Một số đề xuất nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc trên cơ sở nghiên cứu quan điểm về vai trò quyết định của tồn tại xã hội với ý thức xã hội và tính độc
Trang 1TRUONG DAI HOC BACH KHOA - DAI HOC QUOC GIA TP.HCM
VAI TRO QUYET DINH CUA TON TAI XA HOI DOI VOI Y THUC XA HỘI
VA TINH DOC LAP TUONG DOI CUA Y THUC XÃ HỘI LIÊN HỆ VAN DE
NÀY VỚI VIỆC XAY DUNG NEN VAN HOA TIEN TIEN DAM DA BAN SAC
DAN TOC O VIET NAM
GVHD:
NHOM 1 MSSV THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH - 2023
Trang 3
MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU 6
VAI TRO QUYET DINH CUA TON TAI XA HOI DOI VOI Y THUC XA HOT
VA TINH DOC LAP TƯƠNG DOI CUA Y THUC XÃ HỘI 9
1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội 14
1.2.1 Tén tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội 14
1.2.2 Khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đỗi 15
1.3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội 15
1.3.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội -s-<¿ 16
1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội 17
1.3.5 Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội 18
Trang 4
Chương 2 20
QUAN DIEM CUA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ VAI TRÒ QUYÉT ĐỊNH
CUA TON TAI XA HỘI ĐÓI VỚI Ý THỨC XÃ HOI VA TINH DOC LAP
TUONG DOI CUA Y THUC XA HOI VOI VIEC XAY DUNG NEN VAN
HOA TIEN TIEN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM 20
2.1 Thực trạng xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay - 20
2.1.1 Thành tựu xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay và nguyên
2.1.2 Hạn chế trong xây dựng nền văn hóa ở Việt Nam hiện nay và nguyên
2.2 Một số đề xuất nhằm xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc trên cơ sở nghiên cứu quan điểm về vai trò quyết định của
tồn tại xã hội với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 24
Trang 5
PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là một khía cạnh quan trọng
trong nghiên cứu xã hội học và triết học xã hội Tổn tại xã hội và ý thức xã hội luôn
ảnh hưởng và tương tác lẫn nhau Mối quan hệ giữa chúng là tương tác mạnh mẽ, với
sự phat triển của xã hội ảnh hưởng đến ý thức và ngược lại Quan trọng là nhận ra sự
không ngừng biến đổi và tương tác giữa hai khía cạnh này, hình thành và định hình
cuộc sống xã hội theo thoi gian
Tén tai xa hội và ý thức xã hội đóng vai tro then chét trong viéc bao toan ban
sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam Các yếu tố của tồn tại xã hội phan anh đặc trưng
lịch sử và văn hóa, trong khi ý thức xã hội là động lực tinh thần liên kết cộng đồng và
giữ gìn giá trị truyền thống Mối quan hệ này đóng vai trò quyết định, định hình sự độc
đáo của cộng đồng qua các thế hệ Quy luật này đóng vai trò quan trọng trong việc
định hướng phát triển mới cho bản sắc dân tộc Việt Nam Dé đạt được mục tiêu nay,
sự hoàn thiện và đôi mới không chỉ quan trọng mà còn là chìa khóa quyết định Cần có
sự đổi mới không chỉ ở mặt văn hóa mà còn tại các lĩnh vực xã hội và kinh tế, tạo nên
một hệ thống linh hoạt và phản ánh đúng bản chất của cộng đồng Chỉ khi đó, Việt
Nam mới có thể linh hoạt đối mặt với thách thức của thời đại và duy trì được những
giá trị truyền thông quan trọng
Đối mặt với những thách thức và hạn chế, việc bảo tổn và phát triển bản sắc đân
tộc Việt Nam đòi hỏi sự kết hợp linh hoạt giữa cơ sở lý luận và giải quyết thực tế Duy
trì giáo dục về lịch sử và văn hóa, cùng với các biện pháp như nâng cao chất lượng
cuộc sống và bảo vệ môi trường, sẽ giúp đảm bảo rằng sự phát triển không làm mắt đi
giá trị và đặc điểm riêng của các dân tộc, mà ngược lại, làm tăng thêm độc đáo và đậm
đà văn hóa của Việt Nam
Tóm lại, việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong
bối cảnh đậm đà bản sắc dân tộc tại Việt Nam là cấp thiết để đảm bảo bảo tồn và phát
triển đậm đà bản sắc đân tộc, thúc đây tính công băng và nhân quyền, và định hình sự
phát triên bên vững của đât nước
Trang 6Vị vậy, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “Vai trò quyết định của tôn tại xã hội
đôi với ý thức xã hội và tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội Liên hệ vân đề này
với việc xây dựng nên văn hóa tiên tiên đậm đả bản sắc dân tộc ở Việt Nam” cho bài
tập lớn môn Triệt học Mác - Lénin
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiện cứu: Vai trò quyết định của tôn tại xã hội đôi với ý thức xã
hội và tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội
Phạm vi nghiên cứu: Tiêu luận nghiên cứu khái niệm, các yêu tô, kết câu, hình
thái, môi quan hệ biện chứng và vai trò của tôn tại xã hội đôi với ý thức xã hội và tính
độc lập tương đôi của ý thức xã hội trong văn hóa Việt Nam
3 Mục tiêu và nhiệm vụ của tiêu luận
Từ việc nghiên cứu quy luật về Vai trò quyêt định của tôn tại xã hội đôi với ý
thức xã hội và tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội Liên hệ vân đê này với việc
xây dựng nên văn hóa tiên tiên đậm đả bản sắc dân tộc ở Việt Nam Bài tập lớn hướng
đên việc rút ra những bài học từ việc vận dụng môi quan hệ này trong sự nghiệp xây
dựng và phát triên nèn văn hóa tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam Với mục
tiêu đó, Bài tập lớn có các nhiệm vụ như sau:
Một là, trình bày khái niệm tôn tại xã hội và ý thức xã hội
Hai là, phân tích môi quan hệ biện chứng giữa tôn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc
lập tương đôi của ý thức xã hội
Ba là, phân tích những thành tựu và hạn chê trong việc xây dựng nên văn hóa
tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam
Bồn ià, rút ra những bài học từ việc vận dụng môi quan hệ biện chứng giữa tôn
tại xã hội và ý thức xã hội và tính độc lập tương đôi của ý thức xã hội với việc xây
dựng nên văn hóa tiên tiên đậm đà bản sắc ở Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Dé tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Bên cạnh đó tác giả cũng sử dụng những
Trang 7phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau: Phương pháp phân tích; Phương pháp tổng
hop; Phuong pháp so sánh; Phương pháp thông kê
5 Bố cục của tiểu luận
Ngoài Phần mở đầu, Phần kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, Phụ lục, Bài
tập lớn được kết cầu thành 2 chương:
Chương I: Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính
độc lập tương đối của ý thức xã hội
Chương 2: Quan điềm của triết học Mác - Lênin về vai trò quyết định của tồn
tại xã hội đối với ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội với việc xây
dựng nên văn hóa tiên tiên đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam
Trang 8PHẢN NỘI DUNG
Chương 1
VAI TRO QUYET DINH CUA TON TAI XA HOI DOI VOI Y THUC XA HỘI
VA TINH DOC LAP TUONG DOI CUA Y THUC XA HOI 1.1 Khái niệm tồn tại ý thức xã hội
1.1.1 Khái niệm tồn tại xã hội
Tôn tại xã hội không chỉ là toàn bộ sinh hoạt vat chat ma con là điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội Đây là một thực tế khách quan, có hình thức vật chất xã hội,
và được phản ánh qua ý thức xã hội Trong các quan hệ vật chất xã hội thì quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ giữa con người với con người là những quan
hệ cơ bản nhắt
Ngay trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 1884, C.Mác đã viết: “Giới tự nhiên - cụ thê là cái giới tự nhiên trong chừng mực bản thân nó không phải là thân thé của con người - là thân thể vô cơ của con người Con người sống bằng giới tự nhiên Như thế nghĩa là giới tự nhiên là thân thể của con người, thân thể mà với nó, con người phải ở lại trong quá trình thường xuyên giao tiếp để tồn tại Nói rằng đời sống thê xác và tính thần của con người gắn liền với giới tự nhiên, nói như thể chăng qua
chỉ có nghĩa là giới tự nhiên gắn liền với bản thân giới tự nhiên, vì con người là một bộ
phận của giới tự nhiên”'
Quan hệ con người với con người, mặc dù đa dạng, thường xuyên xoay quanh việc chia sẻ tài nguyên, quyền lực, và ý thức, đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và duy trì cộng đồng
Ví dụ: Trong thời tiền sử, con người sử dụng công cụ chế tạo từ đá cuội, xương
và tre nứa đề săn bắt, hái lượm thực phẩm và tạo vũ khí Việc sáng tạo trong sử dụng
nguyên liệu như ngà voi và đất thê hiện khả năng tận dụng tài nguyên tự nhiên Thời
tiền sử cũng hưởng lợi từ thời tiết thuận lợi và sự phong phú của thực vật, cung cấp thực phẩm và nguyên liệu cho cuộc sống, giúp con người sống sót và phát triển trong
môi trường tự nhiên khắc nghiệt
1 C.Mác và Ph.Ăngghen: 7oàn ráp, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, trang 135
Trang 9Tôn tại xã hội bao gôm các yêu tô cơ bản là phương thức sản xuât vật chât, điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân sô Trong đó phương thức sản xuất vật chất là yêu tố cơ bản và quan trọng nhất
Sự phát triển của cách mạng công nghiệp và sự ra đời của thị trường thế giới khiến cho các quốc gia gắn bó với nhau, không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả văn hóa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản viết: “Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và dân tộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phô biến giữa các đân tộc Mà sản xuất vật chất đã như thế thì sản xuất tỉnh thần cũng không kém như thế Những thành quả của hoạt động tỉnh thần của một dân tộc trở thành tài sản chung của tất cả các dân tộc Tính chất đơn phương và phiến diện dân tộc ngày càng không thể tồn tại được nữa; và từ những nền văn học dân tộc và địa phương, muôn hình muôn vẻ, đang nảy nở ra một nền văn học toàn thế giới”? Như vậy, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen là phương thức sản xuất vật chất mở rộng ảnh hưởng đến đâu thi sẽ tác động đến đời sống văn hóa tỉnh thần tới đó.”
Vi du: Phương thức canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều kiện sinh hoạt vật chất truyền thông của người Việt Nam Còn là biểu hiện truyền thống của nông nghiệp Việt Nam, tồn tại hàng nghìn năm Canh nông lúa nước tận dụng đất và nước hiệu quả, giúp người nông dân thích nghi với biến đổi thời tiết Ngoài ra, nó còn bảo tồn đa dạng sinh học và văn hóa nông nghiệp địa phương
Điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh địa lý, như đất đai, khí hậu, song ngoi, bién, động thực vật, nguyên liệu và khoáng sản, quan trọng đối với cuộc sống và phát triển
xã hội Chúng có thé mang lại lợi ích hoặc khó khăn và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người và sản xuất Sự quản lý thông minh của những yếu tô này đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển bền vững và hòa hợp cho xã hội
Vị dụ: Các điêu kiện khí hậu, đât đai, sông hô, tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội
?C Mác và Ph Ăngghen: Toàn iáp, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 592
TS Nguyễn Văn Chuyên (18/05/2021), Quan điểm của chủ nghĩa Mác về tác động của đại công nghiệp tới quan hệ quốc tế Truy cập từ http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/3530-quan-diem- cua-chu-nghia-mac-ve-tac-dong-cua-dai-cong-nghiep-toi-quan-he-quoc-te html
Trang 10Các yếu về tố dân số và mật độ dân số, bao gồm: cách thức tô chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư Đây là điều kiện đối với đời sống xã hội vi
nó có ảnh hưởng thuận lợi hoặc khó khăn đối với đời sống và sản xuất
Ví dụ: Mật độ dân số của Việt Nam là một vi dụ điển hình Dân số Việt Nam là
một trong những dân số lớn nhất châu Á Mật độ dân số cao ảnh hưởng đến các khía cạnh của cuộc sống và phát triển của Việt Nam Nó có thể đặt áp lực lớn lên hạ tầng và nông nghiệp, gây ra các vấn đề về ô nhiễm môi trường và sử dụng tài nguyên, đồng thời đặt ra thách thức trong việc đáp ứng nhu cầu cơ sở hạ tầng và dịch vụ công cộng cho dân cư đông đúc
1.1.2 Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử được vận dụng dé giải quyết vấn đề cơ bản của triết học trong lĩnh vực xã hội Nếu “ý thức không bao giờ
có thê là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức”! thì ý thức xã hội chính là xã hội tự
nhận thức về mình, về sự tổn tại xã hội của mình và về hiện thực xung quanh minh Nói cách khác, ý thức xã hội là mặt tính thần của đời sống xã hội, là bộ phận hợp thành của văn hóa tỉnh thần của xã hội Văn hóa tỉnh thần của xã hội mang nặng dấu
ấn đặc trưng của hình thái kinh tế - xã hội, của các giai cấp đã tạo ra nó
Vi dụ: Truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam, tình thần yêu nước, đoàn kết, hiếu học, cần cù, chăm học, tiết kiệm, gan két, thương yêu gia dinh,
V.I Lênin viết: “Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, đó là học thuyết của Mác ”” Tùy thuộc vào góc độ xem xét, người ta thường chia ý thức xã hội thành ý thức
xã hội thông thường, ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
Ý thức xã hội thông thường hay ý thức thường ngày là những hiểu biết và quan điểm mà con người tự tích lũy từ cuộc sống hàng ngày nhưng chưa được hệ thông hóa, chưa được tông hợp và khái quát hóa
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học là những tư tưởng và quan điểm được tổng hợp, được hệ thống hóa và khái quát hóa thành các học thuyết xã hội dưới dạng các khái niệm, các phạm trủ và các quy luật
4C Mac va Ph Anggghen: Todn tp, Sdd, t.13, tr.15
5 VI Lénin: Todn tap, Sdd, t.18, tr.400
Trang 11Ý thức xã hội thông thường phản ánh một cách sinh động và trực tiếp của cuộc sống hằng ngày Dù thấp hơn về trình độ so với ý thức lý luận, nhưng lại đa dạng và phong phú hơn Chính những tri thức kinh nghiệm phong phú của ý thức thông thường
là chất liệu, là cơ sở và là tiền đề quan trọng cho sự hình thành ý thức lý luận
Ý thức lý luận hay ý thức khoa học, là khả năng của con người hiểu hiện thực một cách sâu sắc và khách quan Nó giúp phản ánh hiện thực một cách chính xác, bao quát, và xem xét mối quan hệ khách quan của các sự vật và quá trình trong thế giới tự nhiên và xã hội Không chỉ chính xác mà còn có khả năng dự đoàn và vượt ra ngoài
Tâm lý xã hội, một phần của ý thức xã hội, thể hiện trong ý thức cá nhân, đóng vai trò
quan trọng trone định hình hành vi, quyết định cá nhân và tác động đến sự phát triển
xã hội và văn hóa
Ý thức lý luận hoặc khoa học là khả năng hiểu sâu sắc và khách quan hiện thực, không chỉ chính xác mà còn có khả nang dự đoán và vượt ra ngoài Tâm lý xã hội, một phần của ý thức xã hội, thế hiện trong ý thức cá nhân, đóng vai trò quan trọng trong
định hình hành vi, quyết định cá nhân và tác động đến sự phát triển xã hội và văn hóa
Hệ tư tưởng là giai đoạn phát triển cao hơn của ý thức xã hội, khám phá sâu sắc
về bản chất của mối quan hệ xã hội qua tổng hợp và khái quát hóa kinh nghiệm xã hội,
hình thành quan điểm và tư tưởng về nhiều khía cạnh của cuộc sống xã hội
Tam ly xã hội và hệ tư tưởng, mặc dù thuộc hai trình độ khác nhau của ý thức
xã hội, nhưng tương tác và ảnh hưởng lẫn nhau Tâm lý xã hội có thê thúc đây hoặc cản trở hình thành và chấp nhận một hệ tư tưởng Nó có thế làm giảm bớt sự cứng nhắc của hệ tư tưởng Ngược lại, hệ tư tưởng khoa học có thê gia tăng trí tuệ cho tâm
lý xã hội, đóng góp vào phát triển tích cực của tâm lý xã hội
Trong những xã hội có giai cấp, các giai cấp khác nhau có điều kiện vật chất khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai cấp đó cũng khác nhau
Tính giai cấp của ý thức xã hội thế hiện cả trong tâm lý xã hội và hệ tư tướng
Trong tâm lý xã hội, mỗi giai câp có quan điềm và tình cảm riêng Sự đôi lập giữa hệ
Trang 12tư tưởng của các giai cấp khác nhau thường rõ rệt Giai cấp thống trị thường chiếm ưu thé và thê hiện sự thống trị thông qua hệ tư tưởng, dẫn đến xung đột trong xã hội
C Mác và Ph Ăngghen viết: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thông trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tính thần thống trị trong xã hội.”° Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luôn cả những tư liệu sản xuất tinh than
Các hình thái ý thức xã hội thể hiện các phương thức nắm bắt khác nhau về mặt
tinh thần đối với hiện thực xã hội, bởi vậy, ý thức xã hội tồn tại đưới nhiều hình thái
khác nhau Những hình thái chủ yếu của ý thức xã hội bao gồm :
Một là, ý thức chính trị: Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn
ngữ chính trị cũng như mỗi quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia và thái
độ của các giai cấp đối với quyền lực nhà nước
Hai là, ý thức pháp quyền: Phản ánh các mối quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ pháp luật Trong xã hội có giai cấp, ý thức pháp quyền là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền, trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà nước, của các tổ chức xã hội và của công dân, về tính hợp pháp và không hợp pháp của hành vi con người trong xã hội
Ba ià, ý thức đạo đức: Là toàn bộ những quan niệm về thiện, ác, tốt, xấu, lương tâm, trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v và về những quy tắc đánh giá, những chuân mực điều chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân với nhau và giữa các cá nhân với xã hội
Bốn là, ý thức nghệ thuật hay ý thức thâm mỹ: Là sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhu cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp
Năm là, ý thức tôn giáo: Là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của giới tự nhiên bên ngoài lẫn các quan hệ xã hội vào đầu óc con nguoi
Sáu là, ý thức lý luận hay ý thức khoa học: Là hệ thống trí thức phản ánh chân thực dưới dạng logic trừu tượng về thế giới đã được kiếm nghiệm Trong đó thì đối
5 C Mac va Ph Angghen: Todn tap, Sdd, t.3, tr.66
Trang 13tượng phản ánh của ý thức khoa học bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư duy
Cuối cùng, ý thức triết học: Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức cũng như của ý thức xã hội là triết học; cung cấp cho con người tri thức về thế giới như một chỉnh thể thông qua việc tổng kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của chính
bản thân triết học
1.2 Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
Tôn tại xã hội quyết định đến sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội, tồn tại xã hội có trước rồi ý thức xã hội có sau Tôn tại xã hội phát triển theo chiều hướng như thê nào thì ý thức xã hội sẽ phát triển theo chiều hướng như thế
1.2.1 Tồn tại xã hội quyết định nội dung của ý thức xã hội
Tén tai xã hội quyết định nội đung, tính chất, đặc điểm, xu hướng vận động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội
Ví dụ: Ở thời kì cổ đại, cuộc sống của con người chỉ bao gồm những nhu cầu đơn giản như ăn mặc nên việc trồng trọt, chăn nuôi, dệt may được coi là việc ưu tiên hàng đầu đối với mỗi gia đình Từ việc chỉ làm việc bằng chân tay, người cô đại phát minh ra nhiéu công cụ như liém, xẻng, cuốc, , để có thể tạo ra nhiều lương thực và quân áo nhất có thê, đồng thời chỉ cần nhu cầu của con người vẫn đơn giản như thê thi những việc này sẽ tiếp tục tới đời sau của họ
Nếu xã hội còn tổn tại sự phân chia giai cấp thì ý thức xã hội nhất định cũng mang tính giai cấp
Ví dụ: Trong chế độ quân chủ chuyên chế cô đại, vua (giai cấp thống trị) được coi la người đứng đầu của đất nước, thậm chí vua còn được ví như là hình ảnh của thần thánh ở trần thế, lời của quân chủ là ý muốn của thần thánh vì quân chủ là người duy nhất có thế gặp và trao đôi với thần thánh Và dân chúng (giai cấp bị thống trị) phải phục tùng quân chủ như phục tùng thần thánh
1.2.2 Khi ton tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi
Trang 1414
Khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất thay đôi thì những tư tưởng, quan điểm về chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thâm mỹ lẫn đạo đức dù sớm hay muộn cũng sẽ có những sự thay đôi nhất định
Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, quan niệm trọng nam khinh nữ được coi là
điều hiển nhiên, nhưng ở thời điểm hiện tại quan điểm đó đã trở nên lỗi thời và bị xã
hội phê phán
Ví dụ: Cũng ở thời đại phong kiến, trong bốn tầng lớp sỹ, nông, công, thương, thương gia là những người hoạt động buôn bán và đem lạ sự phát triển về mặt kinh tế, nhưng vai trò của họ luôn bị đặt ở hàng thấp nhất trong xã hội Tuy nhiên điều nảy đã
bị thay đổi trong chủ nghĩa tư bản, nơi mà những thương gia trở thành tầng lớp thượng lưu trong xã hội
1.3 Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc đù bị tổn tại xã hội quy định, song đều có tính độc lập tương đối Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thé hiện ở những điểm sau đây:
1.3.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội loài người cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mắt đi rất lâu, song ý thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại Điều nảy biểu hiện rõ nhất ở các khía cạnh khác nhau của tâm lý xã hội như truyền thống, thói quen và nhất là tập quán V.I Lênin cho rằng: “sức mạnh của tập quán ở hàng triệu và hàng chục triệu người là một sức mạnh ghê gớm nhất” 7 Còn Ph Ăngghen khi nói rằng, “chúng ta đau khổ không những vì những người đang sống mà còn vì những người đã chết nữa Người chết năm lấy người sống ”Š cũng là theo nghĩa này
Những nguyên nhân làm cho ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội là do:
7 VI Lénin: Todn tap, Sdd, t.41, tr.34
8 © Mac va Ph Angghen: Todn tap, Sdd, t.22, tr.650
Trang 15Thứ nhất, do tác động mạnh mẽ vả nhiều mặt trong hoạt động thực tiễn của con người nên tổn tại xã hội diễn ra với tốc độ nhanh hơn khả năng phản ánh của ý thức xã hội
Thứ hai, do sức mạnh của thói quen, tập quán, truyền thống và do cả tính bảo thủ của hình thái ý thức xã hội Hơn nữa, những điều kiện tồn tại xã hội mới cũng chưa
đủ đề làm cho những thói quen, tập quán và truyền thống cũ hoàn toàn mắt đi
Ví dụ: Sự xuất hiện của Covid 19 đã khiến cho cả thế giới ý thức hơn về lợi ích của việc tiêm phòng vắc xin, nhưng ở một số nước phương Tây, trên thế giới, nhất là ở các quốc gia phương Tây, số lượng người từ chối tiêm ngừa vắc xin chiếm tỷ lệ khá cao Bởi họ còn nghi hoặc về chất lượng, sự an toàn của vắc xin, sự rủi ro về sức khỏe, tính mạng vả sự thiếu thông tin về vắc xin
Thứ ba, ý thức xã hội gắn liền với lợi ích của những tập đoàn người, của các giai cấp nào đó trong xã hội Các tập đoàn hay giai cấp lạc hậu thường níu kéo, bám chặt vào những tư tưởng lạc hậu đề bảo vệ và duy trì quyền lợi ích kỷ của họ, đề chống lại các lực lượng tiến bộ trong xã hội
Ví dụ: Khoa học phát triển nhanh chóng nhưng ý thức con người chưa phát triển, còn nhiều phong tục tập quán lạc hậu như hủ tục ma chay, trọng nam khinh nữ
Vì vậy, muốn xây dựng xã hội mới nhất định phải từng bước xóa bỏ được những tàn
dư, những tư tưởng và ý thức xã hội cũ song song với việc bồi đắp, xây dựng và phát
triển ý thức xã hội mới Tuy nhiên, khi thực hiện những nhiệm vụ này thì không được
nóng vội, không được dùng các biện pháp hành chính như đã từng xảy ra ở các nước
xã hội chủ nghĩa
1.3.2 Ý thức xã hội có thế vượt trước tồn tại xã hội
Thực tế, trong những điều kiện nhất định, nhiều tư tưởng khoa học vả triết học
có thể vượt trước tồn tại xã hội của thời đại rất xa Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng đó
là do nó phản ánh đúng những mối liên hệ lôgích, khách quan, tất yếu, bản chất của
ton tại xã hội
Trang 16Vị dụ: Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật giúp con người chinh phục không gian và tiên đoán được việc xảy ra trong tương lai như là thời tiết các hiện tượng tự nhiên
Vì vậy, trong thời đại chúng ta, chủ nghĩa Mác - Lênin vẫn đang là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất cho sự nhận thức, cho công cuộc cải tạo hiện thực
1.3.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa
Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, trong quá trình phản ánh ý thức xã hội luôn có tính kế thừa các giá trị của nhân loại để lại Lịch sử phát triển đời sống tính thần của xã hội cho thấy ràng, những quan điểm lý luận của mỗi thời đại không xuất hiện trên mảnh đất trồng không mà được tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lý luận của các thời đại trước
Do ý thức có tính kế thừa trong sự phát triển, nên không thê giải thích được một
tư tưởng nào đó nếu chỉ đựa vào những quan hệ kinh tế hiện có, không chú ý đến các giai đoạn phát triển tư tưởng trước đó Lịch sử phát triển của tư tưởng đã cho thấy những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của triết học, văn học, nghệ thuật, v.v nhiều khi không phù hợp hoàn toàn với những giai đoạn hưng thịnh hoặc suy tàn của kinh
- Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây dựng văn hóa tỉnh thần của dân tộc ta hiện nay
1.3.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội