“ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KÍCH THƯỚC THÂN CÂY VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC Dạ LÀM CƠ SỞ TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY TÁU VATICA BỊ MẤT Ở RỪNG TỰ NHIÊN VUNG NGHE AN VA YEN BAI.”... Lu
Trang 1-Đuận săn tốt nghiệp
“ BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA KÍCH
THƯỚC THÂN CÂY VỚI ĐƯỜNG KÍNH GỐC (Dạ) LÀM CƠ SỞ
TRUY TÌM THỂ TÍCH NHỮNG CÂY TÁU (VATICA) BỊ MẤT Ở RỪNG TỰ NHIÊN VUNG NGHE AN VA YEN BAI.”
Trang 2Ludn năm tốt sợ hiệp,
MỤC LỤC
Phần 2: Lược sử và nội dung nghiên cứu 8
3.2.4: Xây dựng công thức truy tìm thể tích cây bị mất 19
4.2: Kết quả nghiên cứu tương quan giữa các nhân tố
4.2.1: Tương quan giữa đường kính ngang ngực với
4.2.2: Kết quả phân tích tương quan h /d, 24 4.2.3: Kết quả phân tích tuong quan h /d 28 4.2.4: Kết quả nghiên cứu mối quan hệ thể tích
Trang 3Ludn van tét aghitp
với đường kính gốc cây
4.3: Đề xuất và thử nghiệm phương pháp truy tìm thể tích
4
4.3.1.1: Phương pháp 1
4.3.1.2 : Phương pháp 2
4.3.1.3 : Phương pháp 3
4.3.2 : Kiểm nghiệm phương pháp truy tìm thể tích
thân cây Táu bị mất
Phân 5: Kết luận - tồn tại - kiến nghị
5.1: Kết luận
5.2: Những tồn tại trong bản luận văn
5.3: Một số kiến nghị sau khi hoàn thành bản luận văn
Tài liệu tham khảo
Trang 4Ludn van tét nghitp
LOI M6 DAU
Để đánh giá tổng hap lợp Kết quả học tà tập v và nghiên cứu tại trường Đại Học Lâm Nghiệp sau 4 năm hóc bộ môn Điều tà và Quy hoạch rừng, chúng tối tiến hành nghiên cứu đề tài: "Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ của kích thước thân cây với đường kính gốc cây làm cơ sở truy tìm thể tích của các cây Táu (Vatica)
bị mất ở rừng tự nhiên vùng Nghệ An và Yên Bái."
Luận văn đặt dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS Phạm Ngọc
Giao và KS Vũ Thành Nam
Nhân dịp này cho phép chúng tôi bảy tỏ lòng biết ơn chân thành téi thay
giáo TS Phạm Ngọc Giao và KS Vũ Thành Nam đã trực tiếp hướng dẫn tận tình
để bản luận văn được hoàn thành đúng kế hoạch Qua đây cũng cho phép chúng
tôi gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong khoa, trong bộ môn và các bạn trong lớp đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng do trình độ còn nhiều hạn chế, đồng thời bản thân lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên sẽ không tránh khỏi những thiếu xót nhất định Rất mong nhận được các ý kiến đóng góp, chỉ dẫn
Xin chân thành cảm ơn !
Ha Tay 2 ố- 5~ 2000
Sinh viên:
Dinh-Héng-Khanh
Trang 5-Đuận năn tốt œgidệp
PHAN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong một vài thập kỉ gần đây, rừng bị lợi dụng quá mức đã làm cho
nguồn tài nguyên của chúng ta ngày càng cạn kiệt
Để ngăn chặn tình trạng trên, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách nhằm bảo vệ và phát triển rừng, tuy nhiên hiện tượng chặt phá rừng
vẫn tiếp tục xây ra gây nên những hậu quả khó có thể khắc phục Điển hình như
vụ án phá rừng Tánh Linh, vụ Tuyên Hoá - Quảng Bình
Nguyên nhân dẫn đến mất rừng có rất nhiều nhưng nhìn chung việc khai
thác gỗ trái phép gây hậu quả nghiêm trọng nhất Tuy nhiên hầu hết các vụ chặt
phá rừng khi bị phát hiện tang vật đều bị mang đi hết nên rất khó đưa ra những
căn cứ có tính khoa học nhằm định lượng những thiệt hại để xử lý kẻ vi phạm
Thực tế, trên hiện trường chỉ còn lại những gốc cây với đại lượng đặc
trưng là đường kính gốc (dụ) Vì tiết diện gốc cậy biến đổi rất phức tạp (đặc biệt
là đối với rừng tự nhiên) nên đường kính gốc ít được sử dụng trong kĩ thuật điều
tra thông dụng Song, đó lại là vết tích duy nhất có thể giúp tìm khối lượng gỗ đã
bị mất
Rất nhiều nhà khoa họ ài nước đã đực ối
hệ giữa đường kính ngang ngực (d,;) với các nhân tố khác như: chiều cao (hvn),
thể tích (V), đường kính tin (d,) nhưng chưa có tác giả nào nghiên cứu mối
quan hệ giữa d, với các chỉ tiêu khác Như vậy, có thực sự tồn tại mối quan hệ
nào giữa đường kính gốc (d,) với các chỉ tiêu điều tra khác hay không ?
Trả lời được câu hỏi này không những giúp ta giải quyết được thực tế
trên mà còn củng cố thêm lý thuyết của môn khoa học điều tra rừng Ngoài ra
khi đã xác lập được mối quan hệ giữa đường kính gốc (d,) với các chỉ tiêu biểu
Trang 6thị kích thước, ta có thể tính toán được trữ lượng thật sự của rừng, từ đó đánh giá
được năng suất, chất lượng của rừng một cách chính xác hơn
"Từ những yêu cầu của thực tế đồng thời củng cố thêm kiến thức lý thuyết
cho ban thân Được sự hướng dẫn của thầy giáo TS Phạm Ngọc Giao va KS Vai
"Thành Nam tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ kích thước thân cây với đường kính
gốc (d,) làm cơ sở để truy tìm thể tích của các cây Táu (Vatica) bị mất ở rừng tự
nhiên vùng Nghệ An và Yên Bái
Mục tiêu của để tài là :
~ Phát hiện và xác lập được quy luật quan hệ của các nhân tố biểu thị kích thước thân cây với đường kính gốc cay (dy)
- Thử nghiệm và đề xuất phương pháp truy tìm thể tích của các cây Táu
bị mất ở rừng tự nhiên hai tỉnh Nghệ An và Yên Bái
Trang 7
Luin vin tét ughiép
PHAN 2 LƯỢC SỬ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Mặc dù chưa nhiều như các quy luật khác nhưng quan hệ giữa đường
kính gốc với nhân tố điều tra trên thân cây cũng đã được một số tác giả trong và
ngoài nước quan tâm nghiên cứu
Thí dụ : năm 1964 N.Decourt đã xác lập phương trình (2.1) cho một số
loài cây ở nước Pháp
13 =~ 85 ;
=5,601 +0,61%C cho Vân Xam exelsa
= 23.13 +0.485.C cho Vân Xam Sitchensis
=5šÐØ+046SC cho Thiết Xam
= 11,60 + 0,622.C cho Linh Xam
F.Loetsch đã xác lập phương trình (2.1) cho loài Tếch ở một số địa phương thuộc Thái Lan như sau :
C,3 = 17,5 + 0,787.C cho vùng Chiéng Mai
Trang 8Ludn van tét nghitp
và C.Boonyobhas [1961] xác lập cho vùng rừng Maipan :
C¡¿ = 26,39 + 0,666.C
Các tài liệu cho thấy quan hệ (2.1) luôn tồn tại chặt chế nhưng giữa các
loài hoặc cùng loài nhưng ở địa phương khác nhau thường các phương trình cụ
thể rất khác nhau Tuy nhiên hệ số góc (b) nhìn chung khá gần nhau
Van dé đáng lưu ý là ở các nước thường qui định độ cao gốc chặt rất chặt
chẽ (ở Pháp là 0,15m, ở Mĩ là 12inch (30cm), với cây thuộc đối tượng khai thác
và 15cm với cây nhỏ, còn loài Tếch ở Thái Lan bạnh gốc rất lớn khiến khó có thể
chặt ở độ cao dưới 0,3m) Ngoài mối quan hệ (2.1), hầu như các tác giả không đề
cập tới quan hệ của các nhân tố khác trên cây với đường kính gốc chặt
2.2 Trong nước :
Van dé quan hệ giữa các nhân tố điều tra với đường kính gốc cây mới
được Phạm Ngọc Giao và bộ môn ĐT&QH quan tâm nghiên cứu trong những
năm gần đây thông qua hướng dẫn các đề tài tốt nghiệp thuộc lĩnh vực điều tra
rừng
“Theo nghiên cứu của T.S Phạm Ngọc Giao đối với rừng trồng thuần loài
đêu tưổi thưộc trưng tam thực nghiệm trường ĐHEEN cho Thấy quan hệ giữa
đường kính gốc (do) với các nhân tố điều tra khác là rất chặt chẽ
Trang 9-Đuận van tot aghiép
Tác giả đã xác lập một số quan hệ sau:
=,5123+19/20911gd, | >I |0,88| <l lgv =-3,4503+1,8206lgd, | >1 |0,77| <1
Trang 10-Đưận oăn tốt nghiệp,
Tuy nhiên trong thực tiễn của nước ta, vấn dé phải quan tâm khi nghiên
cứu là:
Độ cao gốc chặt khi khai thác rừng rất không ont biệt là cây bị
chặt trộm Vì vậy, không thể đặt vấn để đo đường kính gốc chặt như các khái
niệm đúng của nó Các tác giả đi trước đã dùng đại tượng ấo đến lùn gốc cây
là hợp lí bởi 2 lí đo:
- Một là: Vị trí này luôn thống nhất ở mọi cây bị mất (luôn ở độ cao 0"
trên thân cây) Vì vậy sẽ hạn chế được biến động do sai khác độ cao đo đạc gây
ra đối với tương quan cần nghiên cứu
- Hai là: Vị trí gốc cây đảm bảo tính ổn định nguyên vẹn cao hơn ở vị trí
chặt cây (không nứt vỡ) nên dé đo được chính xác trong thực tế
Nhược điểm duy nhất của vị trí này là hình dạng tiết diện ngang thường
sai khác với hình tròn và thao tác khó khăn (do ảnh hưởng của bạnh gốc) Tuy
nhiên ưu điểm là cơ bản nên việc chọn đường kính gốc là hợp lý hơn cả
Một hạn chế của các công trình đã công bố là mới chỉ tập trung giải
quyết cho rừng trồng Còn đối với cây rừng tự nhiên, đặc biệt là các loại cây gỗ
này, chúng tôi hy vọng sẽ góp phần khác phục tồn tại nêu trên
2.3 Nội dung nghiên cứu:
“Trước thực trạng vấn đề nêu trên, để đạt được mục tiêu đã để ra, luận văn cần phải nghiên cứu những nôi dung cơ bản sau:
1- Phát hiện và xác lập quan hệ một số nhân tố điều tra thân cây Táu với
đường kính gốc
+ Quan hệ đ/d,
+ Quan hệ h/d,,
+ Quan hệ h/d
Trang 11Lugn ăn tốt ngiiiệp
+ Quan hệ v/dụ 2- Dé xuất phương hướng truy tìm thể tích những cây Táu bị mất
11
Trang 12-Đuận van tét nghiip
PHAN 3
PHUONG PHAP NGHIEN CUU
3.1 Cong tac ngoai nghiép Tài liệu nghiên cứu được thu thập ở 2 địa phương Nghệ An và Yên
Bái trên các ô tiêu chuẩn 5000m
Số cây trong ô tiêu chuẩn được chặt trắng, sau đó tiến hành đo đếm
các chỉ tiêu cần thiết như : d,, d,„, d,, h.„„ d,
Kết quả đo được ghi vào phiếu điều tra cây ngả của từng cây :
Phiếu điều tra cây ngả:
Số hiệu cây : Tiêu chuẩn Số hiệu khu tiêu chuẩn:
Tính toán 1.Giống cây:
2 Chiêu cao của cây (m) chiêu đài than (m)
3 Đường kính ngang ngực (( cm )) 4.Tuổi
5.Chiéu cao dưới cành (m)
Trang 13Ludn odin tét nghiép
Phương pháp đo các chỉ tiêu như sau :
- Dùng thước dây kéo men thân cây đã được chặt cành, nhánh từ
'Viện ĐT&QHR khi lập biểu thể tích cho rừng tự nhiên ở nước ta Vì vậy độ tin
cậy và chính xác đáp ứng yêu cầu đối với việc nghiên cứu khoa học
3.2 Công tác nội nghiệp
3.2.1 Tính toán tài liệu gốc:
Sau khi thống kê các chỉ tiêu cần phải tính toán toán trong đề tài, chúng tôi
tiến hành tính toán một số chỉ tiêu như sau:
Tích thể tích cây có vỏ và không vỏ bằng công thức kép tiết diện giữa
13
Trang 14Lugn vin tét aghiép
Var FZ Prot PrmtAP ra) + ae Eg iti
Vụ= 3 Prat @ sunt AP anar)-l + 34 Py ln
Với Vụ, là thể tích của cây có vỏ
Vụ, là thể tích của cây không vỏ
đ; e2 đà øạp) là đường kính cây không vỏ và có vỏ ở vị trí Im ;3m ;
-Tinh hình số thường bằng công thức
£„: là hình số tuyệt đối của cây có vỏ
f,„: là hình số tuyệt đối của cây không vỏ
đụ: là đường kính gốc cây có vỏ
—————3:2.2: Tập lợp các tài liệt cơ sở:
Sau khi tính toán được các chỉ tiêu cần thiết, chúng tôi kết hợp kết quả vào
phiếu điều tra sau:
Trang 15-tuận căn tốt ngiiệp,
3.2.3 Phân tích tương quan:
Để đảm bảo tính khách quan và độ chính xác cao tôi dùng phần mềm
EXCEL 5.0 để xử lí số liệu, phân tích tương quan giữa các nhân tố
Cac bước tiến hành xử Tý số liệu như sau:
Bước 1: Nhập số liệu did ào bảng tính EXCEL Bước 2: Chọn dạng liên hệ cho từng loại tương quan bằng cách vẽ biểu
đồ đám mây điểm Dựa vào xu thế của đám mây điểm đó để chọn dạng liên hệ
Bước 3: Khi đã chọn được dạng tương quan cho các nhân tố bằng các
phép biến đổi toán học đưa chúng vẻ đạng tuyến tính một lớp
y=a+bx
Bước 4: Chọn menu Tools trên thanh công cụ chuẩn
Bước 5: Chọn Data analysis trong hộp theại Tools chọn Regression và bấm OK
1S
Trang 16Luin săn tất nghiệp
Bước 7: Trong hộp thoại Regression chọn
+Input:
- Input Y Range: Khai b4o khối dữ liệu cho biến Y
- Input X Range: Khai báo khối dữ liệu cho biến X
+Output options:
- Output range: Khai mién dữ liệu xuất kết quả tương quan bấm OK
“Trong miễn xuất của kết quả tương quan gồm có các chỉ tiêu sau:
~ Multilple R; hệ số tương quan của phương trình hồi quy
-Standard Error: Sai số của hệ số tương quan
~ Observations: Dung lượng quan sát
- Coefficients of intercept: hé s6 tu do a
- Coefficients of X varrible 1: hệ số hồi quy b
~ Standard error of intercept: sai số của hệ số tự do a (Sa)
- Standard error of X varrible 1: sai số của hệ Số tự đo b (Sb)
Sau khi thu được kết quả của từng phương trình tương quan Chúng tôi tiến hành đánh giá sơ bộ kết quả để gộp các phương trình có cùng xu hướng
}¬ 4
của chúng ta khá đa đạng và phong phú về các loài Nếu phương trình bình quân
của chúng đáp ứng được yêu cầu chính xác của công tác điều tra và đo cây, thì
chúng ta sẽ rất thuận tiện cho việc sử dụng, tiết kiệm được thời gian cũng như
công sức
Khả năng sử dụng một phương trình chung được quyết định nhờ tiêu
chuẩn xŸ, cla Pearson như sau:
Trang 17Ww= —> với Số, là phương sai của b,
- Nếu xj tính theo công thức trên < x¿s (k=m-1) thì các hệ số b, là thuần
nhất với nhau
- Nếu các hệ số b, thuần nhất với nhau thì phương trình bình quân có hệ
số hồi quy mới
i như vậy, phương trìnhcó dạng:
17
Trang 18p=a+bx
3.2.4 Xây dựng công thức truy tìm thể tích cây bị mất:
Từ nghiên cứu về tương quan lựa chọn kết quả hợp lí nhất để xây dựng
công thức tính thể tích cây bị mất Chúng tôi dùng tài liệu không tham gia xây
dựng công thức làm đối tượng kiểm tra Tính thể tích theo công thức truy tìm rồi
so với thể tích đối chứng, tính các sai số tương đối theo công thức
Trang 19-tuậm năm tốt nghiệp
PHAN 4 KET QUA NGHIÊN CỨU
4.1 Khái quát tài liệu nghiên cứu Theo phương pháp đã nêu ở mục (3.1) và (3.2), đề tài đã thu thập số liệu lưu trữ của Viện ĐT&QHR Sau đó tính toán các chỉ tiêu trên thân từng cây ngả
của hai loài Táu mật và Táu muối thuộc vùng Nghệ An và Yên Bái
Khái quát tài liệu này được dẫn ở bảng (4.1)
Bang 4.1 : khái quát tài liệu nghiên cứu
từng cây được thực hiên theo phương pháp thông dụng trong nghiên cứu điều tra
rừng nên đảm bảo độ tin cay cân thiết
- Số dung lượng mẫu cho mỗi đơn vị (loài, địa phương ) đều đảm bảo đủ lớn (n >30 ) để có thể thực hiện các nội dung nghiên cứu cần thiết của đề tài
- Các cây nghiên cứu đều là các cây tiêu chuẩn được chọn lựa từ tài liệu chặt trắng nên đảm bảo loại trừ những ảnh hưởng của các yếu tố bất quy tắc của
thân cây gây nên
Tóm lại, về cơ bản tài liệu đảm bảo đủ lớn và đủ đại diện để thực hiện
khoá luận cho đối tượng nghiên cứu
19
Trang 20Ludn odin tét nghiép
4.2 Kết quả nghiên cứu tương quan giữa các nhân tố điều tra với đường kính gốc cây
4.2.1Tương quan đường kính ngang ngực với đường kính gốc cây
Nghiên cứu của các tác giả đi trước đều thống nhất kết luận : giữa d và d,,
luôn tổn tại mối liên hệ mật thiết dưới dang phương trình phổ biến là :
Trong đề tài này chúng tôi đã chọn và phân tích phương trình (4.2) trên
cơ sở tài liệu trong phiếu điều tra cây ngả của hai loài Táu ở hai địa phương
nghiên cứu Kêt quả tính toán chỉ tiết xin xem phụ biểu la; 1b; lc; bđ
Bảng (4.2) và (4.3) là kết quả tập hợp phân tích tương quan từ những phụ biểu trên
Bảng 4.2 : Bảng tập hợp phân tích tương quan đương kính ngang ngực cả
Trang 21Bang 4.3 : Bảng tập hợp phân tích tương quan đường kính ngang
ngực không vỏ (d,) với đường kính gốc (dạ)
địa phương | Loài n | Phương trình cụ thể r |Sa Sb |tựu;
Nghé An |Táumật |72 |d,=0.3831+.0.6653.d, | 0.92 | 1.245 | 0.035 | >1
Táu muối | 118 | d,=0.0849 + 0.6357.d, | 0.94 | 0.818 | 0.022 | >L 'Yên Bái Táumật |48 | d,=3.9987+ 0.5048.d, | 0.92 | 1.214 | 0.032 | >1
Táu muối | 32 | d, =1.9226 + 0.6430.d, | 0.93 | 2.076 | 0.045 | >1
Từ tài liệu bảng (4.2) và (4.3) cho thấy
- Dạng phương trình (4.2) luôn tén tai (vi t, > tạ )và tương quan giữa d với dụ rất chặt chẽ ( r >0.9 )
- Sai tiêu chuẩn hồi quy tương đối nhỏ , chứng tỏ đường lí luận bám sát
đường thực nghiệm và thực sự là đường trung bình của các trị số quan sát thực
nghiệm
- Mac di loài và địa phương khác nhau nhưng hệ số góc (b) cuả các
phương trình khá gần nhau ( 0.51 0.67) do đó có thể đặt giả thuyết về sự thuần nhất của chúng
bảng (4.2) và (4.3) chúng tôi dùng tiêu chuẩn xˆ„; Kết quả thu được tập hợp
trong bảng (4.4) ( tính toán chỉ tiết xin xem phụ biểu 2a; 2b )
Bang 4.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra thuân nhất hệ số tương quan (4.2)
Trang 22Ludn vin tét nghiép
Bảng (4.4) cho thay X*, < X?s; trong cả hai loại quan hệ đường kính =
ngang ngực cả vỏ và không vỏ với đường kính gốc cây Tuy nhiên chúng ta chỉ
dùng được phương trình chung cho hai loài Táu ở Nghệ An và loài Táu muối ở
Yên Bái với tài liệu của để tài, chúng tôi xác định phương trình chung với các
tham số như sau :
d=1.1234 + 0.6551.d, (4.3)
d, = 0.3664 +0.6439.d, — (44)
Riêng đối với loài Táu mật Yên Bái do không thé gộp chung hệ số góc
() với các loài còn lại nên khi truy tìm đường kính ngang ngực chúng ta phải
dùng phương trình
d, = 4.50376 +0.5151.dụ, (4.5)
d, = 3.9987 + 0.5048.d) (4.6)
Hai phương trình (4.3) va (4.4) cho thấy hệ số góc (b) của chúng là xấp
xỉ nhau nên sự hơn kém về hệ số chính là do bề dầy của vỏ cây Táu quyết định
Có nghĩa là đường kính có vỏ luôn lớn hơn đường kính không vỏ khi đoạn gốc
còn lại của cây bị mất có cùng đường kính gốc (dụ) điều này hoàn toàn phù hợp
—— với thực tiễn điều tra ở nước tac
— Để đơn giản cho người sử dụng sau này , chúng tôi tính một hệ số-(b}——————
chung cho hai phương trình (4.3) và (4.4) nhưng hệ số (a) dùng riêng khi muốn
tìm đường kính có vỏ hoặc không vỏ , phương trình có dạng
Khi a = 1.1234 thi d sẽ là đường kính ngang ngực có vỏ
a =0.3664 thì d sẽ là đường kính ngang ngực không có vỏ
Trang 23'Việc đánh giá độ tin cậy khi sử dụng các phương trình nêu trên được xem
xét tổng hợp ở một nội dung sau này
4.2.2 Kết quả phân tích tương quan h với dy
Nếu như đạng tương quan d/d; đã được nhiễu tác giả đi trước khẳng định =
thì quan hệ h/hụ }ẫn chưa có kết luận nhất trí , đặc biệt đối với rừng tự nhiên Với
rừng trồng Phạm Ngọc Giao đã chọn dạng logarit một chiều :
h=a+blog(d,)
Tuy nhiên cho đến nay chưa có kết luận nào về dạng (tương h/d, đối
với cây rừng tự nhiên được công bố chính thức Trước thực trạng đổ đặt ra
nhiệm vụ thí nghiệm để chọn dạng phương trình phù hợp
Từ biểu đồ đám mây điểm quan hé h/d, và theo kết luận của một số
tác giả đi trước, chúng tôi chọn một số đạng tương quan sau làm thí nghiệm
h=a+b,d,+b,d? (4.8)
log(h) = a + b.log(d,) (4.10)
Sau khi tiến hành phân tích các tương quan (4.8), (4.9) và (4.10)
cho đối tượng nghiên cứu, chúng tôi đã thu được kết quả trong bảng (4.5)
2
Trang 24Bảng 4.5 : Tổng hợp các kết quả thí nghiệm dạng tương quan h/d,
|
t.muối | !98R)=atblog(4) | ra |0 gg | 0,062 | 0.042 >I
Tir két qua téng hop ở bảng (4.5) cho thấy :
Trang 25“thuận oăn tốt aghiép
- Cả ba đạng phương trình (4.8), (4.9), (4.10) luôn tồn tại ( t, Ì > tạ; ) và
tương quan giữa chúng là chặt chẽ (r = 0.83 + 0.9) Tuy nhiên dạng (4.10) có hệ
số tương quan cao hơn một chút
- Sai tiêu chuẩn hồi quy của đạng (4.9) tương đối lớn (S, = 1.347 + 2.316)
điều này chứng tỏ đường lí thuyết không bám thật sát đường thực nghiệm Do đó
nếu dùng phương trình này có thể dẫn đến sai số lớn
- Đối với dạng phương trình (4.8) tuy sai yế tiêu chuẩn hồi quy có nhỏ
hơn so với phương thình (4.9) nhưng sẽ rất phức tạp cho người sử dụng sau này
- Với phương trình (4.10) có sai số tiêu chuẩn hồi quy rất nhỏ kể cả S,
và hệ số tương quan chặt chẽ nhất trong 3 dạng phương trình Phương trình này
cũng thuận tiện cho người sử dụng trong thực tế
Từ kết luận trên, chúng tôi đi đến quyết định chọn dạng phương trình
(4.10) cho tương quan h - dạ vì nó hội tụ đủ điều kiện cần thiết về độ chính xác
cũng như đơn giản với người sử dụng trong công tác điều tra rừng
Tiếp tục tính toán đạng phương trình (4.10) cho toàn đối tượng nghiên —— —
cứu, kết quả thu được chúng tôi trình bày ở bảng 4.6:
25
Trang 26Ludn van tét nghiép
Từ kết quả tổng hợp bảng 4.6 cho thấy:
- Thực sự tổn tại đạng phương trình (4.10) với tương quan rất chặt (0.83 - 0.89)
~_ Sai tiêu chuẩn hồi quy rất nhỏ chứng tỏ đường lí thuyết bám sát với
đường thực nghiệm
- Hệ số góc (b) của đường hồi quy tương đối gân nhau (0.4414 -
0.6192) do đó có thể đặt giả thuyết về sự thuần nhất của chúng, từ đó đưa ra
phương trình chung cho cả hai loài va hai địa phương
Dùng tiêu chuẩn ¿;? để kiểm tra, kết quả thu được như sau:
Yo =7-58 <Xesạ-gý =T.81
Như vậy giả thuyết Hạ về sự thuần nhất hệ số góc (b) của 4 phương
trình trong bảng 4.6 được chấp nhận (Tính toán chỉ tiết xin xem phụ biểu 2b)
Trang 27Bằng phương pháp thống kê toán học, chúng tôi tính được phương
trình gộp như sau:
Log(h) = 0.5132 + 0.53131.log(d,)
4.2.3: Kết quả phân tích tuong quan hid
Quan hệ chiêu cao với đường kính ngang ngực đã được rất nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu khẳng định Với rừng tự nhiên nước ta, Đồng
Sĩ Hiển (1974) đã kết luận : Có thể dùng nhiều dạng phương trình khác nhau
cho tương quan h/d nhưng phù hợp hơn cả là :
Log(h) = a + b.log(d) (4.11)
Vì vậy trong để tài này chúng tôi chọn dạng phương trình (4.11)
cho đối tượng nghiên cứu (kết quả tính toán chỉ tiết xin xem phụ biểu 3a, 3b, 3c,
3d, 3 4)
Bảng (4.7) là tổng hợp kết quả các phụ biểu trên
27
Trang 28Lugn vin tit nghitp
Tmật |72 | Log(h)=0.4355+0.6471log(d,) | 0.88 | 0.056) 0.042 | >1
và Tmuối | 118 |Logfh)=0.4984+0.5208log(d) | 0.86 | 0.043] 0.029 | >1
Tmật |48 Log(h)=0 6178+0.5425tog(d,) | 0.88 0057} 0043 >|
" eu Lagh)= 05801056744) 0.94 | 0.055 on38 > |
|Tmật |72 | Logth)= 0.4842+0.6228I0g(4,) loa hose 004 | >1
| je" [mui 118 | Log(h)=0.5300+0.5779log(4) |i 032 | 0.024 pt
"Từ kết quả tổng hợp trong bảng trên ta thấy :
- _— Dạng phương trình (4,11) đều tên tại rất chặt chế ở tất cả các dơn-vị
thí nghiệm Điều này chứng tỏ mối liên hệ này là thích hợp
- Các đường hôi qui có biến động nhỏ chứng tỏ mức độ đảm bảo tính
bình quân của tài liệu thực nghiệm cao
` NG
Ê Hệ số góc của cả hai dạng h/d, và h/d, đều khá gần nhau nên có thể đặt
giả thuyết về sự thuần nhất của chúng Chúng tôi đã kiểm tra giả thuyết này bằng tiêu chuẩn '„; (Kết quả tính chỉ tiết xin xem phụ biểu 2b và 2c)
Trang 29Kết quả được tóm tắt trong bảng (4.8)
Bảng 4.8 : Kiểm tra sự thuần nhất hệ số góc (b) của tương quan h/d
Tir bang (4.8) ta thay :
~ ở cả hai loại tương quan h/d, và h/d, các trị số x7o; đều lớn hơn 72, nén các phương trình này đều thuần nhất về hệ số góc (b) Bằng phương pháp thống
kê toán học chúng tôi đã xác lập được hai phương trình chung như sau :
thuần nhất về hệ số góc (b) giữa hai loài Táu ở hai địa phương Nghệ An và Yên
Bái theo dạng phương trình logarit hai chiều
29
Trang 30Lun săn tốt nghiép
4.2.4 Két qud nghiên cứu mối quan hệ thể tích với đường kính gốc cây
Quan hệ giữa đường kính ngang ngực với thể tích đã được rất nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu Đặc biệt là Đồng Sĩ Hiền (1974) đã
kết luận dạng phương trình :
Log(V) =a + b.log(d) (4.16)
có thể dùng để lập biểu thể tích một nhân tố hoặc lập biểu thể tích theo
cấp chiều cao Tác giả kết luận rằng : “đối với rừng tự nhiên miền Bắc thì nên
dùng phương trình (4.16)” Tuy nhiên, tương quan V/d, còn ít được các tác giả
quan tâm bởi đường kính gốc cây rất khó đo và nó có độ biến động lớn do ảnh
hưởng của bạnh vè Nhưng thực tế truy tìm thể tích cây bị mất thì đây là một
phương pháp thích hợp cân được thử nghiệm
Đối với rừng trồng, Phạm Ngọc Giao (1996) cũng sử dụng dạng
phương trình (4.16) để truy tìm thể tích của những cây Thông bị mất và có kết
quả rất khả quan Để có sự lựa chọn thích hợp, chúng tôi thí nghiệm một số dạng
Trang 31
Luin oăn tốt nghiép
Bảng 4.9 : Tổng hợp thí nghiệm các dạng phương trình cho dạng tương
31
Trang 32Ludn vin tet nghié
(Kết quả tính toán chỉ tiết - xem phụ biểu 6a, 6b,6c, 6d )
Tir két quả tổng hợp trong bảng (4.9) va (4.10) ta thấy :
- Thực sự tồn tại cả hai dạng phương trình
Trang 33-Đuậnm năm tốt ngiiệp
Với tương quan của các phương trình là rất chặt chế (0.8 +0.97)
~ Trong hai dạng (4.17) và (4.18) ta thấy dạng phương trình (4.18) có hệ
số tương quan rất chat (0.9 +0.97) và sai tiêu chuẩn hồi qui nhỏ, chứng tỏ dạng
phương trình này thực sự là đường trung bình của các trị số quan sát thực
nghiệm
Như vậy dạng (4.18) là dạng phương trình phù hợp nhất đối với tương
quan V/d,
Tiếp tục tính toán dạng (4.18) cho toàn đối tượng nghiên cứu chúng tôi
thu được kết quả trong bảng (4.11)
Bảng 4.11 : Tổng hợp kết quả tương quan
Y-B | Tmạt |Log(V,)=-3.4032 +I.9604log(đ,) | 4g | 0.94 | 0.158 | 0.107 | >1
Trang 34Tir két qua téng hợp trong bảng (4.11) ta thấy:
- Dạng phương trình (4.18) luôn tồn tại (|ty|>tạ; ) và mức độ tương quan
của chúng là rất chặt chế (r > 0.9)
- Sai tiêu chuẩn của đường hồi quy là rất nhỏ, chứng tỏ đường lí thuyết
bám sát với đường thực nghiệm và thực sự nó là đường trung bình của các trị số