1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Khảo sát quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam

78 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại ở Việt Nam - Khảo sát quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
Tác giả Vũ Nguyễn Quang Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 12,08 MB

Nội dung

Một sô vi dụ như Luân văn thạc sỹluật học của Trương Thị Kim Dung với đề tài "Các biện pháp bảo đảm thực hiệnhợp đồng tin dung ngân hàng 1996," Luận văn thạc sỹ luật học của Tran Thị Thu

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HANOI

VŨ NGUYEN QUANG ANH

K20DCQ008

Hà Nội - 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Téi xin cam doan day là công trình nghiên cứu của riêng

tôi Mọi số liêu, kết quả nghiên cửu tham khảo trongkhóa luận đều đâm bảo độ tin cậy, tring thực và có tríchdẫn theo quy đình/

Xác nhân của Tác gid khỏa luận tốt nghiệpGiáo viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)

Trang 4

LOI CAM ON

Dé hoàn thanh khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Quy Thay cô Bộ

muôn Luật Tai chính N gân hành, khoa Pháp luật kinh tá, Trường Đại học Luật Hà Nội

đã tạo cơ hội cho được học tập, rèn luyện và tích lũy kiên thức, kỹ năng để thực luận

khóa luân.

Đặc biệt, em xin gui lời cảm ơn đến Giảng viên hướng dan TS Nguyễn MinhHang đã tân tình chỉ dẫn, theo dõi và đưa ra những lời khuyên bổ ích giúp em giảiquyét được các van đề gặp phải trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tai mộtcách tốt nhất

Do kiên thức của bản thên còn hạn chê nên nội dung khóa luận khó tránh nhữngthiêu sót Em rat mong nhận sư góp ý, chỉ dạy thêm từ Quý Thây cô

Cuỗi cùng, em xin chúc Quy Thay Cô luôn thật nhiéu sức khỏe và đạt được nhiéu

thành công trơng công việc

Trân trọng.

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BPBD Biện pháp bảo dam

HĐBĐ Hop đông bao đâm

HĐCTD Hop đông cap tin dung

NHNN Ngan hang nhà nước

Ngân hang thương mai

TCTD Tô chức tin dung

TSBD Tai sản bảo dam

THADS Thi hành an dân sự

ĐKBPBĐ Đăng ký biện pháp bảo dam

Quyền sử dung dat

DVKD Đơn vi kinh doanh

Trang 6

TRANG PHU BIA

LOI CAM DOAN

3 Muc dich và nhiệm vu ngÌiên cứu

3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5_¥ nghĩa lý luận và ý ngiữa thực tiễn của đề tai

6 Kết câu đề tải nghiên cửu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VE CÁC BIEN PHAPĐẦM BẢO NGHĨA VU TRA NO TRONG HOẠT DONG CHO VAY TAI CAC

1.1.1 Khai niém, đặc diém các biên pháp bảo đảm nghiia vu trả nợ

1.12 Vai trò của các biên pháp đảm bảo nghĩa vu trả nợ trong hoạt động cho vay tại các NHTM ese 1.2 Pháp luật về các biện pháp bảo dam tín dung

1.2.1 Nguyên tắc về bảo dam tiên vay bằng tai sin

1.2.2 Một số biện pháp bảo đêm tiền vay bằng tài sản thường áp dung tại các NHTM 111.2.3 Hợp đông bảo dam tiên vay bang tài sản tai các NHTM

1.2.4 Đăng ký biện pháp bảo đảm

1.2.5 Quản lý Tài sản bão dim

1.2 6 Xử lý tai sản bảo đảm

Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHAP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁCBIEN PHÁP BAM BẢO NGHĨA VỤ TRA NO TRONG HOẠT ĐỌNG CHOVAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIET NAM

2.1 Thực trạng các quy đình TIẾP luật hiện hành về bảo dim ngiĩa vụ trả nợ trong

hoạt động cho vay sao

2.1.1 VỀ nguyên tắc bảo đâm aw sản

3.1.2 Một số biện pháp bảo dam tin dung

Trang 7

2.1.3 Hợp đồng bảo đảm

2.1.4 Đăng ký biện pháp bão dim

2.1.5 Dinh giá tai sản bảo đảm.

2 1.6 Quan ly tài sản bảo đảm

2.1.7 Xử lý tài sản bảo dam

2.2 Thực tiễn áp dung các biện pháp đảm bảo ngiữa vụ trả nợ trong hoạt đông cho vay

tại Ngân hàng TMCP ngoại thương Viét Nam (Vietcombank) nà)

2.2.1 Nguyên tắc thực hiên bảo đảm tin đụng (BĐTD) tại Vietcombank

Phân tích thực tiễn áp ae các biện pháp đảm bảo nghia vu trả nợ HE hoạt

ee cho tài ý tại Vietcombank

3.2.3.1 Tổng quan chi nhánh tại Thành phô Hà Nội

2.2.3.2 Chi nhánh tei Thanh phô Hồ Chi Minh

2.2.3.3 Nhận xét chung về danh muc TSBĐ tại các Chi nhánh

3.2.3.4 Những thành tựu dat được

2.2.3.5 Một số những rủi ro trên thực tê khi nhận tai sản bảo dim

3.1.1 Khắc phuc và điều chỉnh các bat cập liên quan quy dinh của pháp luật về bảo

đâm tiên vay tại các NHTM =1, 3.1.2 Tăng cường công tác giám sat và tuân thủ TS)

3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về biện pháp dim bảo nghia vụ trả no vay tại

NHTM nói chung và tại Vietcombank nói riêng, sa OA:

3.2.1, Hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm cho vay tại các ngân hang kiếp

mai.

3.2.2 Giải pháp về bao đảm tiên vay tại ngân a cô phân ngoại thương Việt Nam.

Kết luận chương 3

Trang 8

MO DAU

1 Tinh cấp thiết của đề tài

Thứ nhất, trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta, hoạt động tin dụngđóng vai trò rat quan trong trong việc hỗ trợ phát triển kinh tê, đáp mg nhu câu vốnđầu tư mua sắm va tiêu ding của cá nhân và doanh nghiệp, Để tin dung đóng vaitrò hiệu quả, việc đấm bảo nghĩa vụ trả nợ là điều rat cân thiệt

Thứ hai, trong hoạt động tín dụng luôn tôn tại nhiéu rủi ro như nợ xâu, nơ cókhả năng mất vốn, nợ trả cham, v.v Nêu không thực hiện các biện pháp đảm bãonghia vụ trả nợ một cách chặt chẽ và luệu quả, ngân hàng có thể phải đối mat với

rủi ro cao, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và nang lực tài chính của

Thứ ba, đảm bảo nghia vụ trả nợ là mot trong những biên pháp quan trong

giúp ngân hàng quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng Việc nấm vững các biện phápliệu quả trong việc thu hồi nợ sé giúp ngân hang giảm thiểu các khoản nợ xâu vàđâm bảo sự Gn định tài chính

Thứ tư, dé đảm bao hoạt động tin dung din ra hiệu quả và tuân thủ quy đínhpháp luật, việc nghiên cứu và áp dung các biện pháp dam bảo nghia vu trả nơ là

điệu cân thiết Nếu không thực hiện đúng quy trình và quy định pháp luật, ngânhang có thể phải đổi mặt với hậu quả pháp ly, mật uy tín, mat vốn, thậm chi pha

sản

Xuất phát từ những phân tích ở trên, doi héi mét sự nhìn nhận nghiêm túc vàđúng đắn về vân đề lý luận và thực tiẫn áp dụng các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả

no trong hợp dong tin dung tại các Tô chức tin dung (TCTD) Va đây cũng chính là

lý do ma em lựa chon đề tài “Cac biện pháp dam bao ughia vụ tra nợ trong hoạt

động cho vay tại các ngầm hang throug mai ở Việt Nam — Khao sat quy định

pháp luật và thựtc tien áp đụng tại Ngan hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam” đềnghién cứu làm Khoa luận tốt nghiệp, gop phân lam zõ cơ sở lý luận và thực tiễn về

các biên pháp đâm bảo tại TCTD, tạo cơ sở khoa học cho việc kiên nghị các cơ

quan có thêm quyền của nha nước mà trực tiệp là Ngân hang Nhà nước (NHNN)hoàn thiện pháp luật về bảo dam tin dung

Trang 9

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian gan đây, đã có nhiéu nghiên cứu tập trung vào van đề phápluật liên quan đến bảo đảm nghĩa vụ và an toàn trong hoạt động ngân hàng nóichung đặc biệt là trong việc đảm bảo tiền vay Một sô vi dụ như Luân văn thạc sỹluật học của Trương Thị Kim Dung với đề tài "Các biện pháp bảo đảm thực hiệnhợp đồng tin dung ngân hàng (1996)," Luận văn thạc sỹ luật học của Tran Thị ThuThủy với đề tài "Chế định bảo dim hợp đồng tin đụng ngân hàng - thực trạng vàgai pháp (1998)," Luận văn thạc sỹ luật học của Nguyễn Thi Minh Chi với đề tai

"Pháp luật về bảo lãnh thực hiện hợp đồng tín dụng - thực trang va phương hưởng

hoàn thiện," và Luận văn thạc sĩ Luật hoc của Dao Hong Ngọc về đề tài "Thực tiễn

áp dung pháp luật về bảo dam tiền vay bằng tài sản tai các ngân hàng thương mại ởViệt Nam."

Ngoài ra, cũng có một số bai viết được đăng trên sách, báo, và tạp chí trongnước, tập trung vào van đề bảo đảm nghĩa vụ trả nợ tiền vay trong quan hệ tín dungngân hàng, Tuy nhiên, cân lưu ý rằng phân lớn các nghiên cứu này được thực hiện

cách đây khá lâu va dua trên cơ sở của các quy đính pháp luật cũ Trong khi do,

quan điểm lý luận và quy đính pháp luật hiện dei đã có nhiều thay đổi, điêu này dat

ra thách thức khi áp dụng vào thực tế hoat đông của ngân hàng ngày nay

Do đó, việc tiếp tục nghiên cửu đề tài này với mục tiêu tập trung vào các giaiđoạn cụ thé của giao dich bảo dam tiền vay, phân tích những van đề tổn tại và khókhăn của pháp luật hiện hành là rất quan trọng Điều này giúp chúng ta đưa ranhững kiến nghị cụ thé nhằm hoàn thiện và cập nhật các quy định này theo hướngphù hợp với bôi cảnh thay đổi không ngừng của thực tién và yêu câu của ngành

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu và đánh giá hiệu quả các biên pháp được

ap dụng tại Vietcombank để đảm bảo ngliia vu trả no trong các hợp đông tin dụngNghiên cứu này nhằm tim hiéu, phân tích các yếu tô ảnh hưởng dén việc thực hiện.ngiĩa vụ trả nơ, đưa ra những khuyên nghị cải tiên và phát triển, từ đó giúp ngân.

hang cải thiện quy trình và hiệu quả trong quản lý nghĩa vụ trả no của khách hàng.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Trang 10

Tổng quan về hợp đồng tin dung và ngiữa vụ trả nợ: Nghiên cửu tổng quan vềhop đồng tín dụng và vai tro của nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động của ngân hàng,

Nghiên cứu các biên pháp đảm bão nghia vụ trã nợ: Tập trung nghiên cứu các

tiện pháp ma Vietcombank áp dung để đảm bão nghia vụ trả nơ của khách hàng,bao gồm cả biện pháp phòng ngừa và xử lý khi có nợ xu;

Đánh giá liệu quả các biện pháp đã áp dung Phân tích và đánh giá hiệu quả của các biện pháp đảm bảo nghiia vụ trả nợ đã được áp dụng tại V ietcombanik;

Đề xuất cải tiên va phát triên Dựa trên kết quả nghiên cứu và đánh giá, đềxuất các phương hướng cải tiên va phát triển trong việc dim bảo nghia vụ trả nợtrong hợp đồng tin dung tại Vietcombank, nhằm nêng cao biêu quả và hiệu suất

kinh doanh của ngân hàng.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tương nghiên cứu: Thứ nhật, đôi tượng nghiên cứu chính là các hoạtđộng và chính sách liên quan dén việc đảm bảo ngiữa vụ trả nợ trong hop dong tin

dung tại Vietcombank Thứ hai, là đôi trong khách hàng ma ngân hàng thực hiện

hop đồng tín dung và cũng là nhóm đôi tượng chiu trách nhiệm thực hiện nghia vụtrả nợ theo hợp đông

Phạm vi nghiên cứu N ghién cứu tập trung vào các biên pháp và chính sách

ma Vietcombank áp dụng dé dim bảo nghĩa vụ trả nợ của khách hang bao gồm cảtiện pháp phòng ngừa nợ xâu và biện pháp xử lý khi có nơ xâu, cũng nlm: các hopđồng tin dung cụ thé ma Vietcombank thực hiện với khách hàng, bao gồm các loại

hợp đồng lhác nhau như vay tín dung cá nhân, cho vay doanh nghiệp, thé tin dụng,

Nghiên cứu sẽ sử dụng số liệu và thông tia liên quan được cung cập bởi

Vietcombank hoặc các nguén thông kê, bao cáo tài chính v-v

4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận của đề tai là sử dụng phép biên chứng duy vật biên chứng

và chủ nghĩa duy vật lịch sử, quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước

Phương pháp nghiên cửu: phương pháp phân tích văn bản, phân tích số liệu,tổng hợp va thông kê, phỏng van cũng như khảo sát thực tế.

Trang 11

§ Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tien của đề tài

Vé mặt lý luận: Đề tải nghiên cứu về các biện pháp đâm bảo nghĩa vụ trả nợtrong hợp đông tin dụng sẽ đóng góp kiện thức mới cho lĩnh vực tin dung ngân hàng

và luật pháp Nghiên cứu này sẽ làm 16 hơn về quy trình và phương pháp áp dungcác biện pháp đảm bảo nghia vụ trả nợ, từ đó cung cấp thông tin hữu ích cho cácchuyên gia, quản lý và những người làm việc trong lính vực nay Dé tài giúp mởxông kiên tức và hiệu biết về hoạt động của các TCTD, đặc biệt là các biên pháp

dam bảo nghiia vụ trả no và quan lý rủi 10 trong ngành ngân hàng,

Ngoài ra, đề tai còn giúp nâng cao nhận thức về quản ly rủi ro tin dung Tronghoạt động tin dụng, quan lý rủi ro 1a một yêu tô cực ky quan trong Dé tài giúp cùng

cổ nhận thức về vai trò của các biện pháp đảm bảo nghia vụ trả nợ trong việc giảmthiểu rủi ro và đâm bảo an toàn cho ngân hàng

VỀ mặt thực tian: Nghiên cứu này gúp Vietcombank và các ngân hàng khác

có cái nhin tổng quan về liệu quả và khả năng áp dung các biên pháp đảm bảonghia vụ trả nợ trong hoạt đồng thực tiến của mình Từ đó, có thể điều chỉnh va cảitiên quy trình, tang cường quân lý rủi ro tín dung và tăng cường kha năng thu hồi

nơ Từ đó tăng cường mức độ tín nhiệm và uy tin của Vietcombank đôi với các tổclức xếp hạng tín nhiém

6 Kết cau đề tài nghiên cứu

Ngoài phân lời cam đoan, doanh mục chữ viết tất, lời m ở đầu, kết luận, danh

mục tài liệu tham khảo, luận văn có câu trúc gom 03 chương

Chương 1: Những van dé ly luận pháp luật về các biện pháp đảm bảo ngiĩa

vụ trả no trong hoạt đông cho vay tại ngân hàng thương mai.

Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng các biên pháp đảm bảo

nghia vụ trả nợ trong hoạt động cho vay tai Ngân hang TMCP Ngoại thương Viét Nam

Chương 3: Phân tích và đánh gia liệu quả các biện pháp đảm bảo ngliia vụ

trả nơ tai Ngan hàng TMCP Ngoai thương Việt Nam — Dé xuất các biện pháp cải

tiên

Trang 12

CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN PHÁP LUAT VỀ CÁC BIENPHÁP DAM BẢO NGHĨA VỤ TRA NO TRONG HOAT ĐỘNG CHO VAY

TẠI CÁC NHTM1.1 Khái niệm về các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ tra nợ trong hoạt

động cho vay tại các NHTM

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm các biện pháp bảo dam nghĩa vụ trả nợ

Theo quy đính tại khoản 16 Điều 4 của Luật các Tô chức tin dung năm 2010thi hoạt đồng cho vay chính lả một trong các hình thức cấp tin dụng Khi đó, ngânhang sẽ cung cấp cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng với mục dich và thờigian nhật định theo thỏa thuận Thỏa thuận giữa hai bên sé dựa trên nguyên tắc cóhoàn tra cả góc, lấi vay và phí (nêu có) Thông thường, Căn cứ vào biển pháp bdodtm tién vay, cho vay có hai bình thức là cho vay co bảo đảm (bão đấm một phan

hoặc toàn bộ khoản vay) và cho vay không co bao đảm Khóa luận nay tập trung đi

sâu phân tích về các biện pháp bảo dam nghia vu trả nơ bang tài sản tại các NHTM

Cho vay không có bảo dam là hình thức cho vay mà bên vay và bên cho vay

không thỏa thuận về bat ky biện pháp bão đảm nào thực hiện hop đông, Đối với chovay có bảo đảm bao gồm cho vay có bảo dam bang tài sin và bảo dim một phanbằng tài sản Đối với hình thức cho vay này, khoản nợ của khách hàng vay đượcbảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm có, thé chap, tai sản hình thành từ van vay củakhách hàng hoặc tài sản thuộc sở hữu của bên thứ ba Khi cho vay bảo đảm bang tài

sản song song với hợp đông vay tiền ngân hang và khách hang ký thêm hop đông

bảo đảm bằng tai sản Pháp luật không cam bên vay và bên cho vay thỏa thuận lậpmột hợp đông chung bao gồm cả nghiia vụ vay và biện pháp bảo đảm Trong trườnghop nay, các điều khoản về bảo đảm lả một phân của hợp đồng tin dung Trên thực

tế, trường hợp nay chi phát sinh khi các bên giao kết hop dong vay có giá trị nhỏ,thời han vay ngắn nhw cho vay cam cô giây tờ có giá

Tai sin bảo dam tiền vay bao gom tai sản thuộc sở hữu của khách hang vayhoặc của bên thử ba, tải sản thuộc quyền quản lý va sử dụng của khách hàng vay, vàtai sản hình thành từ von vay của khách hàng

Co thể hiểu, bão đảm nghia vụ trả nợ trong hoạt động của các ngân hàng

thương mai là những quy định của pháp luật cho phép các bên tham gia quan hệ tin

Trang 13

dung áp dụng các biên pháp cần thiết ma pháp luật cho phép dé bảo đảm việc thực

luận ng]ĩa vụ trả no, đông thời xác định và bảo dam quyên, nghia vụ của các bên

trong các biện pháp đó

Bao đảm ngiĩa vụ trả nợ là một trong những van dé trong tâm của hoạt độngtin dụng tại các NHTM hiện nay Khi cấp tin dung các NHTM thỏa thuận vớikhách hàng về việc áp dung một số biện pháp nhằm bão dam ngifa vụ trả nợ Ngiĩa

vụ trễ nợ được quy định cụ thé trong hợp dong tin dụng ký kết giữa bên cấp tindung và bên được cập tín dung Hiện nay, tại Việt Nam các biện pháp bão đêm thựchién ngiĩa vụ trả nợ theo hợp dong tin dung được quy định cụ thé tại các văn bảnquy pham pháp luật Trong đó, bao gềm Bộ luật dan sự và các văn bản hưởng dan

thi hành như Nghị dinh 163/2006/NĐ-CP, Nghi định 11/2012/NĐ-CP và Luật

các tô chức tin dung cùng các văn bản liên quan

Bao đảm nghia vụ trả nơ bang tài sản là việc khách hang vay von hoặc bên thứ

ba dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của chính minh dé bão đảm cho nghĩa vụ đượcthực hiện Bên bảo đảm tự nguyên han chế quyên của minh với tai sản đông thờigiao một phân quyên tai sản của minh cho bên nhận bảo đảm tiên vay Để quyên đóđược bản toàn tron ven, pháp luật phải căn cứ vào các giây tờ gộc, bản góc, bản sao

có công chứng đề xác định quyên sở hữu của người bảo dim

Tai sản bảo dam tin dung có thé 1a bat đông sản hoặc động sản Khi nghĩa vụtrả nợ bị vi phạm, tức khách hang không trả nợ, trả không đây đủ nghĩa vụ theo thöathuận trong hợp đông tin dung thì tài sẵn bảo đảm tại NHTM được xử lý dé thu hồi

no nhằm bão đảm quyên lợi của bên có quyên

Bảo dam nghia vu trả no thông qua biện pháp cam có, thể chập tài sản trong

đỏ đối tượng 1a tai sản bão đảm thuộc sở hữu của người bảo đảm dùng dé bảo đảmcho chính nglĩa vụ của người đó Đổi với bảo đảm ngiữa vụ trả nợ thông qua biện.pháp cam cô, thé chấp tai sản của bên thứ ba (bên không vay von ngân hàng) thi doitượng dùng để bảo dam là tài sản thuộc quyền sở hữu của bên thứ ba Trong bảodam bằng biên pháp cầm cô, thé chap tài sản của khách hàng vay chỉ có hai bên chủ

thể mang quyền và chủ thể mang nghiia vu quan hệ với nhau, nghiia vụ có được thực

tiện, thực biện đúng và day đủ hay không phu thuộc vào bên có nghiia vụ Ngượclại, trong biện pháp bảo đảm có tài sản của người thứ ba, có ba bên chủ thể là bên

Trang 14

vay, bên cho vay và bên bảo đảm Trong quan hệ này, bên thứ ba đóng vai tro quyệt

đính trong thực hiện nghĩa vụ khí phát sinh sự kiện xử lý tài sản bão đảm theo quy

đính của pháp luật.

Các biện pháp bảo dam ughia vụ trả uợ bằng tài san trong hoạt động chovay của các ngân hang throug mai có muột số đặc điểm whi:

Thứ nhất, các biện pháp bảo dim nghiie vụ trả nợ bằng tải sản trong hoat đông

cho vay của các NHTM tôn tại dong thời với ngiĩa vụ của hợp dong tin dung ma nó

bảo đảm.

Các biện pháp bão đảm không tồn tai một cách độc lập mà luôn phát sinh từngliia vụ ma nó bảo đảm Trong hoạt động cho vay của các NHTM, bảo đảm tiênvay hình thành trên cơ sở hợp đông tín dung Việc lựa chon tai sẵn co giá trị như thé

nao, phạm vi bảo đảm bao nhiêu phụ thuộc vào khoản vay của khách hàng ma nó

bão đảm

Nếu hợp đồng tín dung có bão đêm bằng tải sản thông qua biện pháp thê chapthi môi quan hệ về hiệu lực giữa hợp đồng tín dung và hợp đồng bảo đảm được thé

hién như sau:

Trường hợp, hop đồng tin dung bi vô hiệu hoặc có hiệu lực nhưng bị hủy bố

bởi thỏa thuận của các bên hoặc bởi ý chí đơn phương của một bên ma chưa được

thực hiện thi hợp đồng thé chấp sẽ bị cham đút hiệu lực Như vậy, hop đông théchấp châm đứt hiệu lực do không cân thiết duy trì hiệu lực nữa, chứ không phả: hợpđồng thé chap bị vô hiệu ngay từ khi ký kết.

Trường hợp, hợp đồng tin dung có bão dam bị tuyên vô hiệu hoặc đã có hiệu lực nhưng hủy bỏ bởi thỏa thuận của các bên hoặc bởi ý chỉ đơn phương của một

bên ma đã được thực luận mét phần hoặc toàn bộ thì hợp đồng thé chap khôngđương nhiên chap dứt luệu luc Tuy nhiên, các bên có thé thöa thuận châm dứt hợpdong thé chap nay nêu thay việc tiệp tục là không cần thiệt Trong trường hợp này,néu hợp đông thé chap không bi châm đút trong khi đã giải ngân cho khách hàng thingân hàng có quyên xử lý tài sản thé chap đề thu hôi nợ Ngoài việc bảo đêm chonghifa vụ trả gốc, lãi vay theo hợp đồng tin dụng thi tài sản thé chap còn được ding

để bao đâm cho ngliia vụ hoàn trả tiên cho tô chức tin dung trong trường hop hợpđồng tin dụng bị vô liệu nhưng đã giải ngân cho khách hàng

Trang 15

Hợp đồng thê chấp bi tuyên vô hiệu hoặc cham đứt hiéu lực theo thỏa thuận

của các bên sẽ không ảnh hưởng đến hiệu của hợp dong tin dụng trừ trường hợp

các bên tham gia hop đồng tin dụng thỏa thuận hủy bé hay châm chit hợp đẳng này.

VỀ khía cạnh pháp luật thực định, tại Điều 402 BLDS 2015 nêu cụ thé bảnchất pháp lý giữa mới quan hệ của hợp đông chính và hop đồng phụ nhung các quyđịnh về mdi quan hệ nay không áp dung cho các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân

sự, trong đó có biện pháp thé chap tai sản Do đó, hợp đồng thé chấp hình thành trên

cơ sở hợp đồng tín dụng nhưng không phải moi trường hợp hợp đông tín dung chamđứt hiệu lực dan đến su châm đút của hợp đồng thé chấp

Thứ hai, bảo đảm nghia vu trả nơ bằng tài sản nhằm tăng trách nhiệm, ngiĩa

vụ của các bên trong quan hệ tín dụng mà cụ thé là giữa NHTM và khách hàng vayvon Khách hang vay vốn sẽ có trách rửiệm hon trong việc thực biện ngiữa vụ trả

nơ cho ngân hàng Trong khi đó NHTM sé "an tâm” hơn khi cấp tin dung cho kháchhang vay, giảm thiêu rủi ro mat vôn cho ngân hàng,

“Thứ ba, biện pháp bảo dam tiền vay bằng tai sản là những biện pháp mang tinh

du phòng Dự phòng khi bên có nghia vụ không thực hiện, thực hién không đúng,

không đây đủ nghiia vụ với ngân hàng Khi khách hàng vi pham nghĩa vụ hợp đông,thi tai sản bảo đấm sẽ được xử lý dé thu hồi vén cho NHTM

“Thử tư, pham vi bảo đâm nghiia vụ của tai sản thưởng không vượt quả phạm vĩ nghia vụ đã được xác định trong nội dung quan hệ chính, tức quan hệ tin dụng giữa

NHTM và khách hàng Các biện pháp bảo dam tiền vay bằng tải sản được áp dụng

trên cơ sở sự thöa thuận của các bên, được thiết lập trong phạm vi các biên pháp bảodam Xử ly tài sản bảo đảm tiên vay chỉ phát sinh khi bên có nghia vụ vi phạm

nghia vụ được bảo dam

Các biện pháp bảo dam nghia vụ trả nợ bằng tài sản du được xác nhận đưới

bat ky hình thức nào đều nhém mục đích bảo đảm sự ổn định và phát trién binh

thường của quan hệ tài sản, bảo dim hành lang pháp ly cho các chủ thể giao lưu dan

sự, kinh tế Cu thé ở day, là dim bảo an toàn cho hoat động của các NHTM Héthong bảo đâm tiền vay bằng tài sản là điều kiện quan trong cho thị trưởng tin dụngphát triên Mỗi: NHTM sẽ thiết lập cho minh một quy chế bão dam tiền vay riêngtrên cơ sở quy dinh của pháp luật Thông thường không phải tat ca các biên pháp

Trang 16

bảo đảm theo quy dinh của pháp luật được các NHTM áp dung trong hoat động của

mình Các biện pháp bảo dam tiền vay bang tai sản đĩng một vai tro quan trongtrong hoạt đơng cấp tin dung, lam giảm nguy cơ thiệt hai cho ngân hang bảo dam

an tồn đối với các khoản vay, là cơ sở dé các NHTM hoạt động va phát triển bên

vững,

1.1.2 Vai trị của các biện pháp dam bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay tạicác NHTM

Các biện pháp đảm bảo nghĩa vụ trả nợ trong hoạt động cho vay tại các

NHTM nhằm bão vệ quyên lợi, đảm bảo an tồn trong hoat động cho vay của

NHTM và phịng ngừa rủi ro trong quá trình cho vay khi khách hang vay khơng trả

được nơ dén hạn Các NHTM quy đính hàng loạt những điều kiện vay vốn, điềukhoản về TSBD tiên vay

Nêu người vay khơng trả được nợ thì ngân hàng cĩ quyên bán tải sản cam cổ,

thê châp để thu héi nợ.

Nhận bảo đảm tín dụng tao cho ngân hang lợi thé về tâm lý so với người vay

bởi vi một tài sản kin đã là vật đảm bảo thì buộc người di vay phải cĩ trách nhiệm

nhiều hơn trong việc hồn trả no vay để khỏi phải gán nhũng tài sản giá trị của

mình.

Ý nghĩa của việc bdo đảm tiền vay:

Một là, bảo đảm tiên vay nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết tra nơ của

bên vay Bằng cách nay, bên vay cĩ xu hướng chập nhận cam kết tra nợ mat cachnghiém túc hơn dé duy trì quyền sở hữu hoặc kiểm sốt doi với tài sản được théchap tai NHTM

Hai là, bảo dam tiên vay giúp phịng ngừa rủi ro khi phương án trả nơ dự kiên

của bên vay khơng được thực hiện hộc xảy ra các rủi ro khơng lường trước được.

Tài sản bao đảm cung cap một phương tiện dé giảm thiêu mii ro tin dung cho ngânhang trong trường hợp bên vay khơng thé thực hién phương án trả no như kế hoạchban đầu hoặc khí cĩ những biên cĩ khơng lường trước được

Bala, bão dam tiền vay giúp phịng ngừa gian lận: Tài sản bảo đảm giúp ngăn

chăn hành vi gian lận khí người vay cĩ ý định khơng trung thực trong quá trình vay

Trang 17

muon Các tài sản có giá trị như nhà đất, ô tô, hoặc gây tờ có giá sẽ tao rao cần và

ap lực đôi với bên vay đề duy trì cam kết trả nợ

Chính vì vậy đối với ngân hàng một khoản cho vay có bảo đảm bang tai sản

luôn chứa dung ít rủi ro hơn một khoản cho vay có bảo đâm không bằng tài sản cho

niên các ngân hang thường wa chuông cho vay có bão đảm bằng tài sản hơn Để dua

ra quyết định về việc cho vay có bảo đảm không bằng tài sản hay cho vay có bảodim bang tài sản các ngân hàng thương mai thường dua vào các tiêu chuẩn như.tính hiệu quả của du án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, khả năng tải chínhcủa người di vay, muc dich sử đụng tiên vay, số tiền vay nhằm giấm thiểu tới mứcthấp nhật rủi ro xây ra

1.2 Pháp luật về các biện pháp bảo đảm tín dung

1.2.

Đổi với cho vay có bảo đảm bang tai sin, các NHTM phải tuân thủ quy định.chung của pháp luật về điều kiện của TSBĐ, như TSBĐ phải thuộc quyền sở hữu,quyên sử dụng (giây chứng nhân QSD dat) của bên bảo đảm, TSBĐ phải được thamgia giao dịch dân sự, TSBĐ không thuộc điện tranh châp và phải được mua bảo

hiém trong trường hop cân thiệt

Nguyên tắc về bảo dam tiền vay bằng tài sản

Một số điểm chính trong nguyên tắc về bão đảm tiên vay:

Tài sẵn đảm bão cần phải có tính thanh khoản đủ dé có thé chuyển đổi thành:tiễn mat một cách dé đảng khi cân thiết, Điều nay đâm bảo rằng người cho vay cókhả năng thu hôi nhanh chóng trong trường hợp người vay không thé trả nơ

Người cho vay thường phải thực hiện đánh giá kỹ lưỡng về giá trị của tài sân

dam bảo Điều nay bao gom việc xác định giá trí hiện tại của tai sản và đánh giá rủi

ro giảm giá trong tương lai.

Việc thiết lập các thủ tục pháp lý chính xác và hoàn chỉnh là quan trọng đểđâm bảo quyên lợi của cả hai bên Điều nay bao gồm việc lập các hợp dong đảmbảo chặt chế và quy định rõ rang về quyên và trách nhiệm của mỗi bên.

Người cho vay cân đánh giá khả năng chap nhận rủi ro và xác định xem giá trịtải sin dim bảo có đủ dé bao phủ toàn bộ hoặc một phiên của khoản vay không.Điều này liên quan đến việc xác đính tỷ lệ dam bảo hợp lý

Trang 18

Việc cung cấp thông tia minh bạch về điều kiện vay và các yêu câu đảm bảogiúp tao ra một quá trinh vay minh bạch Người vay cân phải hiểu rõ về các điềukhoản và điều kiện của hợp đẳng

Người cho vay cân phải có chính sách quản lý rủi ro chặt chế để đối mặt vớicác tình huống không mong muốn, như giảm giá tài sản dim bảo hoặc sự suy giảm

giá trị.

Nguyên tắc về bão dam tiền vay bằng tải sản mang lại sự an toàn và én định

trong hoạt đông cho vay, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho người vay có khả

có 09 biện pháp bao đảm thực hiện nghĩa vu bao gồm: Cẩm cổ tài sản: Thé chấp tài

sản, Đặt coc; Kj cược; Kỷ quỹ: Báo lưu quyền sở hữm, Bao lãnh; Tin chấp: Cẩn

giữ tài sản

Trong thực tê hoạt đông tai các NHTM, một sô biện pháp bảo dam thực hién

ngiữa vụ trả nợ vay thường được sử dụng nhiêu hơn như cẩm có tài sản thé chấptài sản, bảo lãnh tin chấp

(i) Biện pháp bão dam tin dung bằng tài san

Bien pháp bao dam tín dung bằng tai sản bao gam: Cam cô, thé chap tai sẵn,

Dat coc, Ký cược, Ky quỹ, Bảo lưu quyền sở hữu, Bảo lãnh, Tín chap; Cam giữ tài

sản.

Theo quy định của pháp luật, các loai tai sẵn thường được ding làm bảo đấm

tiên vay bao gm!

Trang 19

Tai sản luận có hoặc tai sản hình thành trong tương lai, trừ trường hợp Bồ luậtDân sự, luật khác liên quan câm mua bán, cam chuyén nhượng hoặc cấm chuyên

giao khác về quyên sở hữu tại thời điểm xác lập hop đồng bao đảm, biện pháp bảodim,

Tai sản bán trong hợp đông mua bán tài sản có bảo lưu quyên sở hữu,

Tài sản thuộc đối tượng của nglữa vu trong hợp đông song vụ bị vi phạm đốivới biên pháp câm giữ,

Tai sản thuộc sé hữu toàn dân trong trường hợp pháp luật liên quan có quy

đnh

Trên thực tế tại các TCTD, các tài sản sau thường được dùng làm biện phápbảo đảm như Quyền sử dung đất và tài sản gắn liên với dat; Giây tờ có giá, chúngkhoán, số dư tiên gửi, Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải (6 tô, tàu biển, tàubay ); tài sản hình thành ti việc gop von; Dư én đầu tư, Hàng hóa luân chuyêntrong qué trình sản xuất kinh doanh và kho hàng

Mật số hình thức bảo đâm tin ching bing tài sản được sir chung phổ biển tại

các Tổ chức tín dung như san:

Thế chấp tài san:

Điều 317 Bộ luật Dân sư 2015 quy định thé chấp tai sản là việc bên thé chấpdùng tài sản thuộc sở hữu của minh dé đêm bảo thực hiên ngiĩa vụ và không giaotai sản cho bên nhận thê chap Tài sản này do bên thé châp giữ hoặc thỏa thuận giaocho người thứ ba giữ tài sản thé chap

Bộ Luật Dân sự 2015 cũng quy định rõ về Nghia vụ của bên thé chấp (Điêu320), Quyên của bên thé chap (Đ:êu 321), Nghĩa vụ của bên nhận thê chấp (Điều322) và Quyền của bên nhận thé chap (Điều 323)

Tải sản thé chap thường là các vật có giá tri cao được sử dung trong các giaodich nhằm thể hiện thiên chi và dim bao việc trả no của người người vay Trongquá trình vay tiên, người vay có thê tiép tục ding tai sản nay cho mục đích kinh

doanh, sử dung, cho mươn,.

Tài sẵn thé chap được chấp nhận có thé rat đa dạng bat đông sản, phương tiệnvận tải, máy móc thiết bị, Thông thường, đây là các tải sản có giá trị, được nhiềungười đánh giá cao và có sự thâm định, xác nhận của chuyên gia

Trang 20

Tài sản có đăng Ip quyên sở hữn(là các tài sin thé chấp mà người vay cầnchứng minh quyền sở hữu, được chứng nhận bởi các cơ quan có thâm quyền Đa số

là các tài sản có giá tri lớn, có khả nang ảnh hưởng đến kinh tê va cuộc sông củanhiều người Một số tải sản điển hình của loại nảy: nhà cửa, dat, công trình xâydựng, một sô phương tiên giao thông (máy bay, du thuyền, ô tô, xe máy, ), một sốquyên sé hữu công nghiệp (bang sáng chệ, )

Tài sản không đăng ký: quyên sở hữn là các tài sản còn lại, người vay khôngcần chứng minh môi quan hệ đã đăng ky với chủ sở hữu Thông thường, đây 1a cáctai sản có giá tri thập

Thực tế, tai sản thé chap có vai trò khá đặc biệt: La co sở để xác định hạn mức

vay, Là cơ sở để nhận định thiện chí cũng như khả năng trả nợ ngân hàng, Đảm bảoquyên lợi của bên cho vay và bên vay

Căn cử theo quy định tại Điều 309 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về cam cótài sản: Cẩm có tải sản là việc một bên (sau day goi là bên cẩm cố) giao tài sảnthuộc quyền sở hint của minh cho bên laa (san đây got là bên nhận cẩm cô) dé bảo

mm thực liện nghĩa vis

Cam cổ tài sản vay van ngân hàng là việc khách hàng giao nộp tải sản, thường

là động sản hoặc các chứng từ chúng nhận quyên sở hữu tải sản của người vay cho

ngân hàng dé đảm bảo thực hiên ngiấa vu trả nợ (bao gồm nợ gốc, lãi và tiên phat)

Khi sử dụng biện pháp bảo đảm tín dụng này, ngân hàng yêu cầu khách hàngcần giao nộp các tải sin dé cam cô khoản vay Thông thường vay vốn theo hìnhthức này, khách hang sẽ được hưởng hen mức vay lớn với lãi suất ưu dai từ ngânhàng

Khác với việc sử dụng biên pháp thé chập tai sản, khi vay von ngân hàng theohình thức cam có tai sản khách hàng sẽ không còn quyên sử dung đôi với tài sản củamình mà quyên sử dụng này sẽ thuộc về ngân hàng

Bao lãnh bằng tài sảm của bêu thứ ba: Trong trường hợp người vay không có

tài sản bảo dam tín dung thi phải có một bên thứ ba dung ra ding tài sản của minh

để bảo lãnh Bảo lãnh là việc bên thứ ba cam kết với bên cho vay là sẽ thực hiệnngiña vụ trả nợ thay cho người vay nêu người vay không trả được nợ khi đến hạn

Trang 21

Bao lãnh được quy đính tei Điều 335 Bộ luật Dân sư 2015, cụ thể: “Bao lãnh

là việc người thứ ba (sau đây goi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau

đây goi là bén nhận bao lãnh) sẽ thực hiện ng]ĩa vụ thay cho bên có ngiĩa vụ (sau

đây gơi là bên được bảo lãnh), nêu khi đến thời hạn thực hiện ngifa vụ mà bên được

‘bao lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngliia vu”.

Khác với cam có và thé châp, trong bảo lãnh có xuất hiện thêm mot chủ théthứ ba ngoài bên có quyền và bên có ngiía vụ, đó 1a bên bảo lãnh Nêu tính chat bảodam trong cam có và thé chấp được gắn liên với tài sin bảo đảm thì trong quan hệthé chập tinh chất bảo dim được thé hiện thông qua sự cam kết thực hién ng†ĩa vuthay của người thứ ba đối với bên có quyền Do vậy, biện pháp bão lãnh làm xuấthiện các moi quan hệ sau đây:

VỀ các môi quan hệ

Quan hệ giữa A với B là quan hệ nghiia vụ được bảo đảm bằng biên pháp bảo

lãnh (được hình thành từ sự thoả thuận giữa A và B hoặc theo quy đính của pháp

luat), quan hệ giữa A với C là quan hệ bảo lãnh (được hình thành từ sự thoả thuận

giữa A và C), quan hệ giữa c với B chỉ phát sinh kiu C đã thay B thực hiện nghia vụ

của B trước A (được gọi là nghĩa vụ hoàn lai)

Về chủ thé: Chủ thé của quan hé bảo lãnh là A và C, trong đỏ A là bên nhậnbảo lãnh, C 1a bên bảo lãnh, Chủ thé trong quan hệ ng†ĩa vụ lá A và B, trong đỏ A1a bên có quyên, B là bên có ngiấa vụ, Chủ thé trong quan hệ nghĩa vụ hoàn lại là C

@ có ngiấa vụ hoàn lại khi C đã thanh toán cho B) và trong đó C là bên có quyên,

B là bên có nghia vụ.

Quan hệ giữa A với B là quan hệ có nghia vụ được bảo đảm thực hiện bang

bảo lãnh (nên B đồng thời được goi là bên được bảo lank); quan hệ giữa A với C là

quan hệ bảo dam việc thực hiên nghiia vu của B; quan hệ giữa C với B là quan hệ

ma trong do B phải hoàn trả cho C các lợi ích ma c đã thay B thực hiện cho A.

Như vậy, khi một biện pháp bảo lãnh được đặt ra thì ngoài các bên chủ thể

trong quan hệ bảo lãnh là bên bảo lãnh (C) và bên nhận bảo lãnh (A), còn có mat

chủ thể liên quan là bên được bảo lãnh (B)

Châm đứt việc bảo lãnh được quy định tại Điêu 343, Bộ luật Dân sự 201 5

Trang 22

(ii) Bao dam tin dung trong trrờng hợp cho vay không có bao dam bằng tài

san

Tổ chức tin dung clủ đông lựa chon khách hang vay không có bảo dim bằngtài sản (cho vay tín chấp), tô chức tia dụng nhà nước được cho vay không có bảođâm theo chỉ định của Chính phủ, Tô chức tin dụng cá nhân, hộ gia đính nghèo vay

có bảo lãnh bằng tin chap của tổ chức đoàn thể chính trị — xã hội

Tổ chức chính trị — xã hội ở cơ sở có thể bảo đảm bang tin chấp cho cá nhân,

hộ gia đính nghèo vay một khoản tiên tại tổ chức tin dung dé sản xuất, kinh doanh,

tiêu đùng theo quy định của pháp luật

1.2.3 Hợp đồng bảo dam tiền vay bằng tài sản tại các NHTM

Tại khoản 5 Điều 3 Nghị định 21/2021/NĐ-CP hướng dan BLDS 2015 về bảodam thực hiện nghiie vu, hợp đồng bão đâm được hiểu như sau:

Hợp đồng bảo dim bao gồm hợp đồng cam cô tai sản, hợp đồng thê chap tàisản, hợp đông dat coc, hợp đông ký cược, hợp đồng ký quỹ, hợp đồng mua bán tàisẵn có bảo lưu quyền sở hữu, hợp đông bão lãnh hoặc hep đông tin chap

Hop đồng bảo dim có thé là su thỏa thuận giữa bên bảo dam và bên nhân bảo

dam hoặc thỏa thuận giữa bên bảo dam, bên nhận bảo đảm và người có ng]ữa vụ được bảo dam.

Hop đông bảo dam có thé được thể hiện bằng hop dong riêng hoặc là điềukhoản về bảo dam thực hiện nghĩa vụ trong hình thức giao dich dân su khác phù

hop với quy định của pháp luật

Hình thức của hop dong bảo dim tiên vay Hop đông bảo đâm tiên vay phảiđược lập thành văn bản, có thể là văn bản riêng biệt hoặc là một bộ phận của hopđồng tín dung Tuy nhiên, thông thường hợp đồng bảo đảm tiền vay thường được lậpthành mét văn bản riêng biệt do hợp đồng riêng biệt có thé sử dung dé bảo dim chonhiều hợp đông tin dụng trong nhiều thời kì khác nhau Các bên có thể thỏa thuậnnhiéu nội dung du liệu các tình huông để giấm thiểu nii ro trong quá trình thựchiện Ngoài ra, đối với những trường hợp bảo dam phải công chứng và đăng ký biện

pháp bảo dam thi việc lập clung văn bản sẽ khá bat tiện

Nội dung của hợp đông bảo đảm tiên vay: Đối tượng của ngiía vụ được bảodim do NHTM và khách hàng vay thöa thuận (đặc điểm, giá trị, kích thước, đính

Trang 23

giá như thé nào, ) Tai sản dam bảo có thể là tài sẵn hiện có, tải sản hình thànhtrong tương lai, tài sản thuộc quyên sở hữu, sử dung của bên thứ ba theo quy đínhcủa pháp luật Pham vi bảo đâm (số tiền nợ góc, lãi vay, các khoản phi ) Hìnhthức bảo dam tiền vay (cam có, thé chấp, bảo lãnh, bảo đảm bang tải sản hình thành

từ vốn vay) Quyên và ngiĩa vụ các bên trong quan hệ hop đông bảo đảm theo

nguyên tắc tự do thỏa thuận, bình đẳng Xử lý tải sén bảo đảm khi phát sinh sự kiện

theo thỏa thuận của các bên và quy định của pháp luật Xử lý tài sản áp dụng khi bên có ngiĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận.

Thời điểm có liệu lực của hợp đồng bảo đảm

Theo Điều 22 Nghị định 21, hiệu lực của hop đông bảo đâm được quy định

như sau:

Hợp đồng bảo đảm được công chứng, chúng thực theo quy định của Bộ luậtDân su, luật khác liên quan hoặc theo yêu câu thi có hiéu lực từ thời điểm được

công chứng, chứng thực.

- Hợp đông bao đảm không thuộc trường hợp trên thi có hiệu lực tử thời điểm

do các bên thỏa thuận Trường hợp không có thỏa thuận thi có hiệu lực từ thời điểmhơp đồng được giao kết

Trường hợp tai sin bảo đảm được rút bớt theo thỏa thuận thì phân nội dung

hop đồng bảo đảm liên quan dén tài sản được rút bớt không còn hiệu lực, tài sảnbảo đảm được bd sung hoặc thay thé thì việc sửa đổi, bé sung hop đồng bảo đâmliên quan đến tai sản nay thực luận theo quy dinh của Bộ luật Dân sự, luật khác liên

quan.

Biện pháp bão đảm chưa phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba khônglam thay đôi hoặc không lèm châm chit hiệu lực của hop đông bảo dam

1.2.4 Đăng ký biện pháp bao dam

Đăng ký biện pháp bão dam tạo ra một cơ sở dit liệu minh bạch về các biệnpháp bảo đảm, giúp moi bên liên quan có thé tra cứu và hiểu rõ về tinh trang tài sảnđâm bảo và quyền lợi của ho, đông thời xác dinh r6 ràng quyên lợi của cả người chovay và người vay doi với tải sin đảm bảo, giúp gidm thiểu tranh chap và hiệu lâm.Cung cap một cơ sở đữ liệu dé đánh giá rủi ro liên quan dén tải sản dim bảo, giúp

Trang 24

NHTM quan lý rủi ro một cách hiéu quả hơn Tao ra một môi trường tin cậy và ổnđính cho thi trường tài chính, khuyến khích đầu tư và sự hợp tác giữa các bên

Căn cứ quy định tai Khoản 1 Điều 3, Nghị định 102/2017/NĐ-CP đăng ký

biện pháp bao đảm thi:

“] Đăng kt biên pháp bảo dam là việc cơ quan đăng lý: ghi vào số đăng kyhoặc nhập vào cơ sở dit liệu về việc bên bảo đâm dimg tài sản dé bảo dtm thựcTiện nghiia vụ đổi với bên nhân bảo đâm; ”

Theo đó, việc dang ký giao dich bao đảm là điều kiện dé giao dich bảo đảm có

hiệu lực trong những trường hợp pháp luật quy đính Nếu trong trường hop luật

đính phải đăng ký biện pháp bảo đảm ma không dang ky thi giao dich bảo dam sẽ

không phát sinh hiệu lực

Người yêu cầu đăng ký biện pháp bảo đảm phải nép hô sơ đăng ký biện phápbao dam, phải kê khai day đủ, chính xác, đúng sự thật, phủ hợp với nội dung củagiao dich bảo đâm đã giao kết và chịu trách nhiém về thông tin đã kê khai, cungcấp Trong trường hợp gây thiệt hai, thì phải bồi thường theo quy định của pháp

luật

Các trường hợp đăng ký biên phép bảo đảm được quy đính tại Điều 4, Nghịđịnh 102/2017/NĐ-CP đăng ký biện pháp bảo đảm bao gồm:

Thé chap quyền sử dung dat;

Thé chấp tai sản gan liên với dat trong trường hop tai sản đó đã được chứngnhận quyền sở hữu trên Giây chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtai sản khác gắn liền với dat;

Cầm có tau bay, thé chập tau bay,

Thé chấp tau biển

Ngày 30/11/2022, Chính phủ đã ban hành Nghị định so 99/2022/NĐ-CP về

đăng ky biện pháp bảo đảm và Nghị định nay đã chính thức có hiệu lực từ ngày

15/01/2023 để thay thê Nghi định so 102/2017/NĐ-CP

Nghị định không chỉ xác định rõ phạm vị điều chỉnh với hoạt động đăng ky,

các trường hợp đăng ký bão đêm mà con dam bảo sự thong nhất vệ trình tự đăng kýtiện phép bảo dim với Bộ luật Dân sự và các luật chuyên ngành, một số điểm nổi

bật như sau:

Trang 25

Các trường hop đăng ký biệu pháp bao dam

So với quy định về các trường hợp đăng ký biện pháp bảo đảm tai Nghi dinh

102/2017, Theo Điều 4 Nghị định 99/2022/NĐ-CP quy định về các trường hopđăng ký biện pháp bảo dam đã thé hiện sự đồng bộ, thông nhật và bao quát hơn vớicác quy định của pháp luật chuyên ngành như luật Dat dai, luật Chúng khoán, luậtHang hải, luật Hang không dan dụng về đăng ký biện pháp bao đảm và Nghị định21/2021/NĐ-CP quy định thi hành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hién nghĩa vụ

Cụ thé: Điều 4 Nghị định 102/2017 ghi nhận các biên pháp bão đảm bat buộc

phải ding ký và các biện pháp bảo dém được đăng ký khi có yêu cau va liệt kê cụ

thể các trường hợp Trong khí đó, Nghị định 99/2022 quy định theo hướng dẫnchiéu đền quy định tại Bộ luật Dân sự 2015 và luật khác có liên quan

Thực tê hiện nay, ngoài Bộ luật Dân sự 2015, việc đăng ký biên pháp bảo đảmđổi với tùng loại tai sân được ghi nhân tại nhiều văn bản quy phạm pháp luật chuyên.ngành về dat đai, hàng hai, hàng không dân dung, ching khoán Tiệp nói tinh thân tạiNghị định 102/2017, Nghị định 99/2022 một lần nữa khẳng định là văn bản pháp luậtthống nhất áp dung cho việc ding ký các biện pháp bảo đảm theo quy định của Bộ

luật Dân sự và các luật chuyên ngành có liên quan cũng như các trường hợp đăng ký

theo thỏa thuận; bên canh đó con đảm bảo việc áp dụng linh hoạt trong trường hợp có

sự thay đổi trong quy định của luật khác có liên quan.

1.2.5 Quản lý Tài sản bảo đảm

Quản ly tai sản bảo đảm của ngân hang thương mai được quy định tại Điều 36Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định vệ hệ thông kiểm soát nội bộ của ngân hàngthương mai, chi nhánh ngân hang nước ngoài do Thông độc Ngân hang Nha nước

Việt Nam ban hành, (có liệu lực từ ngày 01/01/2019), theo đó:

Ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thực hién quản

lý tài sản bảo đảm đáp ứng yêu câu sau đây:

Xác định cụ thể các loại tai sản bảo đâm ma ngân hàng thương mai, chi nhanhngân hàng nước ngoài chap nhân đảm bảo phù hợp với quy đính của pháp luật

Có phương pháp xác định giá trị tài sản theo quy đính của pháp luật về dinkgiá hoặc thuê tổ chức có chức năng thấm định giá dé xác đính giá trị thi trường, giátrị thu hồi và thời gian phát mai, xử lý của từng loại tài sản bảo đảm làm cơ sở quản

Trang 26

ly tài sản bảo đâm theo quy đính nội bộ của ngân hàng thương mai, chi nhánh ngân

hang nước ngoài; xác đính tài sản bảo đảm đủ điêu kiện dé khẩu trừ và ty lệ khâu

trừ khi trích lập dự phòng theo quy định của Ngan hàng Nhà tước.

Đánh giá đính ky hoặc đột xuất theo quy định nội bộ của ngân hàng thươngmại, chỉ nhánh ngân hang nước ngoài đối với tải sản bão đảm theo nguyên tắc taisẵn bảo đảm có sự biên động giá trị nhiều hơn sẽ phải đánh giá thường xuyên hơn

Có quy định về việc tiếp nhận, bảo quản an toàn tải sản bao đâm

Việc quản lý TSBD dé đảm bảo rang ngân hang được bão vé và có cơ hội thuhồi no trong trường hợp người vay không thé hoặc từ chối trả nợ, Đánh giá và quản

lý rủi ro liên quan đến các khoản vay bang cách đảm bảo tai sản đảm bảo có giá trị

đủ để bao phủ khoản ng; Dam bảo rằng ngân hàng có khả năng duy trì tính én dinhtai chính thông qua quân lý hiéu suất của các khoản vay và tài sản đảm bảo, Tôi ưuhóa hiệu suất của các khoản vay và tài sản đảm bảo, giúp ngân hàng tao ra thu nhập

và tang cường lợi nhuận; Đảm bảo rằng các biện pháp bảo đảm và quy trình quan lýtai sản tuân thủ với các quy đính phép luật và tiêu chuẩn ngành, Tao ra một môitrường minh bạch và công bằng đối với cả người cho vay và người vay, giúp xây

dung long tin từ phía thị trường và khách hàng, Dưa vào thông tin từ quan lý tài sản.

bảo dam để điều chỉnh chiên lược và chính sách vay muon của ngân hàng, dim bảotinh linh hoạt và phan ứng nhanh chóng doi với bién động thị trường.

1.2.6 Xử lý tài sản bao dam

Trong hoạt đồng tin dung, thé chấp tai sản được xem là biện pháp quan trong

để giảm thiểu rủi ro cho các TCTD, đây 14 nguôn thu thứ hai dé có thé thu một phanhoặc toàn bộ nợ gốc và lãi của khoản nợ

Trong thực tê, khi phát sinh nơ xâu phan lớn khách hàng vay khó khăn về tàichính, thêm chí ngừng hoạt động giải thể, phá sản nên việc xử lý tài sản bảo đảm

có tính quyết định trong việc thu hôi để giảm tỷ lệ nợ xấu cho méi TCTD nói riêng,niên kính tế nói chung

Xử lý tai sản bảo dim là việc bên nhận bảo đảm thực hiện một trong các

phương thức xử lý tai sản bảo đảm ma Bộ luật dân su và các văn ban pháp luật khác

về giao dich đá quy định nhằm ứng quyền lợi của minh trong quan hệ nghĩa vu

được bảo đâm.

Trang 27

Các trường hợp xử lý tài sin bảo đảm gôm: (i) Đền hen thực luận nghia vụ

được bão đảm ma bên có nghĩa vu không thực luận hoặc thực hiện không đúng

nghia vụ, (ii) Bên có nghia vụ phải thực hién ng]ữa vụ được bảo đảm trước thời han

do vi phạm nghiia vụ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của luật, (iii) Trường hop

khác do các bên thöa thuận hoặc luật có quy định (Theo quy định tại Điêu 299 Bộ

luật Dân sự năm 201 5).

Trong do trường hợp đến han thưc hiện nghĩa vụ được bảo đảm mà bên có

ngliia vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng ngiĩa vu là trường hop phô

tiền khi xử lý TSĐB tại các NHTM

Thủ tục xử lý TSBĐ: Thông bảo về việc xử lý TSBĐ bảng văn ban trong mộtthời gian hợp lý cho bên bảo đâm và các bên cùng nhân bảo đảm khác được biếtGiao tài sản để xử lý, trường hợp bên đang giữ tải sản bảo đấm không giao tai sảnthi bên nhận bảo đảm có quyên yêu cầu Toa án giải quyết theo quy định, nhungthông thường các NHTM đều muốn xử lý TSBĐ ma không cân sử dụng đến thủ tục

tô tung vừa mắt chi phí, vừa bi kéo dai thời gian Dinh giá TSBĐ có thể tự thỏathuận, trường hợp không thỏa thuận được NHTM sẽ yêu câu một tô chức thâm địnhgiá, định giá trị tài sản để làm cản cứ xử lý Việc xử lý đổi với tài sản cam cô, théchấp (gọi tat là tai sản bão đêm) bao gồm: (i) Bán dau giá tai sản, () Bên nhận bảodam tự bán tài sản; (iii) Bên nhan bảo đảm nhân chính tài sin dé thay thé cho việcthực hiên nghiia vụ của bên bảo dam; (i) Phương thức khác (Theo Điều 303 Bộ luật

Dân sự năm 2015) Đây là các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thöa thuận

được quy dinh cụ thé tại khoản 1 Điêu 303, tuy nhiên thì ngoài các phương thứctrên, các bên có thể thöa thuân các phương thức khác để phù hợp với tính chat củangiữa vụ như cho thuê tài sén, sử dung tai sản trong một thời hạn phù hợp dé thực

luận giao dich bảo dam

Việc xử lý tai sản bảo đâm được hướng dan chi tiết tại Chương IV từ Điều 49đến Điều 59 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/03/2021 về việc quy đính thihành Bộ luật Dân sự về bảo đảm thực hiện nghia vụ

Trang 28

Kết luận chương 1Chương 1 đã đưa ra các van đề lý luận pháp luật liên quan đến các biện pháp

đảm bao ngliia vu trả nợ trong hoạt động cho vay của các Ngân hang Thương mai.

Qua việc tìm hiểu, ta nhận thức được sự quan trong của việc xây dựng và thiết lập

cơ sở pháp lý vững chắc dé bảo vệ cả người cho vay và người vay, đồng thời tối ưu

hóa quan lý rủi ro trong lính vực tài chính.

Chương 1 đã mô tả rõ nghĩa vụ trả nợ như mot khia cạnh quan trong trong các

hop đồng cho vay, đặc biệt là trong ngữ cảnh của Ngan hang Thương mai Dựa trên

các lý luận pháp luật, chương đã phân tích các yêu to quy định và định hình các

tiện pháp dam bảo, từ do xây đựng nên tảng cho việc khảo sát chỉ tiết về thực tiễn

ap dụng tai N gan hàng TMCP Ngoại Thương Viét Nam.

Chương cũng đã tim hiểu sâu rộng về các quy định pháp luật, nhìn nhận rõtâm quan trọng của sư hiéu biết và tuân thủ chặt chế của các tổ chức tin dụng đôivới các nguyên tắc và quy định nay Chương này đã lâm nên tảng cho việc phân tíchchi tiệt hơn về thực tê thực hiện của Ngân hang TMCP Ngoại Thương Việt Nam

trong Chương 2

Trang 29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNGCÁC BIEN PHÁP DAM BẢO NGHĨA VỤ TRA NO TRONG HOẠT ĐỌNGCHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

2.1 Thực trạng các quy định pháp luật hiện hành về bảo đảm nghĩa vụ

trả nợ trong hoạt động cho vay

Trong phạm vi nghiên cứu về hoạt động cho vay tại Ngan hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam, việc hiểu rõ các quy định pháp luật liên quan là vô cùng quan

trong Pháp luật cung câp cơ sở hợp pháp cho việc thực hién các giao dịch cho vay,đồng thời quy đính các ngÏĩa vụ và quyên lợi của cả ngân hang và khách hang

Luật các tô chức tin dung quy định chi tiết về các khía canh của giao dich tindung và bảo dim No dat ra các nguyên tắc về thông tin, rủi ro tin dụng, và các biệnpháp đảm bảo ngÌữa vu trả nợ Cu thể, luật này quy định về việc ngân hang cânthông báo đây đủ thông tin cho khách hang và thực luận các biện pháp nhằm dam

bảo an toàn trong hoạt động cho vay.

Ngoài các quy định pháp luật, mỗi ngân hang thương mai còn có các quy định:tiêng và quy trình nội bộ để dam bao việc thực hién các biện pháp bảo dam nghiia

vụ trả nợ một cách chặt chế Điều này có thé bao gồm quy trình đánh giá tin dụng,

quan lý rủi ro, và các biện pháp xử lý nợ.

2.1.1 Về nguyên tắc bảo đảm tiền vay bằng tài sản

Trong thời gian qua, số lượng vụ việc thi hành án dân sự (THADS) đôi với các

vụ án kinh doanh, thương mai về tranh chap hợp đồng tín dung ngày một tang cao,

tính chật vụ việc phức tạp, kéo dai; khoản phải thi hành án có giá trị lớn cùng vớinhiéu tài sin bảo dim đã ảnh hưởng dén kết quả tô chức thi hành án của hệ thông cơ

quan THADS.

Việc thâm đính giá tai sản: các tô chức van chậm ký hợp đồng thâm định giátai sản, ky hợp đông thâm định giá với tô chức không đủ điều kiện về hoạt độngthấm đính giá, không có chức năng thâm định giá dẫn dén việc xác định tỷ lê đảm

bảo chưa hợp lý.

Việc khảo sát, thâm định tai sản thé chập, tài sản bảo đảm khi cập tin dụng của

tô chức tin dụng không chất chế, thiêu chính xác: Tài sản bão đảm theo hỗ sơ cho

vay không đúng với thực tế (sai lệch về vị trí, điện tích hiện trạng hoặc không có

Trang 30

điều khoản xử lý đối với tài sản gan liên trên dat; trên dat thê chấp có tài sản là nhà

ở của người khác ) Có trường hop, một tai sản bảo đảm nhưng được thê chap, bảodim cho 02 khoản vay khác nhau đôi với cùng một ngân hàng, nhưng khi lập hô sơcho vay, ngân hàng không xác đính 16 phân tai sản cụ thể ding để bảo đảm chotùng khoản vay, dan đến khó khăn cho co quan THADS khi xử lý tai sản bảo đảm

dé thi hành án Có trường hop, tai sẵn bảo đêm là 02 căn nha liên kề của cùng mộtngười, thé chap cho 02 khoản vay của cùng một ngân hàng, nhung khi lập hô sơ chovay, ngân hàng chỉ can cứ theo giây chứng nhận quyền sử dung dat, và quyền sởhữu tải sản gắn liên với đất, khéng kiểm tra, xác đính biện trang cụ thé của từng tảisản nên không biết thực tế 02 căn nhà nay trước đó đã được cải tao thành mat nhà

có chung tang 1 và tầng 5 dẫn đến khó khăn cho cơ quan THADS khi xử lý tai sinbảo dam để thi hành án Co trường hợp lại thêm định giá tri tài sản bão dim quá cao

so với thực tế

Nhiéu tai sin đảm bão có tinh thanh khoản thâp, khi x ấy ra tranh chap việc thuhổi bi kéo dai, hoặc tài sản đảm bao có sự biên đông mạnh có thé dẫn đến rủi ro chongân hàng khi tai sin đó giấm giá manh và khách hang mat khả năng thanh toán

Tai sản đâm bảo ảo hoặc có tài sẵn thật nhưng không được định giá đúng Décho “tiện”, nhân viên ngân hang và công chứng viên nhiều trường hợp đã đông y kyhop đồng thé chập tại trụ sở ngân hang va để khách hàng tu mang đi lam hộ thủ tụccông chúng hợp đông và đăng ky thé chap tai Van phòng đăng ký quyên sử dung

dat Khi khách hang trả ho sơ thi thay đều hợp lê nên ngân hàng tiên hành giải ngân

Đến khi khách hang không tra được nợ, ngân hàng di kiểm tra mới phát hiên ra tạidia chỉ đó không có nha và cũng không có giấy tờ nhà dat Hóa ra, khách hàng đãlam giả giây tờ, hô sơ dé vay được tiên Những trường hợp giây tờ giả kha phố biếntrong hệ thong ngân hang có trường hợp làm giả toàn phân, có trường hợp sử dunggiây chứng nhận quyền sử dung dat làm từ phôi thật dé giã con dau và chữ ky, hoặc

có trường hợp phôi that, con dau thật nlung chữ ký gid nên rất khó nhận biết Trongkhi đó cản bộ ngân hang và ngay cả công chúng viên cũng không hé được đảo tạo

về nghiệp vụ nhận biết, phân biệt giấy tờ giả nên bằng mắt thường thật sự rất khó dénhận biết đâu là “sô đỡ” giả dau 1a “số đỏ” thật

Trang 31

2.1.2 Mật so biện pháp bảo dam tín dung

Qua thực tiễn nghiên cứu hoạt động cho vay tại một so NHTM, biện pháp théchap tai sản được lựa chon lam biên pháp bảo dam tín dung ở hau hết các quan hệ

tin dung.

Voi biện pháp này khách hang không cần chuyển giao tài sản cho khach hangnam giữ, ngân hang chỉ cần quản ly các giấy tờ pháp lý của tài sản Khách hang cóthé dùng nhiéu loại tai san dé thé chap nly bat động sản, các phương tiện vận tải,

may móc thiết bị, Tuy nhiên, việc lựa chọn tài sản nào dé thé chap phụ thuộc vao

NHTM.

Các NHTM đều có quy chế cụ thé quy định về biện pháp bảo đảm được ápdụng tại các ngân hàng trên cơ sở quy đính của pháp luật Mỗi loại tài sản ngân.hang sẽ có quy định về biện pháp bảo đảm cụ thé Tài sản thé châp đo bên thê chapquan lý hoặc bên thứ ba quản lý theo thôa thuận Giây tờ pháp lý của tài sản sẽ dongân hang quân ly và chi trả lại cho khách hàng khi giả: chập tai sản thé chap

Việc thé chap tai sản cũng có những hạn chế nhất định, bên cho vay chi quản

lý các giây tờ chúng minh sở hữu, sử dụng tai sản ma không trực tiệp quản lý tải sân.niên chat lượng, giá trị tài sản phụ thuộc vào bên bão đảm (đặc biệt là các tai sản théchap bang máy móc thiệt bi tương đôi khó quản ly)

Cẩm cé tài sản: Khi áp dung cam có tai sản, ngân hàng yêu cầu khách hàngcần giao nộp các tài sản dé cam có khoản vay, khách hàng thường sẽ được hưởng,han mức vay lớn với lãi suất ưu dai từ ngân hàng với hình thức này Các NHTMthường áp dung tỉ lệ cho vay trên giá trị tài sản cầm có khá cao do tai sản cam cô dochính ngân hàng quản ly nên tránh được sự giảm sút tài sản Tài sản câm cô thường

là những tài sản có tính thanh khoản cao, giá tri không đổi nhiêu so với thời điểmcầm có như sô tiết kiệm, trái phiêu chính phủ, Quy trình câm có thường đơn giản,

it hỗ sơ hơn so với thê chấp tai sản Tuy nhiên, tải sản cầm có thường không đadang như tài sản thé chấp Trường hợp cam cé tài sản là tau bay, may móc thiết

bi, thì bên cằm có không thé khai thác giá trị sử dụng của tải sản néu bên nhận.

cầm cô quản lý Việc cầm có tải sản là bất động sản sé phức tạp hơn là động sản bởibên nhận cam có sẽ trực tiếp quản lý, nắm giữ tài sản bảo đảm Do vậy, cần thiết

Trang 32

phải có quy trình về trình tự, thủ tục nhận câm có bằng bật động sản để có cơ sở cho

các bên thực hiện.

Tin chấp:

Thông thường các ngân hàng cũng cho vay tin chap cho việc tiêu dùng da

chưa đến 1% tổng dư nợ vay tiêu dùng, nhưng số lương khoản vay lên đền hangngàn, nên công tác thu hôi gặp nhiêu khỏ khăn do mat nhiều nhân lực dé thực hiệnviệc này Thực té, việc bán danh muc các khoản nợ này không thực hiện được do thịtrưởng không có bên mua, do đặc điểm quy mô khoản vay nhỏ va không có tai sảndam bảo Bên cạnh đỏ, các tổ chức tin dung không thuê được các dich vụ thu héi

nơ, do doanh nghiệp không được kinh doanh các dich vu trong lĩnh vực thu hồi nợ

Bao lãnh bằng tài sản của bên thứ ba:

Như một quy luật trong nên kinh tê thị trường, doanh nghiệp muôn vay vénngân hang để mở réng sản xuất kinh doanh vì không muốn sử dung toàn bộ vốn chủ

sở hữu của minh nhằm phân tán rủi ro hoặc vì không đủ khả năng về tai chínl/sửdung vốn vay ngân hàng có hiệu quả và chi phí thập hơn so với vốn tu có, trong khingân hàng muốn cho doanh nghiệp vay von để tăng thu nhập từ lãi trên nguyên tắchoàn trả no gôc và lãi đúng hen Đương nhiên, không phải tat cả các doanh nghiệpđều co đủ tài sản dé bão đảm thực hiện nghifa vụ trả no của minh khi lam thủ tục vayvon Do đó, dua trên những môi quan hệ nhất định, doanh nghiệp đề nghị bên thử

ba bảo lãnh cho minh vay vén ngân hang bang tài sản bảo dim hoặc bằng uy tinThực tế, biện pháp bảo lãnh bằng uy tin của bên thứ ba ít được ngân hàng chapthuận vì nó chưa tao được cơ sở pháp lý vững chắc cho ngân hàng thu hồi nơ trongtrường hop bên được bảo lãnh không trả được nợ dén hạn, nhất là bên bảo lãnhclưưa có tín nhiệm và chưa xác lập, duy tri thường xuyên tiên gui/tai sin có giá trị

lớn hon ng]ữa vụ được bảo lãnh (khoản vay) tại ngân hang Cho nên, biện pháp bảo

lãnh thông dung và phô biên được ngân hàng chấp thuên là bảo lãnh bằng tai sảncủa bên thứ ba Tuy nhiên, trong thời gian qua, khi mét so doanh nghiệp được bảolãnh không trả được nợ đến hạn và bên bảo lãnh không tư nguyên thực hiện ngiĩa

vụ trả nợ thay cho bên được bảo lãnh nhu thỏa thuận trong hợp đồng dẫn dén ngân.hang khởi kiện bên vay, bên bảo lãnh tại Toa án thì một số Tòa án đã tuyên bó vôliệu đối với hop đồng thé chấp tải sản/quyên sử dung dat của bên thứ ba Các bản

Trang 33

án này đã dé lại những hậu quả tiêu cực về mặt pháp ly và xã hội, ảnh hưởng khôngnhỏ đến việc vay vén của các doanh nghiệp và hoạt động cho vay của các ngânhàng cũng như phát triển lanh tế - xã hội.

Thông thường khi ding tải sản của minh dé bảo lãnh cho doanh nghiệp vayvon ngân hang người bảo lãnh phải có quan hệ nhật định với người vay hoặc nhận.được lợi ích từ việc vay vên của doanh nghiệp tại ngân hàng Trong quả trình thêmđính hô sơ cho vay, do khách hang vay va bên thứ ba cung cấp, ngân hàng kiểm tra,xác minh quan hệ giữa người bảo lãnh điều kiên về tài sản bảo dam của bên bảolãnh va tư cách pháp lý, thâm quyền của bên bảo lãnh Nêu các điều kiện nay không

vi pham pháp luật và không trái với đạo đức x4 hội thì ngân hang có thé chấp thuậntiện pháp bảo lãnh bang tai sản của bên thứ ba để cấp vốn vay cho bên được bảolãnh Theo quy đính hiện hành của phép luật, việc thé chấp quyền sử dung đất và tàisan gần liên với dat dé bảo đảm thực biện ngiĩa vụ thay cho người khác phải được

lập thành văn bản (hợp đồng) và được công chimg/chimg thực, ding ky với cơ quan

đăng ký giao dich bảo dam Người đại điện cho bên bảo lãnh ký hợp dong thé chapquyên sử dung và tài sản gắn liên với đất phải là người có năng lực hành vi dân sự,

có đủ thâm quyên giao kết (chủ sở hữu/những người đồng sở hữu hoặc người đượcchủ sở hữu ủy quyên hợp 12) Xác đính bảo lãnh là biện pháp phòng ngừa ni ro vàchỉ phải thực hiện ngiĩa vụ thay nêu người được bảo lãnh không thực hiện hoặcthực hiện không đúng ngiấa vụ trả nợ, nên trong các trường hợp vay von có bảo

lãnh bằng tài sản của bên thứ ba, người bảo lãnh đã tư nguyên ky hop đồng bảo dim

với ngân hang trước sự ching kiên của công chứng viên Nhưng khi người được

bảo lãnh không trả được nợ dén hạn và ngiữa vụ trả nợ thay có khả năng phải được

thực hiện trên thực tê, thi người bão lãnh không tu nguyện thực hiện theo thỏa thuậntrong hợp đông bảo đảm và tim mọi cách dé can trở bên nhận bảo lãnh xử lý tai sinbao đảm Do biên pháp bảo lénh bang tài sản của bên thứ ba là quan hệ dân sự, kinhdoanh - thương mai, nén ngân hang chỉ có thể xử lý được tài sản bảo đâm của bênthứ ba khi có sự tư nguyện, phôi hợp của chủ sở hữu tài sản Trường hợp thuyếtphục, giải thích ma bên bảo lãnl vẫn không hop tác, phối hợp xử lý tải sản bão dam

dé trả nơ thay cho bên được bảo lãnh thì ngân hàng phải khởi kiện bên vay, bên bảolãnh tại Tòa án có thâm quyền dé thu nợ theo quy định của hợp đồng và pháp luật.

Trang 34

Đáng tiếc thay, trong nhiêu năm qua, tại các phiên tòa mà ngân hang khởi kiệnkhách hang vay và bên bảo lãnh vi pham hop đông tin dụng hợp dong bảo đêm,hau như bên được bảo lãnh (bên vay) và bên bảo lãnh (bên bảo đảm) đều din daytrách nhiệm trả nơ cho nhau Hiên tại, van còn có những quan điểm khác nhau củathâm phán khi đánh giá về tính hợp pháp của hợp đông thé chap tài sản của bên thứ

ba

2.1.3 Hợp đồng bao đảm

Hình thức của Hợp dong bảo đảm: BLDS 2015 không quy định liên quan đếnhành thức thé chap tai sản, hình thức của Hợp đồng bảo đảm không quy định cu thétại Bộ luật dân sự nhưng vấn phải tuân thủ bình thức theo quy định của pháp luậtchuyên ngành như Hop đông thé chap QSDĐ theo Luật đất dai 2013 phai đượccông chứng hay chứng thực Như vây, hợp đông này phải lập bằng văn bản và thực

hiện thủ tục công chứng, đăng ký thì mới phát sinh liệu lực.

Các hợp đồng bao đâm nhw hợp đông thé chap, hợp dong cầm có tài sản, tạicác NHTM thường được lập thành văn bản riêng do: mét hop đồng thé chap có thébảo đảm cho nhiều hợp đồng tín dụng cho nhiêu lần cập tín dụng nên việc lậpchung vào HD tín dung sẽ không thuận tiện, các hợp dong cần công chúng chứngthực như BĐS sẽ không thé lập chung với HD tin dung được, Kho khăn cho việcquản ly, theo déi của nhân viên ngân hàng khi cấp tin dụng, giữa các lần cap tindung cho khách hàng nêu lập chung hợp đồng bảo dam và hop đông tín dụng

Tai các ngân hàng hiện nay, quá trình thêm định xét duyét cho vay thì ngoàiviệc đánh giá phương án sử dung vốn, hồ sơ pháp lý khách hang thi tải sản đảm bảo

là một nội dung cần xem xét, đánh giá kí lưỡng, là một trong những căn cứ dé xácđính mức cho vay đối với khách hang Sự thỏa thuận về TSBD được áp dung duatrên nhu câu và khả năng thực tế của khách hing và ngân hang Mỗt: ngân hàngthường ban hành hệ thông mẫu biểu các hợp đồng bão đâm tiền vay và tùy thuộcvào loại TSBĐ, biện pháp bão đảm mà sử dụng mẫu biểu phù hợp Khách hàng sẽđược nhân viên ngân hàng giải thích nội dung các điều khoản hợp đông trước khi kíkết Trường hợp do đặc thủ như loại TSBĐ it phát sinh hoặc yêu câu của kháchhang ma NHTM sẽ thay đôi, bô sung một số điều khoản cho pha hợp nhưng không

trái với quy định của pháp luật.

Trang 35

Trong quá trình công chúng hợp đồng bảo đảm vẫn tổn tại một số han chếnhur một sô cơ quan công chúng yêu câu hop đông bảo đâm phải ký sau thoi điểm

ký kết hop đông tín dung Cách thực hiện nay có phân chưa phủ hợp với thực tếhoạt động cho vay của NHTM khi mà một TSBĐ có thé bão dam cho nhiều nghĩa

vụ, nhiêu lần vay khác nhau (nhiều lần cấp tin dung) Như vay, có những trường

hop thời điểm hợp đông bão đảm bat buộc phải có trước hợp đông tín dụng Việc kíhợp đồng bão dim trước hay sau thời điểm kí hợp đồng tin dụng đều không ảnh.hưởng tới hiệu lực của hop đông Do đó, dé tránh phải ki di ki lại hợp đông bão đảmtiên vay, tạo thuận tiện trong thực té ma van phù hợp với quy định của pháp luậtCác NHTM thường ký hợp đồng tin dung khung để lam cơ sở ky hợp đồng bảodim, sau do ký các hợp đồng tín dung cho khoản vay cụ thể Hoặc kí hợp đồng bảodam tiền vay, trong đó nêu rõ nghĩa vụ được bảo đâm là các nghia vụ hiện tại, nghia

vụ trong tương lai hoặc nghiia vụ có điều kiên

Công chứng hop đồng bảo đảm trong trường hợp một tai sản bảo đảm chonhiêu nghĩa vụ khác nhau: một tai sản có thé bảo đảm cho nhiêu nghia vụ khác nhau.tại cùng một tổ chức tin dung hoặc tại nhiều tổ chức tín dung khác nhau Thực tếkhông nhiéu trường hợp một tai sản ding để bảo đảm cho nhiêu nghĩa vụ tại nhiều

tổ chức tin dụng thường thi một TSBD thường bão đảm cho nhiều hợp đồng tin

đụng tại cùng một ngân hàng.

2.1.4 Đăng ký biện pháp bảo dam

Dựa trên cơ sở đăng ký biện pháp đảm sẽ giúp cho cả nhân, tổ chức có nguénthông tin cân thiết dé xem xét, quyết đính trước khi tiên hành các giao dich, gópphan bảo dim an toàn pháp lý cho các bên Hệ thông cơ sé dit liệu quốc gia về đăng

ki giao dich bảo đảm đang dân hoàn thiên Moi công dân có thé tra cửu thông tin taisản đã được đăng ký biên pháp bảo đảm hay chưa thông qua hệ thông công thôngtin quốc gia

Thực tê, đăng ký biên pháp bảo đảm vẫn tôn tại một số hạn chế nhat dinh nhu.Thứ nhất, hệ thông văn bản pháp luật về ĐKBPBĐ trong hoạt đông cho vaycủa các NHTM mac đủ đã có sửa đổi, bỗ sung nhưng vẫn còn phân tán, một số quyđịnh trùng lặp, mâu thuần Trong hàng chục văn bản có liên quan, văn bản nao cũng

có quy định về van đề đăng ký tai sản, thậm chí văn bản này dẫn lại văn bản khác.

Trang 36

Nhung việc đăng ky với mỗi loại tai sản được nhìn nhận theo góc đô khác nhau vàphân tách theo chức năng, thâm quyên quản lý nhà nước của bô, ngành quản lý tàisản đỏ nên khó tránh khỏi tinh trạng thiêu tính tổng thể, không rõ rang gây khó

khăn khi thực hiện.

Thứ hai, quy định về từ chối đăng ký biện pháp bảo đảm: Theo quy đính điểm

b khoản 1 Điều 15 Nghị định số 102/2017/NĐ-CP thì cơ quan đăng ký có quyên từchối ding ký khi “phát hién thông tin trong hé sơ đăng ký không phủ hợp với thôngtin được lưu giữ tại cơ quan đăng ký hoặc có giây tờ giả mao” Quy dinh này có théhiéu, trường hợp các thông tin trong hợp đông thé chấp, trong đơn yêu câu không

trùng khớp với thông tin được lưu giữ tại cơ quan đăng ký mà các thông tin nàythay đôi theo văn bản của cơ quan có thấm quyền thì cơ quan đăng ký có thể từ chốiđăng ký biên pháp bảo đảm.

Trên thực tê, thông tin trong hop dong thé chap và thông tin trên giây chứng

nhận hoặc thông tin được lưu trữ tại cơ quan đăng ký lại không trùng khớp do quy

đính của pháp luật có sự thay đổi Cụ thể: BLDS năm 2015 quy định mới về chủ thé

của quan hệ dân sự chi có cá nhân và pháp nhân Do do, doanh nghiệp tư nhân, hộ

gia định đã được cấp giây chúng nhận quyền sử dụng đất trước đây thì thông tintrên giây chúng nhận chỉ ghi tên chủ hộ (cấp cho hộ gia đính) và ghi tên doanhnghiép tư nhân (cập cho hộ gia dink) sẽ không tring khớp với thông tin ghi tronghop đồng thé chếp Vi trong hợp đông thé chap sé là các cá nhân (chủ thé thé chap

là các thành viên của hộ gia đính có quyên sử dung dat) hoặc là cá nhân (chủ doanh.nghiệp tư nhân) Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định những tai sản đăng

ký quyền sở hữu chỉ ghi tên vợ hoặc chong nhưng là tài sản chung của vợ chong thi

cả vo và chong đều đông sở hữu Do đó, khi thé chap quyền sử dung dat, chủ thétrong hợp dong ghi tên cả hai vợ chong nhung thông tin trên giây chỉ ghi tên có mộtngười Day cũng là lý do dé V ấn phòng đăng ky đất dai cho rang các thông tin tronghop dong thé chap không trùng khớp với thông tin trên giây chứng nhận

Thứ ba, hô sơ chuyên tiệp đăng ky thé chấp quyền tai sản phát sinh từ hợp

đồng mua bán nhà ở Theo quy định tại Nghị định số 102/2017/NĐ-CP thì khi

chuyển tiép đăng ky thé chap quyên tài sản phát sinh từ hop dong mua bán nhà ở

sang đăng ký thé chấp nha ở do nhà ở hình thành trong tương lai đã được hình thành.

Trang 37

trong hồ sơ đăng ký chuyển tiếp yêu câu phải có hợp đẳng thé chap nhà ở có côngchứng (điểm b khoản 2 Điệu 46) Quy định này buộc ngân hàng phải ký được hợpđồng thê chap nha ở đã hình thành có công chúng với khách hang Tuy nhiên, trênthực tế khi đá có Giây chúng nhận, việc ngân hàng yêu câu khách hang hoàn tất thủtục công chứng hợp đồng thé chap gap khá nhiều khó khăn, nhật là đối với kháchhang nơ quá hạn, nơ xâu Điều nay khién cho ngân hàng không thé đăng ký chuyểntiếp từ đăng ky thê chấp quyên tải sản phát sinh từ hợp đẳng mua bán nhà ở sangđăng ký thé chap nhà ở do nha ở hình thành trong tương lai da được hình thành.

Việc không đăng ký chuyển tiép được sang nha ở đã hình thanh trong trườnghop nay gây nhiều rủi ro cho ngân hang trong việc xử lý tải sản bão đêm vì néungân hàng yêu câu xử lý tài sản là quyên tai sản phát sinh từ hop đông mua bán đãđăng ký thi sẽ không nhận được sự phôi hợp của chủ đầu tư du án vì họ đã ban giao

Giây chứng nhận và hợp đồng mua bán đã cham đút Do vay, ngân hang rat khó đã

xử ly tài sản này Trong trường hợp trên, ngân hang có được quyên yêu cầu xửlý/bán nhà ở hay không? Cách thức xử lý trong trường hợp nảy là như thé nao?Nghi định số 102/2017/NĐ-CP quy định chưa đủ rõ dé có căn cứ thực hién

Thứ tự, các biên pháp bảo đâm theo BLDS năm 2015 quy đính 9 biện pháp

bảo dam thực hiện nghia vụ Thi chỉ có biện pháp bảo đêm “Tin chap” có đôi tượng

là không gắn với tai sân cụ thé Còn “Cam cổ" “Thé chap” “Cam giữ” là gắn với taisẵn (Cam cô tai sản, thé chap tai sản, cam giữ tải sản) Bên cạnh đó Còn “Dat cọc”

“Ky cược" “Ký quỹ' “Bảo lưu quyền sở hữu" thi không gắn liên với “tai sản”

Riêng biện pháp “bảo lãnh” thì có 3 giai đoan khác nhau: Chi 1a “bảo lãnh tai sản”

theo quy đính tại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tê năm 1989, chi là biện pháp không

kém theo tai sản theo quy đính của BLDS năm 2005 va có thé có hoặc không kèmtheo tài sản theo BLDS năm 2015 (nhung vẫn luôn phải chịu trách nhiém về tai

sân).

Điêu này cũng là sai sót kéo dai chung của cả 3 Bộ luật Dân su, cũng giốngsinư sai sót của Pháp lệnh Hợp đồng kinh tê năm 1989 trước đây quy định “thé chaptai sản”, nhưng lại không quy định là 6 âm cô

kém theo từ “tài sản”) Do không tao ra sự thông nhất trong việc gợi tên giữa các

BPBĐ.

Trang 38

Nghĩ định số 99/2022/NĐ-CP có hiệu lực từ ngây 15/1/2023 thay thé Nghịđính số 102/2017/NĐ-CP về đăng ký biện pháp bảo đảm, gém 5 chương, 58 điều.

Nghĩ định quy đính rõ các trường hợp dang ky giao dich bảo đảm; cơ quan đăng ky,

cơ quan cung cấp thông tin trong giao dich bão đảm, quy định về phiêu yêu câuđăng ky, hỗ sơ đăng ký nộp qua hệ thống đăng ký trực tuyên Có thé thay, Nghịđịnh 99/2022/NĐ-CP da có nhiều quy định mới tháo gỡ mat số vướng mắc, bat cập

của Nghị dinh 102/2017/NĐ-CP trong công tác thực hiện đăng ký biên pháp bảo

đảm Những thay đổi nay được kỷ vọng sé tao tiền dé quan trong dé bảo vệ quyên

và lợi ích của các bên trong giao dich, các bên liên quan Nghị định số

99/2022/NĐ-CP sẽ tạo cơ sở pháp lý rõ rang cụ thể cho các tô chức tín dung trong việc phân,

giao nhiệm vu cho các đơn vị trực thuộc trong việc xác lập các biện pháp bảo dam

cũng nly đăng kí biện pháp bảo đâm; cu thé hóa hoạt động đăng kí biện pháp bảo

dim đổi với các giao dich bảo dam bằng tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân, lam

rõ việc đăng ki đôi với bat đông sản thuộc quyên sử dụng, sở hữu chung của vợchồng tao cơ sở pháp ly để các tổ chức tin dung áp dung trong cho vay hay thé chap

tai sản, tai sản đảm bảo.

2.1.5 Định giá tài sàn bảo dam

Thông thường việc định giá trị tài sin sẽ do NHTM thầm dinh sau do thỏathuận với khách hàng về tính phù hợp của mức giá đó Mỗi ngân hàng sẽ có quy.chuan khác nhau về việc dinh giá tai sẵn khi cập tin dung Với những tai sản đượcxác định có giá trị lớn, ngân héng sẽ thuê một tô chức thâm định gid độc lập dé địnhgiá tài sản Điêu này tao ra sư khách quan, hạn chê rửi ro cho nhân viên ngân hàng

Tuy nhiên, việc định giá tài sản cũng tên tại những hạn ché, bat cập nhật định

như.

Chưa có hệ thống cơ sở tham chiếu phục vụ cho công tác định giá doanhnghiép và su phức tạp về mat kỹ thuật làm cho việc tham khảo các hệ sô và chỉ số

để áp dụng vào phương pháp định giá ngân hang của các tổ chức tư vân khác nhau

sé cho kết qua dinh giá khác nhau

Mỗi ngân hàng có một phương pháp đình giá tài sin khác nhau nên rất khókhăn dé so sánh xác định chỉnh xác tông tài sản ngân hang thực tế, chỉ căn cứ các

số liệu được hạch toán trên bảng cân đối kế toán của tùng ngân hàng dé đánh giá.

Trang 39

Cách thức xác định giá trị tai sản thê chấp khác nhau và tỷ lê cho vay trên tai sảnthé chap cũng khác nhau: có ngân hàng áp dung tối đa 85% giá trị tà sin, nhưngcũng có ngân hang chỉ cho vay tối đa 70% giá trị thị trường (trừ khung giá nha nướcquy định cho các tinh / thành phô / dia phương) hoặc như không vượt quá 2 lần giảcủa tùng loại dat, vị tri đất trong khung giá dat nhà nước do UBND tinh/thanh phoquy đính đã tỏ ra bat cập, chong chéo không thống nhật việc định giá cùng méttai sản nhà, đất ở mỗi ngân hang cho ra một kết quả khác nhau.

Chưa xây dung được các tiêu chí và chế độ hach toán đính giá lại tài sẵn ngânhàng thay đối thực tế từng năm theo chế dé báo cáo tài chính công khai, chưa có cơ

sở hạch toán điều chỉnh tăng giảm giá trị tài sản có định ngân hàng

Đôi với tai sin ngân hàng là máy móc thiết bị, hàng hóa việc định giá dựa trêntrị giá của hoa đơn có VAT, xuất nhập khẩu mua bán hang hoa, thông qua khẩu hao

dé đánh giá giá trị còn lại

Việc xử lý các khoản nơ tên đọng con nhiéu khó khan, đặc biệt việc xử lý nợxâu mất rất nhiều thời gian, công sức do thiểu sự phối hợp đồng bộ, chat chế của

ngành ngân hàng, thuê, tai chính, Bộ Xây dụng, Toa án, Thị hành an; mặt khác, có

nhiéu hạn chế về cơ chế giám sát kết quả định giá tải sản ngân hàng tiền độ, chat

lượng công tác định giá ngân hang.

2.1.6 Quan lý tài sản bảo dam

Quan lý tai sản bảo dam là một yêu câu bat buộc phải tuân thủ tại các NHTMMỗi ngân hang sẽ có những giải pháp, phương án khác nhau để kiểm soát, kiểm tra

tài sản bão đảm ma minh đang nhận, dam bảo tuân thủ theo quy định của pháp luật,

không làm hạn ché hay mat di quyên của bên bảo dim đối với tài sản Moi hoạt

đông có ảnh hưởng đến giá trị tài sản đều phải thông báo cho ngân hàng được biếtnhư cho thuê, cho mượn hay sửa chữa tài sản làm thay đổi kết cầu, gá trị tải sảnThực tê, việc quan lý tai sẵn bảo dam hiện nay khá phức tap do tính đa dạng của tai

sản.

2.1.7 Xử lý tài sản bảo dam

Trong trường hợp khách hang gặp khó khăn trong việc trả nợ, ngân hàng thực

hién các biện pháp xử lý nợ như tái cấp tin dung tái câu trúc nợ, hoặc thậm chí là

Ngày đăng: 12/11/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN