1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận khởi nghiệp Đề tài lập kế hoạch hộ kinh doanh cá thể favorite noodles

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Đối với môhình Buffet, sức ăn của người Việt hầu hết từ khá đến trung bình, khách hàngluôn cảm thấy số tiền mà họ bỏ ra không xứng đáng với một bữa ăn như vậy.Còn về mô hình gọi món như

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA MARKETING – KINH DOANH QUỐC TẾ

Trang 2

MỤC LỤC

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH i

DANH SÁCH CÁC KÍ TỰ CHỮ VIẾT TẮT ii

PHẦN I.THÔNG TIN CHUNG 1

1.1 Khái quát ý tưởng kinh doanh 1

1.2 Giới thiệu doanh nghiệp 2

1.3 Phân tích mô hình PEST 3

1.3.1 Xu hướng kinh tế 3

1.3.2 Xu hướng xã hội 5

1.3.3 Xu hướng kỹ thuật 9

1.3.4 Xu hướng thay đổi về luật và chính trị 11

1.4 Phân tích thị trường 13

1.4.1 Quy mô và xu hướng của thị trường .13

1.4.2 Đánh giá thị trường hiện tại .16

1.4.3 Lựa chọn khách hàng mục tiêu 18

1.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh .21

1.5.1 Liệt kê đối thủ cạnh tranh 21

1.5.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 24

1.5.3 Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác 25

1.5.4 Chiến lược kinh doanh phù hợp 25

1.5.5 Nhà cung cấp 26

1.5.6 Đánh giá khách hàng 26

Trang 3

1.6 Nguy cơ rủi ro và phương án khắc phục và định hướng phát

triển bền vững trong tương lai 27

1.7 Mô tả dự án 33

1.7.1 Quy mô dự án 33

1.7.2 Sản phẩm trong tương lai 34

1.7.3 Chiến lược phát triển, triển vọng 34

PHẦN II KẾ HOẠCH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 35 2 Kế hoạch 35

2.1 Nguồn vốn 35

2.2 Nghĩa vụ pháp lý 36

2.3 Lập kế hoạch tiếp thị 37

2.3.1 Product- Sản phẩm 39

2.3.2 Price- Giá cả .42

2.3.3 Promotion- Xúc tiến 44

2.3.4 Place- Phân phối 45

2.4 Lập kế hoạch nhân sự 48

2.5 Kế hoạch tài chính 50

PHẦN III TỔNG KẾT 51

3.1 Chiến dịch bổ sung Promotion – Xúc tiến 51

3.2 Ý nghĩa kinh tế 53

3.3 Ý nghĩa xã hội 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 56

Trang 4

DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình Buffet 1

Hình 1.2 Mô hình gọi món (theo Menu) 1

Hình 1.3.1 Ảnh hưởng kinh tế do chiến tranh Nga-Ukranie 4

Hình 1.3.2 Kinh tế của Việt Nam trong quý 1 năm 2023 5

Hình 1.3.3 Thu nhập bình quân của người dân Việt Nam trong quý 3 các năm gần đây 6

Hình 1.3.4 các món ăn vùng miền 8

Hình 1.3.5: Các món ăn Vegan và chay 8

Hình 1.3.6: Các món ăn Thái Lan du nhập vào Việt Nam 9

Hình 1.3.3.1: Các doanh nghiệp tham gia vào CNTT 10

Hình 1.12: Các chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp của nhà nước 12

Hình 1.4.1.1 Xu hướng tăng trưởng của ngành thực phẩm đến năm 2022 13

Hình 1.4.1.2: Doanh thu của dịch vụ F&B Việt Nam 14

Hình 1.4.1.3 Cơ cấu số lượng nhà hàng dịch vụ của F&B tại Việt Nam theo khu vực 15

Hình 1.4.1.4 Quy mô thi trường giao đồ ăn tại Việt Nam, từ năm 2016 đến năm 2022 15

Hình 1.4.1.5 Xu hướng ăn uống hiện nay khách hàng lựa chọn không tốn thời gian 16

Hình 1.4.2.1 Các lựa chọn ăn ngoài, ăn nhanh hiện tại 17

Hình 1.4.2.2 Chi phí người dùng Việt dùng để phục vụ việc ăn ngoài 18

Hình 1.6.1: Các nhà hàng đóng cửa vì đại dịch COVID-19 28

Trang 5

Hình 1.6.2: Các nhà hàng vắng khách 28

Hình 1.6.3: Quản lí không đúng cách 30

Hình 1.6.4: Biến động thị trường 31

Hình 1.6.5: Thực phẩm không rõ nguồn gốc 32

Hình 1.6.7: Các sản phẩm của Aceccook bị Ireland thu hồi vì cho rằng có chất gây ung thư 33

Hình 2.3.1: Tháp nhu cầu Maslow 38

Hình 2.3.2: Chiến lược sản phẩm trong 4P 39

Hình 2.3.3:Khách hàng luôn tìm kiếm cách ăn buffet sao cho lời 40

Hình 2.3.4: Quầy line ở các nhà hàng buffet 40

Hình 2.3.5: Các loại mì đa dạng, bổ dưỡng 41

Hình 2.1.2.1: Chiến lược giá cả trong 4P 42

Hình 2.1.3.1: Chiến lược xúc tiến- quảng cáo trong 4P 44

Hình 2.1.4.1: Chiến lược phân phối trong 4P 45

Hình 2.1.4.2: Thiên đường ăn uống tại đường Nguyễn Gia Trí, Bình Thạnh46 Hình 2.1.4.3: Các ứng dụng giao đồ ăn 47

Hình 2.4.1: Mô hình quản lí hộ kinh doanh cá thể 48

Hình 3.1.1 Những bài báo, hoạt động hỗ trợ về trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 52

Hình 3.1.2 Những em nhỏ phải lang thang cơ nhở không nơi nương tựa, không nơi để về, tự mình mưu sinh 52 Hình 3.1.3 Những người già lúc nửa đêm phải mưu sinh, không nơi để về 53

Trang 6

DANH SÁCH CÁC KÍ TỰ CHỮ VIẾT TẮT

3

F&B

Chỉ ngành công nghiệp thựcphẩm và đồ uống, bao gồm việcsản xuất, phân phối và bán lẻ cácsản phẩm thực phẩm đồ uống

Trang 7

PHẦN I THÔNG TIN CHUNG

1.1 Khái quát ý tưởng kinh doanh

Xã hội ngày càng phát triển, con người phải đua nhau chạy theo nhịp sống xô bồ,nhộn nhịp của xã hội Một bữa ăn ngon là vấn đề rất được quan tâm, nó như xoadịu lại tâm hồn của con người Việt Nam đang phổ biến rất nhiều mô hình ănuống khác nhau, phổ biến nhất là mô hình Buffet và gọi món theo Menu Mỗi

mô hình đều có những ưu và nhược điểm riêng, song cạnh đó khách hàng cũng

có những nhu cầu nhất định, tâm lý của họ thay đổi theo cuộc sống Đối với môhình Buffet, sức ăn của người Việt hầu hết từ khá đến trung bình, khách hàngluôn cảm thấy số tiền mà họ bỏ ra không xứng đáng với một bữa ăn như vậy.Còn về mô hình gọi món như lẩu thì trong một phần, combo thì cũng có nhữngmón họ thích ăn hoặc không thích ăn Chưa nói đến ở một thành phố lớn có rấtnhiều vùng miền khác nhau, hiểu được tâm lý của họ đã rất khó chưa nói đếnkhẩu vị của từng vùng miền.Đặt bản thân mình vào khách hàng, tôi nhận thấy vàthấu hiểu được nhu cầu của họ, mà ở thị trường Việt Nam hầu như chưa có môhình này Nên tôi quyết định mở một mô hình ăn uống “Mì nước tự chọn”

Trang 8

Hình 1.1 Mô hình Buffet Hình 1.2 Mô hình gọi món (theo Menu).

1.2 Giới thiệu doanh nghiệp

 Tên doanh nghiệp: Favorite Noodles

 Vị Trí: 69 Nguyễn Gia Trí, Phường 25, Quận Bình Thạnh, Thành Phố Hồ ChíMinh

 Mô Tả:

 B1: Khách hàng lại quầy line đầy đủ loại topping khác nhau: bò viên, xúc xích,thanh cua, tôm, hải sản, cá, nhiều loại rau khác nhau, nhiều loại bún, mì,…Cácloại nước dùng khác nhau phù hợp cho khẩu vị cũng như là vùng miền của mỗingười

 B2: Sau khi chọn xong vào một tô đem lại quầy tính tiền Giá tiền phụ thuộcvào sức ăn của họ (~ 40.000VND - 50.000VND cho 1 tô trung bình – giá tiềnhợp lý cho một bữa ăn tại TP HCM)

 B3: Bếp sẽ nấu chúng với nhau đem ra cho khách hàng (không sử dụng bếpcho khách hàng tự nấu như các mô hình khác, để tiết kiệm chi phí)

 Mô hình Kinh Doanh: Hộ kinh doanh cá thể

 Tên người đại diện: Trần Thị Nhất Thảo

Trang 9

 Kinh nghiệm: Gia đình có mở quán ăn được 5 năm nên hiểu được khách hàngcần gì, khẩu vị phổ biến phù hợp với khách hàng Bên cạnh đó đang theo họcngành Digital Marketing, biết được cách nhìn bao quát, rộng rãi nhu cầu của thịtrường, biết cách đem sản phẩm của mình đến khách hàng.

 Giấy phép kinh doanh: 06 Phan Đăng Lưu, P.14, Quận Bình Thạnh, TP HCM(UBND Quận Bình Thạnh)

 Nội Dung:

 Tầm Nhìn: Nhận thấy được vấn để đặt ra cho bữa ăn quá lớn, câu cửa miệng của

họ “hôm nay ăn gì?” Bên cạnh đó họ đòi hỏi giá trị của bữa ăn đem lại bằnghoặc hơn với giá trị giá tiền họ bỏ ra Nên tôi quyết định mở mô hình này để thoảmãn được nhu cầu tiềm ẩn của họ

 Sứ mệnh: Giải quyết được vấn đề của khách hàng, cho họ cảm thấy số tiền họ

bỏ ra xứng đáng với giá trị bữa ăn của cửa hàng chúng tôi đem lại Tạo nơi ănuống thoải mái, hợp với đời sống xã hội Việt Nam

 Mục tiêu:

a) Ngắn hạn: trong 6 tháng đầu tiếp cận lượng khách hàng tiềm năng, lấy lại đượcvốn Xây dựng được sự cảm mến của khách hàng đi đôi với dịch vụ và chấtlượng

b) Trung hạn: 6 tháng tiếp theo xây dựng thêm chi nhánh ở Lê Văn Việt – TP ThủĐức, cải thiện dịch vụ chất lượng và thay đổi nhiều nhiều loại trải nghiệm theogóp ý khảo sát của khách hàng

c) Dài hạn: sau khi phát triển được rộng rãi được khách hàng đón nhận từ hộ kinhdoanh cá thể đăng kí thành công ty TNHH một thành viên mở thêm chi nhánh ởnhiều thành phố đông đúc dân cư Thay đổi theo từng ngày, mô hình lớn hiệnđại Luôn cập nhật mọi xu hướng của xã hội, lắng nghe ý kiến của khách hàng

Trang 10

 Vốn: Vốn khởi điểm 420 triệu, bản thân bán hàng online (đến nay đã được 5năm) có tiết kiệm được 220 triệu + 200 triệu (mượn bố mẹ).

1.3 Phân tích mô hình PEST

Hình 1.3.1 Ảnh hưởng kinh tế do chiến tranh Nga-Ukranie

 Thứ hai: Kinh tế thế giới cũng rơi vào suy thoái Trong năm 2023 thì giá nhiênliệu, thực phẩm trên thế giới tăng mạnh, để chống lạm phát thì các ngân hàngtrung ương lớn từ Mỹ tới Châu Âu đã thực hiện thắt chặt tiền tệ Trên thực tế,nguy cơ chính là năm 2023 không phải là lạm phát mà là suy thoái kinh tế, thấtnghiệp tăng cao, thu nhập giảm sút Điều này ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt

Trang 11

Nam sang các thị trường lớn, đồng thời làm giảm FDI từ các thị trường này vàoViệt Nam.

 Thứ ba: Nội tại nền kinh tế đang cho thấy một số vấn đề trên thị trường vốn, thịtrường trái phiếu, cổ phiếu thậm chí là thị trường tiền tệ với những điểm nghẽn,

sự đứt gãy niềm tin nhất định Thị trường vốn chưa hoạt động lại bình thườngnhư trước khiến doanh nghiệp bên cạnh khó khăn về tiếp cận thị trường còn gặpkhó khăn trong vấn đề tiếp cận vốn, hoặc tiếp cận được với chi phí cao

 Theo ADB tăng trưởng năm 2023 của Việt Nam đạt 5,8% GDP, cao nhất ĐôngNam Á (dù đã điều chỉnh giảm 0,7 điểm phần trăm so với dự báo trong tháng4/2023) và sẽ tăng 6,0% GDP trong năm 2024; lạm phát sẽ ở mức 3,8% cho năm

2023 và 4,0% cho năm 2024 Nền kinh tế Việt Nam vẫn vững vàng và dự kiến

sẽ phục hồi nhanh trong tương lai gần nhờ tiêu dùng trong nước mạnh, được hỗtrợ bởi lạm phát ở mức vừa phải, tăng tốc giải ngân vốn đầu tư công và cải thiệncác hoạt động thương mại, cũng như các lĩnh vực khác được dự báo tăng trưởnglành mạnh Lĩnh vực dịch vụ được kì vọng tiếp tục mở rộng nhờ sự hồi sinh củangành du lịch và sự phục hồi của nền ẩm thực đi kèm

Hình 1.3.2 Kinh tế của Việt Nam trong quý 1 năm 2023

Trang 12

1.3.2 Xu hướng Xã Hội

 Trong thời kỳ kinh tế khó khăn, thu nhập của người dân tại TP.HCM, thu nhậpbình quân của người lao động là 8,9 triệu đồng/người/tháng, tăng 36,5%, tươngứng tăng 2,4 triệu đồng so với quý trước; thu nhập của người lao động tại BìnhDương là 8,6 triệu đồng/người/tháng, tăng 54,0%, tương ứng tăng 3 triệuđồng/người/tháng so với quý trước; lao động tại Đồng Nai có thu nhập bình quân

là 8,5 triệu đồng, tăng 32,9%, tương ứng tăng 2,1 triệu đồng so với quý trước

Do thời kỳ suy thoái kinh tế nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng giảmsút

Hình 1.3.3 Thu nhập bình quân của người dân Việt Nam trong quý 3 các năm

 Năm 2023 là một trong những bước tiến sau khi kết thúc đại dịch COVID-19 Sựthúc đẩy về kinh tế tạo ra những bước tiến lớn sự gia nhập của công nghệ vàoviệc học, giúp đỡ chúng ta trong việc học bài, hỗ trợ giáo viên trong việc thủ

Trang 13

công chấm bài Xu hướng họ tập “vi mô”, môi trường ngày càng phát triển conngười trở nên bận rộn hơn nhưng suy cho cùng việc học vẫn là vấn đề được đặtlên hàng đầu nên trên những chuyến đi xe buýt, taxi, đứng xếp hàng sẽ có nhữngbài học nhỏ về cuộc sống hay là ngữ pháp tiếng anh Và có nhu cầu “thoát khỏi”trường học vì bị bó buộc bởi 4 bức tường nhà trường mà dâng cao khả năng tựhọc ở nhà với các khóa học online, chương trình đại học từ xa, việc học onlinekết hợp offline làm cho chúng ta chủ động hơn về thời gian.

 Sau những biến động lớn của thế giới từ các dịch bệnh như: đại dịch covid 2019,đau mắt đỏ, sốt rét, các bệnh lây nhiễm thì giờ đây người tiêu dùng ngày càngquan tâm chặt chẽ hơn về sức khỏe, ăn uống của mình Hiện nay tuổi thọ trungbình của Việt Nam là 73,6 tuổi, điều đáng nói là người cao tuổi ai cũng mắc 3đến 4 bệnh, thanh niên tuy còn trẻ nhưng cũng đã mang cho mình những bệnhtrong người Xã hội ngày càng có nhiều bệnh khi về già, nhu cầu ăn uống càngđược chú trọng hơn:

 Ăn uống healthy, có lợi cho sức khỏe: Trong những năm gần đây người dân ViệtNam ngày càng kỹ lưỡng hơn trong việc liên quan đến vóc dáng, sức khỏe Việc

ăn chế độ ăn lành mạnh, chú trọng những thức ăn có lợi cho sức khỏe, giảm thiểuviệc thức ăn nhiều chất béo chuyển hóa, nhiều carbs, thay vào đó là thực phẩmnguyên cám, chất béo tốt, rau củ sạch, sữa từ hạt,…Tuy nhiên ăn uống healthykhông phải ăn kiêng nhưng vẫn đủ calories cho một ngày hoạt động, đủ chấtdinh dưỡng, dưỡng chất cho cơ thể

 Tìm kiếm món ăn cổ điển, món ăn vùng miền: Một xu hướng ẩm thực Việt Namhiện nay là món ăn vùng miền, cùng sự nổi lên của phong trào food tour Đây làhoạt động trải nghiệm, thưởng thức món ăn của các thành phố, địa phương khácnhau Những nhu cầu này của người Việt Nam, các quán ăn, nhà hàng đã chú

Trang 14

tâm đến các món ăn đặc trưng của địa phương, vùng miền, đẩy mạnh marketingonline thu hút các du khách từ xa

Hình 1.3.4 các món ăn vùng miền

 Sự phổ biến của ẩm thực vegan và chay: Ngoài ăn uống healthy, ẩm thực vegancũng được rất nhiều người quan tâm, ngay cả giới trẻ Trên thế giới, xu hướngnày đã phổ biến từ lâu và vẫn đang trong quá trình phát triển Số lượng người ănchay trường tại Hoa Kỳ năm 2019 đã tăng lên 10 triệu người so với năm trước,theo số liệu của Ipsos Retail Performance Ở Canada, số người ăn chay trườngtăng 250% vào 2020 Tại Việt Nam, đặc biệt sau đại dịch Covid-19, lượng ngườitìm đến các món ăn vegan cũng tăng nhanh Trên thực tế, là một quốc gia nôngnghiệp, nước ta có rất nhiều tiềm năng để phát triển lĩnh vực này Không còn đơnđiệu như trước, các nhà hàng chay hiện nay rất sáng tạo trong cách chế biến, tậndụng tốt nguyên liệu địa phương và kết hợp với phong vị đặc trưng của ẩm thựcViệt Nam

Trang 15

Hình 1.3.5: Các món ăn Vegan và chay

 Xu hướng trải nghiệm ẩm thực độc lạ: những người trẻ là một nhân tố quan trọngcho sự phát triển ngành F&B tại Việt Nam, nhờ tinh thần cởi mở, ưa khám phácái mới Đó cũng là lý do tại sao trải nghiệm ẩm thực độc lạ đang là xu hướng

ẩm thực của giới trẻ hiện nay Những món ăn được kết hợp từ nhiều nơi chếbiến cho phù hợp cùng với vùng miền ở đó Hay những mô hình mới tạo nên sựmới mẻ trong việc lựa chọn ăn uống, sự sáng tạo độc lạ

Hình 1.3.6: Các món ăn Thái Lan du nhập vào Việt Nam

Trang 16

1.3.3 Xu hướng kỹ thuật

 Công nghệ luôn là phương thức và công cụ mạnh nhất để xây dựng một xã hộithịnh vượng vượt trội trong mọi thời đại Trong lịch sử của mình, xã hội loàingười đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghệ và đang bước vào cuộc cáchmạng công nghệ lần thứ 4 (công nghệ 4.0)

 Cùng với sự mới mẻ, nổi trội của chính mình thì kỹ thuât sẽ chinh phục đời sốngcủa con người vì tính phổ thông nhanh nhẹn, chi phí ngày càng giảm cho người

sử dụng nhằm thúc đẩy sự đổi mới để tạo ra một sản phẩm mới mẻ đầy sáng tạo

Kỹ thuật số giúp thay đổi phương thức sản xuất và giao dịch giữa các thực thểtrong nền kinh tế và con người nên có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nền kinh tế toàncầu, kinh tế khu vực, từng quốc gia và các địa phương

 Trên nền tảng của nhiều công nghệ mới mà cốt lõi là công nghệ số (trí tuệ nhântạo, dữ liệu lớn, chuỗi khối, điện toán đám mây, Internet vạn vật…), chuyển đổi

số đang tạo ra không gian phát triển mới – kinh tế số, xã hội số, chính phủ điện

tử Đặc biệt, chuyển đổi số mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam phát triển đột phá,nhanh chóng bắt kịp các nước phát triển cũng chỉ mới bắt đầu quá trình chuyểnđổi số

 Đây vừa là mục tiêu, vừa là thách thức cho công cuộc chuyển đổi số của cácdoanh nghiệp Việt Nam do việc chuyển đổi số trong các doanh nghiệp nước tacòn rất khiêm tốn

Trang 17

 Theo khảo sát của Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam, hiện cảnước chỉ có khoảng 15% DN đang áp dụng chuyển đổi số và chỉ các doanhnghiệp lớn mới có bộ phận CNTT, còn các doanh nghiệp nhỏ vẫn hạn chế.Nguyên nhân là do phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa chưa thamgia nhiều vào quá trình chuyển đổi số vì gặp khó khăn về vốn, nhưng cũng cómột phận doanh nghiệp coi đây là câu chuyện của doanh nghiệp lớn do chi phíđầu tư cao, hạ tầng CNTT, nguồn nhân lực chuyển đổi số hạn chế…

Hình 1.3.3.1: Các doanh nghiệp tham gia vào CNTT

1.3.4 Xu hướng thay đổi về luật và chính trị

 Việt nam là một thể chế chính trị bình ổn, không chiến tranh, không bạo loạn tạo

cơ hội cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tư cũng như tạo điều kiện cho ngườidân Việt Nam phát triển

 Trong quá trình đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,Đảng, nhà nước ta luôn xác định vai trò quan trọng của doanh nghiệp đối với sựphát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội Tuy nhiên, quan điểm của Nhànước về vai trò, vị trí của doanh nghiệp cũng như định hướng phát triển doanhnghiệp có sự phát triển theo hướng ngày càng tiệm cận với quan niệm về nền

Trang 18

kinh tế thị trường hiện đại, đầy đủ và hội nhập quốc tế, mà trước hết là bảo đảmnguyên tắc bình đẳng, tự do cạnh tranh.

 Yếu tố giúp kinh doanh đạt hiệu quả, lâu dài là con người, mô hình kinh doanh,công nghệ Trong thời đại 4.0 đang ngày càng đổi mới phát triển mạnh mẽ thìdoanh nghiệp cần tiếp cận và ứng dụng những thành tựu đó vào thực tiễn, đổimới công nghệ, mô hình kinh doanh, thân thiện môi trường để ngày càng pháttriển phát triển không chỉ tiếp cận ứng dụng nó mà cần phải đổi mới, sáng tạo ranhững công nghệ mới Nhờ đó giúp doanh nghiệp khẳng định được vị trí, vai tròcủa mình, cung cấp những dịch vụ, sản phẩm tốt, giá trị gia tăng, giúp GDP tăngcao

 Nhà nước hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp nâng cao GDP nước nhà, phát triển nănglực khởi nghiệp của thanh niên trong và ngoài nước Nhà nước có chính sách hỗtrợ 20% tổng vốn đầu tư để thực hiện dự án

 Tham gia kiến tạo môi trường hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp phát triển đất nướctrên cơ sở khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, góp phầnthực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021

- 2030 mà Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộngsản Việt Nam đã đề ra

 Chính sách của nhà nước đối với thanh niên khởi nghiệp hiện nay:

Trang 19

Hình 1.12: Các chính sách hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp của nhà nước

 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của thanh niên về chủ trương của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước về khởi nghiệp, phát triển kinh doanh, về vai tròcủa thanh niên đối với sự phát triển kinh tế

 Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp.Xây dựng nội dung và vận hành cổng thông tin Hỗ trợ Thanh niên khởi nghiệp

 Tổ chức các buổi tọa đàm, đối thoại giữa chính quyền với doanh nghiệp, thanhniên; tổ chức các cuộc giao lưu giữa thanh niên với các doanh nhân thành đạt

 Tìm kiếm, sàng lọc và củng cố các ý tưởng khởi nghiệp có tiềm năng

 Hỗ trợ nâng cao năng lực kinh doanh, khởi nghiệp cho thanh niên

 Hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp tiếp cận các nguồn vốn, các nhà đầu tư trong vàngoài nước

 Xây dựng và phát triển các kênh hỗ trợ phân phối và tiêu thụ sản phẩm khởinghiệp của thanh niên

 Hỗ trợ về mặt pháp lý, liên kết phát triển mạng lưới cho doanh nghiệp khởinghiệp

 Phát triển hệ sinh thái hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp là đầu tư phát triển các thiếtchế hỗ trợ, khai thác các nguồn lực quốc tế

Trang 20

 Nghiên cứu, góp ý điều chỉnh, bổ sung, đề xuất mới các chính sách hỗ trợ thanhniên khởi nghiệp, phát triển kinh doanh theo đối tượng, vùng miền.

 Tổ chức “Diễn đàn Thanh niên khởi nghiệp”, các chương trình đối thoại giữadoanh nhân trẻ, thanh niên khởi nghiệp với lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các bộ,ngành, địa phương để tháo gỡ những vướng mắc, kiến nghị đề xuất những chínhsách, chương trình thúc đẩy, hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp

1.4 Phân tích thị trường

1.4.1 Quy mô và xu hướng của thị trường

 Tính đến năm 2022, Việt Nam có khoảng 338600 nhà hàng quán ăn dịch vụ ănuống tại TP Hồ Chí Minh Điều này cho thấy ngành nhà hàng dịch vụ ăn uống tạiViệt Nam đang có xu hướng tăng đều với tốc độ tăng trưởng từ giai đoạn 2016 -

2022 Mặc dù năm 2021 và 2022 chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19,nhưng ngành dịch vụ ăn uống vẫn chứng kiến tốc độ tăng trưởng đều đặn

Hình 1.4.1.1 Xu hướng tăng trưởng của ngành thực phẩm đến năm 2022

Trang 21

Hình 1.4.2.1 Các lựa chọn ăn ngoài, ăn nhanh hiện tại

 Về giá cả thì hầu hết chi phí người Việt dùng để ăn và phục vụ cho mỗi bữa ăn hằng ngày bình thường 31000 - 50000 VNĐ trong những năm gần đây với tỉ lệ làcao nhất

Hình 1.4.2.2 Chi phí người dùng Việt dùng để phục vụ việc ăn ngoài

Trang 22

1.4.3 Lựa chọn khách hàng mục tiêu

Phân Loại Nhân

Khẩu học Tâm lý Hành vi Địa lý

Ít có thời gian nấu

ăn, thường xuyên ăn ngoài trời

Sống tại các thành phố lớn

Trình độ trung học trở lên

Giới tính:

Nam và

nữ

Mở cửa vớicác văn hóa ẩm thực khác nhau

Tìm kiếm các lựa chọn ăn uống nhanh và tiện lợi

Ưu tiên giá

cả hợp lí khi lựa chọn địa điểm ăn uống

Có thể tập trung ở cáckhu vực cótrường học hoặc khu công nghiệp

Có kiến thức về dinh dưỡng

và sức khỏe

Thường chọn ăn ngoài vào

Sống tại các khu vực ngoại

Trình độ đại học trở lên

Trang 23

dịp cuối tuần hay những hômbận rộn công việc

ô, thành phố

Giới tính:

nam, nữ và

con nhỏ

Thích các hoạt động gia đình

Kết nối cácthành viên trong gia đình lại vớinhau sau mỗi bữa ăn

Thường xuyên mua sắm tại siêu thị

Có thể tập trung ở cáckhu vực cótrường học hoặc khu công nghiệp

Ý thức về dinh dưỡng

và sức khỏe

Chuộng thức ăn nhanh nhưng lànhmạnh, các dịch vụ

Các khu vực văn phòng tập trung ở trung tâm thành phố

Tốt nghiệp đại học trở lên

Trang 24

Thường xuyên đặt cơm trưa văn phòng,

sử dụng ứng dụng giao đồ ăn

Có ít thời gian cho bữa trưa, thường đặt giao hàng đến văn phòng

Thu nhập:

Trung bình

đến cao

Quan tâm đến chế độ

ăn uống và cân đối

Thích thử nghiệm cácdịch vụ mới nhưng

sẽ trung thành nếu hài lòng vềchất lượng

và dịch vụ

Đa dạng, nhưng có kiến thức

về lợi ích dinh dưỡngcủa thức ăn

và sử dụng dịch vụ ăn uống và văn hóa

Thử nghiệm cácmón ăn củađịa phươngnhư phở, bún, mì,…

Ghé thăm cac TP lớn,

và các quận trung tâm TP HCM

Có nhận thức về nghiên cứu

ẩm thực Việt Nam

để biết và hiểu về

Trang 25

món ăn địađiểm cần ghé.

ăn mới củađịa phươngkhác

Thường sẽ tìm kiếm thông tin qua các trong wed

và lựa chọn

về địa điểm

ăn uống

Khu vực đông đúc

và nổi tiếng

Có nhận thức về ẩmthực đa dạng

1.5 Phân tích đối thủ cạnh tranh

 Hiện nay tại khu vực Bình Thạnh có khá nhiều mô hình ăn uống khác nhau.BìnhThạnh một trong số khu vực trung tâm của thành phố Hồ Chí Minh vì vậy việc

có nhiều quán ăn lớn và nhỏ là việc bình thường Việc chọn Bình Thạnh là khuvực để mở quán quyết định khá phù hợp Nhưng bên cạnh đó do là đông quánnên việc canh tranh gay gắt là việc không thể tránh khỏi

1.5.1 Liệt kê đối thủ cạnh tranh

 Hiện tại khu vực Bình Thạnh có rất nhiều quán ăn chất lượng và đa dạng, ra đời

từ rất lâu đời ví dụ như: Bún nước Quyên, Mì cay Sasin, Nobu Ramen, Lẩu cùlao, Bún nước cô diễm, Mix, Kai, Và có khả năng cạnh tranh trực tiếp rất caovới doanh nghiệp

Trang 26

Tên doanh nghiệp Điểm Mạnh Điểm Yếu

Mì cay Sasin Độ phổ biến: Mì cay Sasin

đã tồn tại trong thị trườngmột thời gian dài và có mộtlượng khách hàng hùnghậu Điều này chứng tỏ sảnphẩm có sự ổn định vàđược người tiêu dùng tintưởng

Hương vị chất lượng:

Hương vị của mì cay Sasinđược liên tục cải tiến vàchăm chút để đáp ứng nhucầu của người tiêu dùng

Sản phẩm thường đượcđánh giá cao về hương vịthơm ngon và độ cay vừaphải

Sự đa dạng: Mì cay

Sasin cung cấp nhiều loại

mì khác nhau để đáp ứngvới sở thích của kháchhàng, bao gồm mì cay khô,

mì cay tương đen, mì cay

Thị trường hạn chế: Mì

cay Sasin tập trung chủ yếuvào thị trường mì cay tạiHàn Quốc và một số quốcgia có người dân yêu thích

mì cay Điều này có thểhạn chế khả năng mở rộngkinh doanh và tăng doanh

số bán hàng trên phạm virộng hơn

Không phù hợp cho người không ưa cay: Mì

cay Sasin có hương vị caymạnh, không phù hợp chonhững người không thích

đồ ăn cay Điều này có thểhạn chế số lượng kháchhàng tiềm năng và phạm vitiếp cận thị trường

Trang 27

đặc biệt và nhiều hơn nữa.

Điều này tạo sự lựa chọn

và linh hoạt cho người tiêudùng

Quán Lẩu Cù Lao Chất lượng nguyên liệu

tươi ngon: Quán lẩu Cù

Lao thường sử dụng cácloại thực phẩm tươi ngon

và chất lượng để đảm bảokhẩu vị tốt nhất cho kháchhàng

Đa dạng về menu lẩu:

Quán lẩu Cù Lao thường

có một loạt các lựa chọnmenu lẩu để khách hàng cónhiều sự lựa chọn, baogồm các loại thịt, hải sản,rau củ và gia vị khác nhau

Giá cả đôi khi cao: Quán

lẩu Cù Lao thường có giácao hơn so với một số quánlẩu khác do chất lượngnguyên liệu tốt và dịch vụtốt

Sự chờ đợi: Vì quán lẩu

Cù Lao thường ăn khách,nên bạn có thể phải chờđợi trong một khoảng thờigian dài để có thể được vàobàn

Không phù hợp cho người tiết kiệm: Với giá

cả đôi khi cao và các dịch

vụ phụ trội như thêm mátlạnh, nước sốt, món khai

vị, việc ăn ở quán lẩu Cù

Trang 28

Lao có thể không phù hợpvới những ai có ngân sáchhạn chế.

Các quán Bún

nước khu vực

Bình Thạnh

Hương vị đặc biệt: Hương

vị của bún nước thường rấtđậm đà, ngon miệng và đadạng Với các loại gia vịphong phú như mắm tôm,

sả, tỏi, rau sống và các loạithực phẩm khác, quán búnnước có thể tạo ra các loạibún nước độc đáo có sự kếthợp hương vị hấp dẫn

Sự tươi ngon: Một trong

những ưu điểm của búnnước là các nguyên liệuthường được sử dụng tươingon và tươi tắn như rausống, thịt/fresh thực phẩm

Điều này giúp cung cấpchất dinh dưỡng và hương

vị tuyệt vời

Sự đa dạng: Bún nước có

Thời gian chế biến: Một

số loại bún nước có thểmất thời gian lâu để nấuchín và chuẩn bị Điều này

có thể gây chờ đợi và làmtăng thời gian chờ đồ ăn

Giá cả: Một số quán bún

nước có giá cả khá cao, đặcbiệt khi sử dụng cácnguyên liệu cao cấp vàchất lượng tốt Điều này cóthể là một điểm yếu chonhững người có ngân sáchhạn chế

Dịch vụ và không gian:

Một số quán bún nước códịch vụ và không giankhông đạt yêu cầu hoặckhông thoải mái, điều này

có thể ảnh hưởng đến trải

Trang 29

nhiều loại mà bạn có thểchọn Với một số loại búnnước phổ biến như búnriêu cua, bún ốc, bún chả

cá, bún thang, bạn có nhiều

sự lựa chọn và thích hợpvới sở thích cá nhân

nghiệm của khách hàng

1.5.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

 Ngành thức ăn đang ngày càng phát triển, các dịch vụ quán ăn ngày càng pháttriển một số đối thủ tiềm ẩn là Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong ngành kinhdoanh quán mì nước có thể là các quán mì nước khác trong khu vực cạnh tranh.Một số ví dụ về đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn có thể bao gồm:

 Quán mì nước trong cùng khu vực: Các quán mì nước khác trong khu vực cạnhtranh có thể thu hút khách hàng lâu năm, quen thuộc với khách hàng bằng cáchcung cấp món ăn ngon, dịch vụ tốt hoặc giá cả cạnh tranh hơn

 Quán mì nước tự nấu tại nhà: Một số khách hàng có thể có thói quen nấu mìnước tại nhà để tiết kiệm chi phí hoặc thưởng thức món ăn tự tay nấu

1.5.3 Điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp so với doanh nghiệp khác

Trang 30

Điểm mạnh Điểm yếu

Mô hình mới thu hút khách hàng

Chất lượng đồ ăn: do là mô hình mới

nên có thể mang lại cơ hội để cập nhật

hoặc nâng cao chất lượng đồ ăn

Giúp mọi người tiết kiệm được chi

Chưa có nhiều kinh nghiệm

Hình 1.5.3.1: Bảng điểm mạnh, điểm yếu so với doanh nghiệp khác

1.5.3 Chiến lược kinh doanh phù hợp

 Đối với doanh nghiệp khách hàng luôn được ưu tiên lên hàng đầu vì thế nhữngnhu cầu mong muốn của khách hàng luôn được doanh nghiệp ghi nhận Vì thế để

có thể thu hút được khách hàng doanh nghiệp cần có chiến lược phù hợp

 Đầu tiên là đa dạng hóa thực đơn bổ sung them các loại mì nước và nước lẩu đểthu hút nhiều đối tượng khách hàng Sử dụng những nguyên liệu tươi nngon vàchất lượng để tạo ra mì nước ngon mắt và thơm ngon, chú trọng đến quy trìnhnấu ăn và phục vụ để đảm bảo chất lượng cao và thời gian chờ đợi ngắn

 Tiếp theo là hay tổ chức những chương trình khuyến mãi và ưu đãi cho các bữatrưa hoặc nhóm lớn Xây dựng thẻ thành viên hoặc thẻ tích điểm để khuyếnkhích sự trung thành từ phía khách hàng Tiếp đó là thời đại công nghệ số cácapp đặt hàng trực tuyến ngày càng tang vì thế doanh nghiệp có thể cung cấp dịch

vụ trực tuyến và giao hàng để tăng sự thuận tiện cho khách hàng

Trang 31

 Cuối cùng cần nên có dịch vụ chăm sóc khách hàng và phản hồi từ khách hàng

để hiểu rõ hơn về mong muốn và cải thiện dịch vụ và quan trọng cũng khôngkém đó là xây dựng thương hiệu tạo logo và bảng màu phù hợp với bản sắcquán ăn Sử dụng mạng xã hội và tiếp thị kỹ thuật số để quảng bá thương hiệu

1.5.4 Nhà cung cấp

 Với doanh nghiệp chất lượng lên để lên cao vì thế, chúng tôi luôn chọn nhữngnhà cung cấp uy tín và hàng đầu Đảm bảo rừng nhà cung cấp tuân thủ các tiêuchuẩn an toàn thực phẩm và có các chứng chỉ liên quan Thực hiện kiểm soátchất lượng thường xuyên để đảm bảo an toàn Và tính bền vững luôn được coitrọng Vì vậy chúng tôi chọn một số nhà cung cấp uy tín như:

Trang 32

Lợi ích tìm kiếm Các món ăn phải chất

lượng cao, bố trí đẹp mắt,thể hiện đẳng cấp

Chất lượng món ăn tốt,

rẻ ngon là tiêu chí hàngđầu

Hành vi tiêu dùng Các quán ăn thiết kế sang

trọng, sang chảnh

Nơi ăn uống đơn giản,

có thể thích nghi tốt vớicác kiểu nhà hàng

Mức độ trung thành Thấp. Tương đối ổn định, cao

 Một ví dụ rủi ro điển hình mà chúng ta có thể dễ dàng nhận biết là sự bùng phátdịch bệnh COVID-19 F&B là một trong những ngành bị tổn thất nặng nhất với91,3% các doanh nghiệp F&B chịu tác động từ mức nghiêm trọng đến rấtnghiêm trọng Ngay cả khi dịch bệnh kết thúc, ngành hàng này vẫn sẽ gặp nhiềukhó khăn do sự thay đổi về cách thức kinh doanh và hành vi khách hàng trongtình hình mới

Ngày đăng: 13/11/2024, 13:43