pháp ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình xã hội VN Sự phân hoá giai cấp diễn rangày càng sâu sắc

- Giai cấp địa chủ Việt Nam: Giai cấp địa chủ câu kết với thực dân Pháp tăng trong cường bóc lột áp bức nông dân.Tuy nhiên trong nội bộ địa chủ Việt Nam lúc này có sự phân hoá, một bộ phận địa chủ có lòng yêu nước căm thù giặc tham gia đấu tranhchống Pháp dưới các hình thức và mức độ khác nhau

- Giai cấp nông dân: Chiếm 90% dân số Việt Nam Họ phải chịu

2 tầng áp bức bóc lột của Thực dân và phong kiến Tình cảnh khốn khổ, bần cùng của giai cấp nông dân VN đã làm tăng thêmlòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, làm thêm ý trí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do

- Giai cấp công nhân VN ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TDP Có đầy đủ đặc điểm của giai cấp công nhân quốc tế (là lực lượng xã hội tiên tiến, đại diện cho phương thức sản xuất mới, tiến bộ, có ý thức tổ chức kỷ luật cao; có tinh thầncách mạng triệt để)

Trang 7

- Giai cấp tư sản Việt Nam: Bao gồm tư sản công nghiệp, tư sảnthương nghiệp, tư sản nông nghiệp Ngay từ khi mới ra đời Giaicấp tư sản Việt Nam đã bị chèn ép, thế lực kinh tế và địa vị chính trị của Giai cấp tư sản VN nhỏ bé và yếu ớt, vì vậy giai cấp tư sản không đủ điều kiện để lãnh đạo cách mạng dân tộc

- Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam: Bao gồm học sinh, tri thức, thợthủ công, những người làm nghề tự do trong đó giới tri thức vàhọc sinh là bộ phận quan trọng của tầng lớp tiểu tư sản Đời sống của tiểu tư sản Việt Nam bấp bênh và dễ bị phá sản trở thành người vô sản Họ là những người có lòng yêu nước căm thù đế quốc, thực dân, lại chịu ảnh hưởng của những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào, vì vậy đây là lực lượng có tinh thần cách mạng cao

Câu 4: Anh (chị) hãy nêu ý nghĩa lịch sử sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam? Vì sao Đảng cộng sản Việt Nam ra đời

là bước ngoặt lịch sử vĩ đại của dân tộc?

-Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt

vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định

sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối

và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế

kỷ XX Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là thành quả của sự kếthợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phongtrào yêu nước Việt Nam; chứng tỏ giai cấp công nhân Việt Nam

đã trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sảnViệt Nam ra đời và việc Đảng chủ trương cách mạng Việt Nam

là một bộ phận của phong trào cách mạng thế giới, đã tranh thủđược sự ủng hộ to lớn của cách mạng thế giới, kết hợp sức mạnhdân tộc với sức mạnh của thời đại làm nên những thắng lợi vẻvang; đồng

Trang 8

thời đóng góp tích cực vào sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độclập dân tộc và tiến bộ của nhân loại trên thế giới.

-Việc thành lập Đảng là một bước ngoặt vô cùng quan trọngtrong lịch sử cách mạng Việt Nam ta Nó chứng tỏ rằng giai cấp

vô sản ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng Vàonhững năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, các phong trào cứunước từ lập trường Cần Vương đến lập trường tư sản, tiểu tư sảnqua khảo nghiệm lịch sử đều lần lượt thất bại Phong trào yêunước Việt Nam lâm vào khủng hoảng, bế tắc về đường lối cứunước.Nhiệm vụ lịch sử cấp thiết đặt ra cho thế hệ yêu nướcđương thời là cần phải có một tổ chức cách mạng tiên phong, cóđường lối cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Với việchợp nhất ba tổ chức cộng sản ở ba Kỳ: Đông Dương Cộng sảnĐảng; An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liênđoàn thành Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩđại trong lịch sử cách mạng Việt Nam: Chấm dứt sự khủnghoảng, bế tắc về đường lối cứu nước của các phong trào yêunước Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược đến những năm

20 của thế kỷ XX

Trang 9

Câu 5 Nêu nội dung cơ bản nhất của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng?

Chính cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng là Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, vớinhững nội dung cơ bản như sau:

-Đường lối chiến lược: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng

và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”

- Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư sản phản cách mạng, làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự do, lập chính phủ công, nông, binh và quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất - Lực lượng cách mạng: công nông, tiểu tư sản, trí thức, lợi dụng hoặc trung lập phú nông, địa chủ, tư sản Cách mạng phải liên lạc với các dân tộc bị áp bức và

Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự chuyển hướng chỉ đạo chiếnlược cách mạng của Đảng là do:Bối cảnh lịch sử:

- Tình hình thế giới: ngày 1/9/1939, Đức tấn công Ba Lan, chiếntranh thế giới lần thứ hai bùng nổ Chiến tranh đã nhanh chóng lan rộng ra toàn thế giới Ngày 22/6/1940, Pháp hoàn toàn đầu hàng phát xít Đức Chính phủ Pháp thi hành chính sách đàn áp

Trang 10

lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ởthuộc địa.

- Tại Đông Dương: Pháp thi hành chính sách phát xít hoá nhằm

vơ vét của cải và sức người phục vụ chiến tranh khiến tất cả nhân dân lao động trong các giai cấp và tầng lớp đều cực khổ và

vô cùng căm phẫn chế độ thực dân, phong kiến - Ngày

22/9/1940 Nhật tấn công Đông Dương > Pháp đầu hàng Nhật

=> Như vậy trước những chuyển biến mau lẹ và phức tạp của tình hình thế giới và trong nước đòi hỏi Đảng ta phải đề ra chủtrương, đường lối đúng đắn đưa cách mạng tiến lên

Đảng đã chuyển hướng chỉ đạo chiến lược :

* Đảng đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng trước tiên củacách mạng Đông Dương:

- Một là đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu - Hai là, chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàndân tộc

- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiệntại

- Bốn là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương nhằm phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự cườngcủa mỗi dân tộc

- Năm là coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng

* Tích cực chuẩn bị lực lượng mọi mặt

- Về xây dựng lực lượng chính trị quần chúng - Xây dựng căn

cứ địa cách mạng

Trang 11

- Xây dựng lực lượng vũ trang

- Mặt trận tư tưởng - văn hoá

Mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta giai đoạn này là mâu thuẫn giữanhân dân Việt Nam với thực dân Pháp

Câu 7 Nêu những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ tám tháng 5/1941

Những nội dung quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứtám tháng 5/1941:

- Một là đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lênhàng đầu

+ Đảng xác định: Kẻ thù cụ thể, nguy hiểm nhất của cách mạngĐông Dương lúc này là chủ nghĩa đế quốc và bọn tay sai phản bội dân tộc

+ Đến Hội nghị Trung ương 8 thì giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu “Trong lúc này nếu không giải quyếtđược vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu mà quyền lợi của giai cấp, của bộ phận đến vạn năm cũng không đòi lại được”

- Hai là, chủ trương đoàn kết rộng rãi lực lượng toàn dân tộc Đảng quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh (Tức Việt Nam độc lập đồng minh) ngày 19/5/1941, đây là tên của mặt trận đồng thời cũng là mục tiêu đấu tranh của cách mạng do vậy đã lôi cuốn, đoàn kết, tập hợp đông đảo lực lượng cách mạng thamgia nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc

- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân trong giai đoạn hiện

Trang 12

tại Nội dung của vấn đề khởi nghĩa vũ trang bao gồm: dự báothời cơ, xây dựng lực

lượng, tập dượt đấu tranh, tiến hành khởi nghĩa từng phần, tổngkhởi nghĩa

- Bốn là, giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương nhằm phát huy cao độ tinh thần độc lập, tự cườngcủa mỗi dân tộc, trên cơ sở tăng cường tình đoàn kết chống kẻ thù chung giữa nhân dân ba nước trên bán đảo Đông Dương

- Năm là coi trọng nhiệm vụ xây dựng Đảng, chủ trương gấp rútđào tạo cán bộ, tăng cường thành phần vô sản trong Đảng

Câu 8: Tại sao nói, Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc điển hình?

- Cách mạng Tháng Tám là một cuộc cách mạng giải phóng dântộc điển hình vì:

+ Tập trung hoàn thành nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc+ Lực lượng cách mạng bao gồm toàn thể dân tộc, đoàn kết chặtchẽ trong mặt trận Việt Minh

+ Thành lập chính quyền nhà nước ‘‘ của chung toàn dân tộc’’ theo chủ trương của Đảng, với hình thức cộng hòa dân chủ ( trừtay sai và hản động)

Trang 13

Câu 9: Tại sao Đảng ta nhận định: vận mệnh dân tộc Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám năm 1945 như “ngàn cân treo sợi tóc”? Đảng ta đã đề ra Chỉ thị gì để giải quyết khó khăn trong giai đoạn này Trong Chỉ thị, đã nêu ra những biện pháp cụ thể để giải quyết những khó khăn là gì?

-Đảng ta nhận định: vận mệnh dân tộc Việt Nam sau cách mạngTháng Tám năm 1945 như “ngàn cân treo sợi tóc” vì từ vĩ tuyến

16 trở ra Bắc, 20 vạn quân Tưởng kéo vào, theo chúng là bọntay sai thuộc các tổ chức phản động, âm mưu cướp chính quyền

mà nhân dân ta đã giành được Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, hơn

1 vạn quân Anh kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp trở lạixâm lược nước ta Ngoài ra, trên cả nước còn hơn 6 vạn quânNhật đang chờ giải giáp Bọn phản động trong nước ngóc đầudậy, làm tay sai cho Pháp, chống phá cách mạng Chính quyềncách mạng còn non trẻ; lực lượng vũ trang còn yếu Nạn đói vẫnchưa khắc phục Hàng hoá khan hiếm, đời sống nhân dân gặpnhiều khó khăn Di sản văn hoá lạc hậu của chế độ cũ rất nặng

nề, hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội còn phổ biến Ngânsách Nhà nước trống rỗng

-Đảng ta đã đề ra Chỉ thị kháng chiến kiến quốc để giải quyếtkhó khăn trong giai đoạn này

-Để củng cố chính quyền cách mạng, thực hiện đồng thời hainhiệm vụ “kháng chiến” và “kiến quốc”, Chỉ thị vạch ra nhữngbiện pháp toàn diện và cơ bản để thực hiện:

+Về nội chính: Một mặt xúc tiến việc đi đến thành lập Quốc hội

để quy định Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức

Trang 14

+Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân, kiên trì khángchiến, tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; phối hợpchiến thuật du kích với phương pháp bất hợp tác đến triệt để.+Về ngoại giao: Nắm vững nguyên tắc thêm bạn, bớt thù, biểudương thực lực; kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theonguyên tắc “bình đẳng và tương trợ”.

+Về tuyên truyền: Kêu gọi đoàn kết, chống chủ nghĩa thực dânPháp xâm lược Phản đối chia rẽ nhưng chống sự thống nhất vônguyên tắc với thế lực phản quốc; chống mọi mưu mô phá hoại,chia rẽ và nâng cao sự tin tưởng của quốc dân vào thắng lợi cuốicùng Chống thực dân Pháp xâm lược Không công kích nhândân Pháp, chỉ công kích bọn thực dân Pháp xâm lược

+Về kinh tế và tài chính: Mở lại các nhà máy do Nhật bỏ; khaithác các mỏ, cho tư nhân được góp vốn vào việc kinh doanh cácnhà máy và mỏ ấy; khuyến khích các giới công thương mở hợptác xã, mở các hội cổ phần tham gia kiến thiết lại nước nhà.Thực hiện khuyến nông, sửa chữa đê điều, lập quốc gia ngânhàng, phát hành giấy bạc, định lại ngạch thuế, lập ngân quỹ toànquốc, các xứ, các tỉnh

+Về cứu tế: Kêu gọi lòng yêu nước thương nòi của các giớiđồng bào, lập quỹ cứu tế, lập kho thóc cứu tế, tổ chức “bữa cháocầm hơi”… Động viên thanh niên nam, nữ tổ chức thành cácđoàn “cứu đói”, và các “đội quân trừ giặc đói” để trồng trọt khaikhẩn, lấy lương cho dân nghèo, hay quyên cho các quỹ cứu tế, tổchức việc tiếp tế, mua gạo nhà giàu bán cho nhà nghèo theo giá

hạ, chở gạo chỗ thừa sang chỗ thiếu…

+Về văn hoá: Tổ chức bình dân học vụ, tích cực bài trừ nạn mùchữ, mở các trường đại học và trung học, cải cách việc học theotinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi nhét, cổ động văn hoá

Trang 15

cứu quốc, kiến thiết nền văn hoá mới theo ba nguyên tắc: Khoa học hoá, đại chúng hoá, dân tộc hoá.

Câu 10: Anh chị hãy nêu và làm rõ những phương châm kháng chiến của Đảng trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946-1950.

- Phương châm kháng chiến: Toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa

vào sức mình là chính.

+ Kháng chiến toàn dân: nghĩa là toàn thể dân tộc được tổ

chức dưới sự lãnh đạo của Đảng chiến đấu chống lại thực dânPháp xâm lược

+ Kháng chiến toàn diện là kháng chiến trên mọi lĩnh vực là

đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoạigiao (trong đó lấy quân sự là chủ yếu)

+ Đánh “lâu dài”: là quá trình vừa đánh vừa xây dựng và phát

triển lực lượng, từng bước làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta, đánh bại từng âm mưu và kế hoạch quân sự của địch, tiếnlên giành thắng lợi hoàn toàn

+ “Dựa vào sức mình là chính”: là phải nêu cao tinh thần tự

lực cánh sinh, đem sức ta mà giải phóng cho ta Đồng thời phảibiết tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của quốc tế để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù

Trang 16

Câu 11: Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định

vị trí, vai trò, nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là gì?

-Đại hội lần thứ III (tháng 9/1960) Đảng ta xác định vị trí, vaitrò, nhiệm vụ cụ thể của chiến lược cách mạng mỗi miền là:+Hai chiến lược cách mạng ở hai miền có mối quan hệ biệnchứng thúc đẩy, hỗ trợ lẫn nhau, nhằm thực hiện mục tiêu chung của cả nước đó là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

+Cả hai chiến lược cách mạng hai miền đều diễn ra trên mộtnước và do một Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo, (1 quân đội) nhằm mục tiêu chung là giành độc lập dân tộc và đưa cảnước đi lên CNXH

+Cách mạng XHCN ở miền Bắc nhằm xây dựng hậu phươnglớn cho cuộc kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam

+Cách mạng miền Nam phát triển sẽ tạo điều kiện bảo vệ miềnBắc

Trang 17

Câu 12: Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975

-Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 là :Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mỹ,giải phóng miền Nam đã:

 Kết thúc 21 năm chiến đấu chống đế quốc Mỹ

 Kết thúc 30 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975)

 Kết thúc 117 năm chống đế quốc xâm lược (1858-1975)

 Giành lại quyền độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ

 Mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc, kỷ nguyên hòa bình,thống nhất, cùng chung một nhiệm vụ chiến lược, đi lênCNXH…

 Nâng cao vị thế của Đảng, của dân tộc và quốc gia dântộc trên trường quốc tế

 Làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn của chủ nghĩa đếquốc tiến công vào CNXH và cách mạng thế giới…

Câu 13: Tại sao Đảng ta thực chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (từ ngày 24/6 – 3/7/1976) đã đặt tên nước, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy như thế nào?

-Đảng ta thực hiện chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước

về mặt nhà nước vì:

+Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã thắng lợi,nước ta đã thống nhất về mặt lãnh thổ, song ở mỗi miền lại tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau

+Nhân dân ở hai miền có mong muốn đất nước phải đượcthống nhất về mặt nhà nước

Trang 18

+Kỳ họp thứ nhất của Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (từngày 24/6 – 3/7/1976) đã đặt tên nước, Quốc kỳ, Thủ đô, Quốc ca, Quốc huy:

 Việt Nam là một nước độc lập, thống nhất và xã hội chủnghĩa lấy tên là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

 Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam nền

đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh

 Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở dưới có nửa bánh xe răng cưa và dòng chữ "Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam"

 Thủ đô nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là HàNội

 Quốc ca nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam làbài Tiến quân ca

Câu 14: Anh chị hiểu thế nào là đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế? Việc Việt Nam mở rộng đa dạng hóa, đa phương hóa có ý nghĩa gì?

-Đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại là làm cho hoạt động đốingoại trở nên đa dạng hơn, quan hệ trên nhiều mặt, nhiều phương diện về kinh tế, chính trị, xã hội

-Đa phương hoá các quan hệ đối ngoại là việc thực hiên đối ngoại với nhiều bên cùng một lúc, nói cách khác là quan hệ đốingoại có sự thoả thuận hay tham gia của nhiều bên

*Ý nghĩa:

Trang 19

-Chủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá trong quan hệ đối ngoại có vai trò rất quan trọng nhằm tạo môi trường quốc tế thuận lợi, thân thiện và mở rộng để đẩy mạnh kinh tế xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc lậpdân tộc.

-Tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công nghiệp mới để phát triển kinh tế, xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, nâng cao địa

vị quốc gia trên chính trường quốc tế Kết hợp nội lực và ngoại lực tổng hợp đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Góp phầntích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội

Câu 15 Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàn diện đất nước tại Đại hội nào? Những bài học quý báu rút ra từ Đại hội này là gì?

-Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng đường lối đổi mới toàndiện đất nước tại Đại hội VI

-Đại hội đã đánh giá đúng đắn những thành tựu và khó khăn màđất nước đang phải đối mặt, từ đó rút ra 4 bài học quý báu:+Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt

tư tưởng “lấy dân làm gốc”

+Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng vàhành động theo quy luật khách quan

+Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thờiđại trong điều kiện mới

Trang 20

+Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm với một Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

B Loại câu hỏi 2,5 điểm (Mức độ khó) – 15 câu Câu 1: Trình bày những mặt thống nhất và khác biệt cơ bản giữa Luận cương chính trị tháng 10/1930 và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam?

Điểm giống nhau

- Về phương hướng chiến lược của cách mạng, cả hai văn kiệnđều xác định được tính chất của cách mạng Việt Nạm là Cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng, bỏ qua giai đoạn

tư bản chủ nghĩa để đi tới xã hội cộng sản

- Về nhiệm vụ cách mạng: Chống đế quốc, phong kiến để lấy lạiruộng đất và giành độc lập dân tộc

Về lực lượng cách mạng: chủ yếu là công nhân và nông dân hai lực lượng nòng cốt và cơ bản đông đảo trong xã hội góp phần to lớn vào công cuộc giải phóng dân tộc nước ta

Về phương pháp cách mạng, sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng Việt Nam cả về chính trị và vũ trang nhằm đạt mụctiêu cơ bản của cuộc cách mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến, giành chính quyền về tay công nông

- Về vị trí quốc tế, cách mạng Việt Nam là một bộ phận khắng khít với cách mạng thế giới đã thể hiện sự mở rộng quan hệ bênngoài, tìm đồng minh cho mình

- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân thông qua ĐảngCộng sản Việt Nam

Trang 21

Tính chất

xã hội

Xã hội Việt Nam là xã

hội thuộc địa nửa phong

kiến, bao gồm hai mâu

thuẫn:

- Mâu thuẫn giữa toàn

thể dân tộc Việt Nam

với đế quốc Pháp (mâu

thuẫn cơ bản nhất, gay

gắt nhất)

Xã hội Đông Dương gồm hai mâu thuẫn dântộc và giai cấp, trong

đó mâu thuẫn giai cấp

là cơ bản nhất

- Mâu thuẫn giữa nhân

dân lao động (chủ yếu là

nông dân) với địa chủ

phong kiến

Cách mạng ĐôngCách mạng trải qua hai Dương lúc đầu là cách

Tính chất giai đoạn: Cách mạng tư mạng tư sản dân quyền, cách sản dân quyền và Cách sau khi thắng lợi tiến

mạng mạng thổ địa để tiến lên lên XHCN không qua

chủ nghĩa cộng sản giai đoạn phát triển

TBCN

Trang 22

Mục tiêu

Làm cho Việt Nam độc

lập, thành lập chính phủ

công – nông.Tịch thu

sản nghiệp của đế quốc

Vai trò

lãnh đạo

Giai cấp công nhân

thông qua đội tiên phong

là Đảng Cộng sản Việt

Nam

Giai cấp vô sản với độitiên phong là Đảng Cộng sản Đông Dương

Lực lượng

cách

mạng

Giai cấp công nhân,

nông dân, tiểu tư sản, trí

Trang 23

Câu 2: Theo Anh (chị), tại sao Đảng và Nhà nước Việt Nam

ưu tiên thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông dân, nông thôn? Để phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn theo hướng bền vững cần làm gì?

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) nông nghiệp, nông thôn có tầm quan trọng đặc biệt đối với phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống của nông dân Đó là con đường tất yếu phải tiến hành đối với bất cứ nướcnào, nhất là nước ta có điểm xuất phát từ nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn xây dựng nền kinh tế phát triển hiện đại, bởi những lý do sau:

+ Thứ nhất, nước ta là nước đông dân cư sống ở nông thôn, vớigần 70% dân số sống ở nông thôn, hơn 47% lao động làm nôngnghiệp

+Thứ hai, nông nghiệp, nông thôn góp một phần quan trọng trong quá trình tích lũy vốn cho CNH, HĐH; là khu vực kinh tế

- xã hội có vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng

+ Thứ ba, kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa ra khỏi tìnhtrạng yếu kém, chậm phát triển

+Thứ tư, thực tiễn thế giới cho thấy, đã có không ít nước đi lên bằng xuất khẩu nông sản, như Ô-xtrây-li-a, Ác-hen-ti-na, Ca-na-đa,

+Thứ năm, đối với một nước đi lên chủ nghĩa xã hội từ nông nghiệp lạc hậu thì vấn đề mấu chốt là phát triển nền nông nghiệp

Ngày đăng: 13/11/2024, 15:10

w