Để đáp ứng nhu cầu bức thiết của cuộc sống và hội nhập tiến độ phát triển trên thế giới, đi hỏi các ngành khoa học kỹ thuat hiện nay ngày phải một nâng cao và phát triển về chất lượng và
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
*** VIỆN ĐIỆN ***
BÁO CÁO ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI AUDIO SỬ DỤNG
TRANSISTOR
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Cường Sinh viên thực hiện:
Bùi Quốc Khánh – 20202411
Kim Tuấn Anh - 20202289
Trang 2MỤC LỤC
CHƯƠNG I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 3
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 4
2 PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI 4
2.1 Yêu cầu của hệ thống 4
2.2 Chức năng của mạch 4
2.3 Thông số kỹ thuật 4
CHƯƠNG II: SƠ ĐỒ KHỐI 5
CHƯƠNG III: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MẠCH 6
1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 6
2 TÍNH TOÁN THÔNG SỐ MẠCH 6
2.1 Tạo nguồn 12V đối xứng 5
2.2 Phần khuếch đại 8
2.3 Phần mạch lọc………8
CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG VÀ TEST MẠCH 11
1.Danh sách linh kiện 11
2. Mạch mô phỏng 12
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG… 13
Trang 3CHƯƠNG I: LÝ DO LỰA CHỌN VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ TÀI
1 Lý do chọn đề tài
Kinh tế ngày càng quốc tế hóa, xã hội cũng ngày càng phát triển Để đáp ứng
nhu cầu bức thiết của cuộc sống và hội nhập tiến độ phát triển trên thế giới, đi hỏi các
ngành khoa học kỹ thuat hiện nay ngày phải một nâng cao và phát triển về chất lượng
và khả năng ứng dụng rộng rãi Trong đó ngành công nghệ kỹ thuật điện tử cũng
đóng một vai trò quang trọng trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất của thế giới
Là một sinh viên đang còn ngồi trên ghế nhà trường,,em đã được trao dồi những kiến
thức chuyên môn của ngành học.Tuy được học và thực hành nhiều trên lớp nhưng đó
chỉ một phần nào đó nhỏ bé so với những kiến thức ngoài thực tế ngày nay và sau
này khi ra trường chúng em sẽ gặp phải vì thế, em rất muốn vận dụng nhũng kiến
thức đã được học vào thực tiễn và học hỏi những gì còn thiếu Qua sự giúp đỡ của cô
giáo bộ môn,em đã học hỏi được rất nhiều điều trong thực tế, cũng như tìm hiểu
nhung vấn đề, tài liệu liên quan giúp ích cho việc hoàn thành bài tập lớn này Vì thế
sau khi cân nhắc và được sự góp ý của các cô em đã chọn đề tài “Mạch khuếch đại
âm thanh”
2 Phân tích đề tài
2.1 Yêu cầu của hệ thống
Thiết kế mạch khuếch đại âm thanh cho tín hiệu stereo ra 2 loa Mõi loa có thông số 8 Ohm, 3W
2.2 Chức năng của mạch
Khuếch đại tín hiệu âm thanh
Hạn chế tối đa sự ảnh hưởng của nhiễu và mẽo tín hiệu
Áp dụng được cho nhiều hệ thống âm thanh…v v
2.3 Thông số kỹ thuật
Sử dụng nguồn vào 220VAC
Công suất mạch 3W
Tín hiều đầu vào 50 - 100mV
Tải dùng loa 8Ω
Trang 4CHƯƠNG II : SƠ ĐỒ KHỐI
Sơ đồ khối cho 2 loa
Phân công nhiệm vụ:
Vê phần tạo nguồn đối xứng: Kim Tuấn Anh
Về hệ thống lọc và phần khuếch đại điện áp : Bùi Quốc Khánh
Trang 5CHƯƠNG III : SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ TÍNH TOÁN
THÔNG SỐ MẠCH
1 Sơ đồ nguyên lý
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 T ính toán thông số mạch
2.1 Mạch tạo nguồn 12V đối xứng
Trang 7• Sử dụng biến áp đưa điện áp từ 220VAC về 29VAC, sau đó cho qua mạch cầu diode chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều về 1 chiều
• Đưa tín hiệu vào 2 tụ lọc 4700uF để làm phẳng tín hiệu
• Tiếp theo sử dụng ổn áp LM7812 cho tín hiêu pha dương, và ổn áp LM7912 cho tín hiệu pha âm để chuyển đổi thành tín hiệu± 12V làm nguồn nuôi Opamp
• Sử dụng thêm tụ 1uF và tụ 100nF để lọc cho tín hiệu được tốt hơn (ở đây không nên dùng tụ có điện dung lớn bởi vì tín hiệu lúc này đã khá tốt rồi, nếu lắp tu có điện dung lớn, khi đó tụ sẽ nạp lâu hơn, chi phí lơn hơn cồng kềnh hơn )
Trang 82.2 Phần khuếch đại
Về mạch khuếch đại, đa số các bạn đều sử dụng Transistor như yêu cầu do dó, để tạo sự khác biệt một chú, nhóm em đã quyết định sử dụng Opamp thay thế Transistor để làm mạch khuếch đại
Mạch khuếch đại ở đây sử dụng Opamp có nguồn cung cấp 9 VDC được tạo từ nguồn 220 VAC ( phần này được trình bày ở sau)
Phần khuếch đại gồm: R2 = 50k Ohm, R3 = 1000 Ohm
Sử dụng định luật Kirchhoff 1, ta có thể đơn giản tính được hệ số khuếch đại của mạch là:
V out
V 2 =1+
R 2 R3=51
Hình trên ta sử dụng con điện trở R4 100 Ohm và con tụ 100nF để làm giảm dòng điện được đi vào loa vì nếu mắc trực tiếp dòng điện lớn dẫn đến loa bị hỏng
2.3 Phần mạch lọc
Bộ lọc thông cao (High pass filter )
Trang 9Ta có: V2 = UR1 = R1 i(t)
V1 = 1/C∫i (t )dt + R1.i(t) Laplace 2 vế ta được:
V2 = R1 I(s) V1 = I(s) 1/(Cs) + I(s).R1
R 1
1
Cs+R 1
= R1 Cs 1+R 1 Cs
Về điện trở cắt (Cut off frequency )
Ta có: ωc = R 1 C1 = ¿f = 2 πRCRC1
Vì con người chỉ nghe được âm thanh ở tần số lớn hơn 20Hz do đó f > 20Hz
2 πRCRC>20 Chọn C = 1uF => R < 7957 Ohm
Nếu chọn R=10 k =¿f =16 Hz=¿Có thể chấp nhận được
Bộ lọc thông thấp:
Trang 10Ta cũng có cut off frequency: f = 2 πRCRC1
Vì con người chỉ nghe được âm thanh có tần số bé hơn 20k Hz nên ta có thể chọn R5 ở đây là 750 Ohm và C6 là 10nF
Từ đó ta được một bộ lọc trước khi đem đi khuếch đại:
Trang 11CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG VÀ TEST MẠCH
1 Danh sách linh kiện
Từ những tính toán ở trên, ta có được danh sách linh kiện như sau:
Tụ điện: 3 tụ gốm 100nF, 1 tụ gốm 10nF, 1 tụ 22uF, 1tụ gốm 1uF, 2 tụ hóa 1uF,
2 tụ hóa 4700uF
Điện trở: 1 điện trở 100 Ohm, 1 điện trở 1000 Ohm, 1 điện trở 10k Ohm, 1 điện trở 750 Ohm, 1 điện trở 50k Ohm
Trang 122 Mạch mô phỏng
Sơ đồ toàn mạch mô phỏng trên Proteus
Kênh A nối với tín hiệu ra, kênh B nối với tín hiệu vào ( Oscilloscope mô phỏng)
Trang 13Mạch mô phỏng 3D trên Proteus và mạch in
CHƯƠNG V:KẾT LUẬN
Qua thời gian học tập, với sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quốc Cường, em đã đạt được những kết quả sau:
- Thiết kế và chế tạo được mạch khuếch đại âm thanh có khả năng sử dụng rộng rãi
- Đạt được những mục tiêu và yêu cầu ban đầu
Vận dụng được nhiều kiến thức về khuếch đại công suất trong quá trình thi công -Tìm hiểu được nhiều mẫu có thể sử dụng sau này
- Tham khảo được nhiều ý tưởng hay, có nhiều sáng tạo trong thiết kế
- Khả năng tìm tài liệu trên mạng
Trong sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ điện tử ngày nay và những ứng dụng của điện tử vào đời sống cũng như phục vụ cho giải trí ngày càng được chú trọng
Em đi đến đề tài này mong muốn và cũng là sự đam mê của em, muốn tạo ra những sản phẩm mạch điện ứng dụng trong thực
Tài liệu tham khảo:
https://www.youtube.com/watch?v=d8vrZ-fGGEU
Electronic devices and circuit theory - Robert Boylestad Louis Nashelsky
Fundamentals of analog circuits – David Buchla
Microelectronic circuits - Adel Sedra, Kenneth C Smith, and Kenneth Smith
Trang 14Nhật kí hoạt động
1 Tuần 1: Thời gian: ngày 22 tháng 5 năm 2022
Địa điểm: Online qua MSTeams
Tham dự: Kim Tuấn Anh, Bùi Quốc Khánh
Nội dung: Tìm hiều về đề tài, lập nội dung và kế hoạch
2 Tuần 2: Thời gian: ngày 29 tháng 5 năm 2022
Địa điểm: Online qua facebook
Tham dự: Bùi Quốc Khánh, Kim Tuấn Anh
Nội Dung: Tham khảo trên mạng, các nguồn tài liệu để lựa chọn mạch phù hợp với yêu cầu
3 Tuần 3: Thời gian: ngày 5 tháng 6 năm 2022
Địa điểm: Online qua facebook
Tham dự: Bùi Quốc Khánh, Kim Tuấn Anh
Nội dung: Bàn luận về các vấn để khi chọn mạch và quyết định sẽ chọn mạch sử dụng Opamp thay vì sử dụng transistor
4 Tuần 4: Thời gian: ngày 12 tháng 6 năm 2022
Địa điểm: Online qua facebook
Tham dự: Bùi Quốc Khánh, Kim Tuấn Anh
Nội dung: Trình bày, trao đổi nhưng thông tin khi thiết kế mạch
5 Tuần 5: Thời gian: ngày 19 tháng 6 năm 2022
Địa điểm: Online qua facebook
Tham dự: Bùi Quốc Khánh, Kim Tuấn Anh
Nội dung: Hoàn thiện mạch, mô phỏng và chạy thử trên phần mềm Proteus
6 Tuần 6: Thời gian: ngày 26 tháng 66 năm 2022
Trang 15Đia điểm: Trên thư viện nhà trường
Tham dự: đủ
Nội dung: Chỉnh sửa thông số để cho mạch chạy ổn đinh, lên danh sách linh kiện để tiến hành lắp mạch thực